Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ NHIỄM SALMONELLA SPP. TRONG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THỊT <br />
TẠI Tp. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 <br />
Nguyễn Đỗ Phúc*, Nguyễn Thị Anh Đào*, Nguyễn Quốc Tuấn* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Salmonella spp. là nguyên nhân chính gây ngộ độc thực phẩm trên toàn thế giới, chúng có thể <br />
lây truyền từ động vật sang người. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. <br />
trong hệ thống phân phối thịt tại Thành phố Hồ Chí Minh <br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trong hệ thống phân phối thịt tại Thành phố Hồ Chí Minh <br />
năm 2013. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Phân lập Salmonella spp.trong thịt. Xử lý kết quả bằng phần mềm Excel. <br />
Kết quả: Trong số 293 mẫu thịt được phân tích có 168 mẫu cho kết quả dương tính chiếm 57,34%. Với 80 <br />
mẫu được thu thập từ lò giết mổ công nghiệp thì cho kết quả dương tính với Salmonella spp. là 3 mẫu (3,75%), <br />
37 mẫu từ lò mổ thủ công thì cho kết quả dương tính lên đến 25 mẫu (67,57%) và tại siêu thị cũng như cửa hàng <br />
phân phối thịt thì cho kết quả dương tính với Salmonella spp. là 140 mẫu/176 mẫu, chiếm 79,55%. <br />
Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. tại các hệ thống phân phối thịt khá cao <br />
chiếm 57,34%. Điều kiện môi trường giết mổ cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. Điều kiện vệ sinh <br />
như bề mặt dụng cụ, tay người bán hàng, vận chuyển cũng gây sự nhiễm chéo lẫn nhau. <br />
Từ khóa: Salmonella spp., thịt <br />
<br />
ABSTRACT <br />
THE PREVALENCE OF Salmonella spp. INFECTION IN HO CHI MINH CITY MEAT DISTRIBUTION <br />
SYSTEM, 2013. <br />
Nguyen Do Phuc, Nguyen Thi Anh Dao, Nguyen Quoc Tuan, <br />
* Y Hoc Tp. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 393 – 396 <br />
Background: Salmonella spp. are a major cause of foodborne illness throughout the world. The bacteria are <br />
transmitted between animals and humans. <br />
Objectives: To determine the prevalence of Salmonella spp. Infection in Ho Chi Minh city meat distribution <br />
system in 2013. <br />
Methods: Isolate Salmonella spp. from meat. Data was processed by Microsoft Excel software. <br />
Result: Of tested 293 samples, there were 168 samples (57.34%) contaminated with Salmonella spp. Of 80 <br />
samples taken from industrial slaughterhouses, there were 3 samples (3.75%) contaminated with Salmonella spp.; <br />
Of 37 samples from artisanal slaughterhouses, 25 samples (67.57%) were contaminated with Salmonella spp.; <br />
and of 140 samples at surpermarkets or meat disbutriton stores, 140 samples (79.55%) were positive. <br />
Conclusions: This study shows that the prevalence of Salmonella spp. infection in meat distribution system <br />
was high in Ho Chi Minh city (57.34%). Environmental conditions of slaughterhouses also affect the prevalence <br />
of Salmonella spp. infection.Hygienic conditions on equipment surface, food handlers, transportation also cause <br />
cross‐ contamination. <br />
Key words: Salmonella spp., meat <br />
Viện Y tế công cộng Tp. Hồ Chí Minh <br />
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Đỗ Phúc <br />
<br />
*<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
ĐT: 0907669008 <br />
<br />
Email: nguyendophucihph@gmail.com <br />
<br />
393<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤNĐỀ <br />
Salmonellosis là bệnh do vi khuẩn Salmonella <br />
gây ra thông qua việc tiêu thụ thực phẩm. Theo <br />
báo cáo về cuộc khảo sát Salmonella của trung tâm <br />
Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh của Mỹ năm <br />
2011, Salmonella spp. được ước tính là nguyên <br />
nhân gây ngộ độc trên 1,2 triệu căn bệnh mỗi năm <br />
ở Mỹ với hơn 23.000 người nhập viện và 450 <br />
người chết(1) và gây tổn hại đến nền kinh tế Mỹ. <br />
Thực phẩm có thể bị nhiễm Salmonella spp. <br />
từ phân, môi trường và nhiều thực phẩm có <br />
nguồn gốc từ động vật như thịt, trứng… Đặc <br />
biệt, thực phẩm có thểbị nhiễm chéo lẫn nhau từ <br />
các loại thực phẩm với nhau hay các bề mặt và <br />
dụng cụ chế biến. <br />
<br />
Địa điểm lấy mẫu: Lò giết mổ công nghiệp, <br />
lò giết mổ thủ công, cửa hàng phân phối thịt và <br />
siêu thị. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Các mẫu thực phẩm được phân lập trên <br />
thạch chọn lọc XLD và Hectoenk, thử nghiệm <br />
sinh vật hóa học và ngưng kết kháng huyết <br />
thanh theo TCVN 4829: 2005. <br />
<br />
Phương pháp xử lý số liệu <br />
Đánh giá, so sánh tỷ lệ mẫu đạt, không đạt <br />
về chỉ tiêu Salmonella spp. theo quyết định <br />
46/2007/QĐ‐BYT. <br />
Số liệu thu thập được xử lý theo phương <br />
pháp thống kê với phần mềm Excell. <br />
<br />
Vì vậy, mục đích của nghiên cứu này nhằm <br />
đánh giá tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trong hệ <br />
thống phân phối thịt. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trong hệ thống <br />
phân phối thịt được trình bày ở bảng 1 và hình 1. <br />
<br />
Xác định Salmonella spp. trong mẫu thực phẩm<br />
So sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. tại các <br />
địa điểm phân phối thịt <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Mẫu thực phẩm: thịt <br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trong hệ <br />
thống phân phối thịt <br />
<br />
Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trong hệ thống <br />
phân phối thịt <br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Giới hạn cho phép<br />
<br />
Số mẫu<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Không phát hiện/25g<br />
<br />
Kết quả (n=293)<br />
Đạt<br />
Không đạt<br />
125<br />
168<br />
42,67<br />
57,34<br />
<br />
(+) với Salmonella spp.<br />
(‐) với Salmonella spp.<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ thịt nhiễm Salmonella spp. trong hệ thống phân phối thịt <br />
có 168 mẫu cho kết quả dương tính chiếm <br />
Trong số 293 mẫu thịt được thu nhận từ lò <br />
57,34%. <br />
giết mổ, cửa hàng phân phối và siêu thị trong <br />
Tp. Hồ Chí Minh được phân tích Salmonella spp. <br />
<br />
394<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. được thu thập <br />
từ lò mổ, cửa hàng phân phối và siêu thị <br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi thu thập <br />
mẫu từ 1 lò giết mổ công nghiệp, 2 lò giết mổ <br />
thủ công, 2 siêu thị và vài cửa hàng phân phối <br />
thịt. Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. được thu thập <br />
từ lò mổ, cửa hàng phân phối và siêu thị được <br />
trình bày ở bảng 2 và hình 2. <br />
<br />
Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. được thu thập <br />
từ lò mổ, cửa hàng phân phối và siêu thị <br />
Lò mổ<br />
công<br />
nghiệp<br />
Số mẫu phân<br />
tích<br />
Số mẫu (+) với<br />
Salmonella spp.<br />
Tỷ lệ % (+) với<br />
Salmonella spp.<br />
<br />
Lò mổ Siêu thị,<br />
thủ công cửa hàng<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
80<br />
<br />
37<br />
<br />
176<br />
<br />
293<br />
<br />
3<br />
<br />
25<br />
<br />
140<br />
<br />
168<br />
<br />
3,75<br />
<br />
67,57<br />
<br />
79,55<br />
<br />
100<br />
<br />
lò giết mổ<br />
được giám<br />
sát vệ sinh,<br />
004, 2%<br />
<br />
siêu thị, cửa <br />
hàng, 080, <br />
53%<br />
lò mổ thông<br />
thường,<br />
068, 45%<br />
<br />
Biểu đồ 2: Tỷ lệ thịt nhiễm Salmonella spp. trong thịt được thu từ lò mổ công nghiệp, lò mổ thủ công và siêu thị, <br />
cửa hàng <br />
Với 80 mẫu được thu thập từ lò giết mổ công <br />
nghiên cứu về ô nhiễm Salmonella ở các điểm giết <br />
nghiệp thì cho kết quả dương tính với Salmonella <br />
mổ gia cầm qui mô nhỏ tại các huyện ngoại <br />
thành Hà Nội(2). <br />
spp. là 3 mẫu (3,75%), 37 mẫu từ lò mổ thủ công <br />
thì cho kết quả dương tính lên đến 25 mẫu <br />
Trong quá trình phân tích mẫu, chúng tôi thấy <br />
(67,57%) và tại siêu thị cũng như cửa hàng phân <br />
cùng 1 mẫu nhưng cho kết quả ngưng kết kháng <br />
phối thịt thì cho kết quả dương tính với Salmonella <br />
nguyên của các nhóm O là khác nhau chỉ xảy ra ở <br />
spp. là 140 mẫu/176 mẫu, chiếm 79,55%. <br />
các mẫu dương tính được thu thập từ lò mổ thủ <br />
Từ các kết quả trên cho thấy tỷ lệ nhiễm <br />
Salmonella spp. ở lò giết mổ thủ công cao gấp 18 <br />
lần so với lò giết mổ công nghiệp, tương tự với <br />
nghiên cứu của tác giả Trần Thị Hạnh (2011) về <br />
kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Salmonella ở gà <br />
thịt giết mổ theo 2 hình thức công nghiệp và thủ <br />
công là 16 lần(3). Kết quả từ lò mổ thủ công và lò <br />
mổ công nghiệp cho thấy đường lây nhiễm <br />
Salmonella spp. trong thịt là do điều kiện môi <br />
trường giết mổ gây nhiễm (sàn giết mổ, nguồn <br />
nước…) tương tự với nghiên cứu của tác giả <br />
Nguyễn Viết Không cùng cộng sự (2012) khi <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
công, siêu thị và cửa hàng phân phối. Như vậy, sự <br />
lây nhiễm này có thể là do sự lây nhiễm chéo giữa <br />
các nguồn thịt với nhau, bề mặt dụng cụ, tay người <br />
bán hàng hay quá trình vận chuyển. <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Nghiên cứu này thể hiện tỷ lệ nhiễm <br />
Salmonella spp. tại các hệ thống phân phối thịt <br />
khá cao chiếm 57,34%. <br />
Điều kiện môi trường giết mổ cũng ảnh <br />
hưởng đến tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. <br />
<br />
395<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Điều kiện vệ sinh như bề mặt dụng cụ, tay <br />
người bán hàng, vận chuyển cũng gây sự nhiễm <br />
chéo lẫn nhau. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
<br />
3.<br />
<br />
Trần Thị Hanh và cộng sự (2011). Kết quả nghiên cứu tỷ lệ <br />
nhiễm Salmonella ở gà thịt giết mổ theo 2 hình thức công <br />
nghiệp và thủ công. Khoa học kỹ thuật Thú y. 18(3) 14‐19. <br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài báo: <br />
<br />
1.<br />
<br />
CDC (2011). Surveillance System Overview: National <br />
Salmonella Surveillance. Washington. Pp. 34‐89. <br />
<br />
2.<br />
<br />
Nguyễn Viết Không, Phạm Thị Ngọc và cộng sự (2012). Ô <br />
nhiễm Salmonella ở các điểm giết mổ gia cầm qui mô nhỏ tại <br />
các huyện ngoại thành Hà Nội. Nông nghiệp và phát triển <br />
nông thôn. 2. 60‐67. <br />
<br />
<br />
<br />
26/5/2014 <br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 19/6/2014 <br />
Ngày bài báo được đăng: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14/11/2014 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
396<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />