intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng trên thai kỳ sanh non và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm streptococcus nhóm B âm đạo ‐ trực tràng trên các thai kỳ sanh non tại bệnh viện Từ Dũ và các yếu tố liên quan. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010 tại bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng trên thai kỳ sanh non và một số yếu tố liên quan

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> TỶ LỆ STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO‐TRỰC TRÀNG  <br /> TRÊN THAI KỲ SANH NON VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN <br />  Nguyễn Thị Từ Vân*, Bùi Thị Thu Hương* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo‐trực tràng trên các thai kỳ sanh non tại bệnh <br /> viện Từ Dũ và các yếu tố liên quan. <br /> Phương  pháp  nghiên  cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010 tại <br /> bệnh viện Từ Dũ Thành Phố Hồ Chí Minh. Có 234 sản phụ thỏa điều kiện chọn mẫu, được phỏng vấn theo bảng <br /> câu hỏi in sẵn và lấy bệnh phẩm ở âm đạo‐trực tràng để phân lập vi khuẩn. <br /> Kết quả: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo‐trực tràng ở các thai kỳ sanh non 17,5% có liên quan <br /> đến nơi cư ngụ của sản phụ (p= 0,034). Trong số 41 trường hợp nhiễm GBS thì có 31 trường hợp bị vỡ ối – rỉ ối, <br /> trong số này có 3 thai phụ bị sốt lúc nhập viện và thời gian ối vỡ đều > 12 giờ. <br /> Kết  luận: tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo‐trực tràng ở thai kỳ sanh non là khá cao, tuy nhiên <br /> chiến lược dự phòng nhiễm khuẩn sơ sinh do Streptococcus nhóm B chưa được phổ biến rộng rãi. Khuyến cáo <br /> việc cấy tầm soát tình trạng viêm âm đạo do Streptococcus nhóm B trên tất cả các thai phụ, đặc biệt là nhóm thai <br /> phụ nguy cơ chuyển dạ sanh non. Điều trị kháng sinh dự phòng khi vào chuyển dạ cho tất cả các thai phụ có kết <br /> quả cấy dương tính. <br /> Từ khóa: Streptococcus, sanh non. <br /> <br /> ABSTRACT  <br /> THE RATE OF GROUP B STREPTOCOCCI VAGINA AND RECTUM INFECTION IN PRETERM <br /> PREGNANCIES AND CORRELATION FACTORS <br /> Nguyen Thi Tu Van, Bui Thi Thu Huong  <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 245 ‐ 254 <br /> Objective:  To  identify  the  proportion  Group  B  Streptococci  vagina  and  rectum  infection  in  preterm <br /> pregnancies and related factors at Tu Du Hospital. <br /> Method: A Cross‐sectional study was carried out from March 2010 to September 2010 in Tu Du hospital. <br /> There was 234 pregnancies interviewed and taken the pattern in vagina and rectum for culture. <br /> Results: the rate of Group B Streptococci vagina and rectum infection in preterm pregnancies: 17.5%. There <br /> are  a  correlation  of  the  living  place  (p=0,034).  Among  41  cases  of  group  B  Streptococci  vagina  and  rectum <br /> infection  preterm,  there  were  31  cases  of  rupture  of  membranes;  3  cases  of  fever  and  prolonged  rupture  of <br /> membranes detention time of 12hours. <br /> Conclusion:  the rate of Group B Streptococci vagina and rectum infection is high but the program of the <br /> screening neonatal infection is not popular. Recommends screening for vaginal inflammation caused by group B <br /> Streptococci  on  all  pregnant  women,  especially  in  women  at  risk  of  preterm  labor.  Prophylactic  antibiotic <br /> treatment until delivery for all pregnant women with positive culture results. <br /> Keywords: Streptococcus, preterm pregnancies. <br /> * Bộ môn Sản phụ khoa ‐ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS. Bùi Thị Thu Hương <br /> Email: bamebuidinh@yahoo.com <br /> <br />  ĐT: 0918605345 <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> <br /> 245<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Viêm âm đạo là một trong những bệnh phụ <br /> khoa  thường  gặp  nhất  ở  phụ  nữ,  bệnh  gặp  cả <br /> khi không có thai hay trong thời kỳ thai nghén. <br /> Ở các nước đang phát triển, khoảng 20% tổng số <br /> phụ nữ đến khám tại các cơ sở y tế là do viêm <br /> âm đạo.  <br /> Tỷ  lệ  viêm  âm  đạo  ở  phụ  nữ  có  thai  là  rất <br /> cao.  Theo  nghiên  cứu  của  một  số  tác  giả  trong <br /> nước về viêm âm đạo ở phụ nữ có thai tỷ lệ 70‐<br /> 80%(9). Đối với phụ nữ có thai, viêm âm đạo có <br /> thể  gây  viêm  màng  ối,  viêm  bánh  nhau,  nhiễm <br /> khuẩn ối, viêm nhiễm thai nhi từ trong buồng tử <br /> cung.  Do  đó,  có  thể  gây  ra  sẩy  thai,  sanh  non, <br /> thai chết lưu, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn hậu <br /> sản  ở  mẹ  và  nhiễm  khuẩn  sơ  sinh,  đặc  biệt <br /> nguyên nhân được chú ý nhiều nhất là liên cầu <br /> khuẩn nhóm B (Streptococcus group B – GBS)(10).  <br /> Trong  số  các  ảnh  hưởng  của  viêm  âm  đạo <br /> đến thai nghén thì sanh non là một vấn đề sức <br /> khoẻ cộng đồng cần được quan tâm.  <br /> Nguyên  nhân  gây  sanh  non  có  rất  nhiều, <br /> trong  đó  nhiều  nghiên  cứu  cho  thấy  tình  trạng <br /> viêm âm đạo do Streptococcus nhóm B góp phần <br /> quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của sanh non, <br /> đây  là  nguyên  nhân  có  thể  tác  động  vào  để <br /> phòng  ngừa  các  trường  hợp  nhiễm  khuẩn  gây <br /> vỡ  ối  non,  chuyển  dạ  sanh  non.  Mac  dù  có  2 <br /> nguyên nhân tác động đến hiệu quả điều trị dự <br /> phòng là dị ứng kháng sinh và tình trạng kháng <br /> thuốc ngày càng cao của các chủng vi khuẩn, tuy <br /> nhiên năm 1996, trung tâm kiểm soát dịch bệnh <br /> của Mỹ và tổ chức y tế thế giới (WHO) đã ban <br /> hành  khuyến  cáo  về  chiến  lược  điều  trị  kháng <br /> sinh dự phòng nhiễm Streptococcus nhóm B ở các <br /> thai phụ và kết quả cho thấy sự giảm đáng kể tỉ <br /> lệ truyền dọc từ mẹ qua con, giảm tần suất bệnh <br /> và tỷ lệ tử vong của nhiễm khuẩn sơ sinh, giảm <br /> từ 50% của những thập niên 70, đến nay chỉ còn <br /> 4  ‐  6%  ở  các  nước  Châu  Âu  và  Mỹ(8).  Do  đó, <br /> Trung tâm phòng chống bệnh (CDC) có khuyến <br /> cáo nên tầm soát tình trạng viêm âm đạo do liên <br /> cầu  khuẩn  nhóm  B  trong  thai  kỳ  và  điều  trị <br /> bệnh, nhất là khi thai phụ có tiền căn sanh non. <br /> <br /> 246<br /> <br /> Trong  những  năm  gần  đây,  mặc  dù  tỉ  lệ <br /> sanh  non  có  khuynh  hướng  giảm  dần  nhưng <br /> đây  vẫn  là  vấn  đề  thách  thức  cho  các  nhà  sản <br /> khoa. Vì vậy, việc phát hiện các yếu tố nguy cơ <br /> trong sanh non, nhất là tầm soát và điều trị sớm <br /> tình trạng viêm âm đạo do Streptococcus B đóng <br /> vai  trò  quan  trọng  nhằm  giảm  tỷ  lệ  sanh  non, <br /> hạn  chế  các  biến  chứng,  giảm  tỷ  lệ  tử  vong  sơ <br /> sinh cũng như có kế hoạch dự phòng cho thai kỳ <br /> kế tiếp.  <br /> Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đề <br /> cập  đến  ảnh  hưởng  của  viêm  âm  đạo  do <br /> Streptococcus nhóm B trong các thai kỳ sanh non. <br /> Vì  vậy  chúng  tôi  tiến  hành  nghiên  cứu  “Tỷ  lệ <br /> Streptococcus nhóm B âm đạo‐trực tràng trên thai <br /> kỳ sanh non và một số yếu tố liên quan”. <br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu <br /> Mục tiêu chính <br /> Xác  định  tỷ  lệ  nhiễm  Streptococcus  nhóm  B <br /> âm đạo‐trực tràng trên các thai kỳ sanh non tại <br /> bệnh viện Từ Dũ. <br /> Mục tiêu phụ <br /> Khảo  sát  các  yếu  tố  liên  quan  trên  các  thai <br /> phụ sanh non nhiễm Streptococcus nhóm B như: <br /> tuổi mẹ, nơi cư ngụ, tiền căn viêm âm đạo, thói <br /> quen vệ sinh và giao hợp trong thai kỳ. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> Nghiên cứu cắt ngang. <br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu <br />  Những  sản  phụ  chuyển  dạ  sanh  non  tuổi <br /> thai từ 28 tuần đến 36 tuần 6 ngày tại Bv Từ Dũ <br /> từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010. <br /> <br /> Tiêu chuẩn nhận vào <br /> ‐  Những  sản  phụ  có  dấu  hiệu  chuyển  da <br /> sanh non và doạ sanh non có tuổi thai từ 28 tuần <br /> đến 36 tuần 6 ngày tại BVTD có các dấu hiệu khi <br /> vào viện như đau bụng, ra nhớt hồng âm đạo, ra <br /> nước âm đạo: sau khi đặt monitoring có ít nhất 1 <br /> cơn gò trong 10 phút. <br /> ‐ Một thai, thai sống. <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> ‐  Nhớ  rõ  kinh  cuối  (chu  kỳ  28‐30  ngày) <br /> và/hoặc có siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ. <br /> ‐ Không đặt thuốc và thụt rửa âm đạo trong <br /> vòng  48  giờ  trước  khi  khám  nhận  vào  nghiên <br /> cứu. <br /> ‐  Chưa  được  khám  âm  đạo  trước  khi  nhận <br /> vào nghiên cứu. <br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ <br /> ‐ Các sản phụ không xác định chính xác tuổi <br /> thai do không nhớ ngày kinh cuối hoặc có ngày <br /> kinh  cuối  nhưng  chu  kỳ  kinh  không  đều  hoặc <br /> không có siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ.  <br /> ‐  Những  trường  hợp  đình  chỉ  thai  nghén <br /> như thai dị dạng, thai chết lưu, hoặc lý do xã hội <br /> (hoang thai); khởi phát chuyển dạ vì một trong <br /> những lý do như bệnh lý nội khoa của mẹ.  <br /> ‐ Đã dùng kháng sinh toàn thân hay làm các <br /> thủ  thuật  đường  âm  đạo  trong  vòng  2  tuần <br /> trước khi nhận vào nghiên cứu. <br /> <br /> Cỡ mẫu <br /> Cỡ mẫu được tính toán dựa theo công thức <br /> sau:  <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ‐ Đối với trường hợp  khác,  siêu  âm  trong  3 <br /> tháng đầu sẽ được tính toán và suy ra tuổi thai <br /> theo ngày kinh cuối. Siêu âm trong thời gian này <br /> có sai số + 3 ngày. <br /> Chẩn đoán chuyển dạ sanh non: khi có một <br /> trong những biểu hiệu. <br /> ‐  Cổ  tử  cung  mở  bằng  hoặc  trên  2cm  hoặc <br /> xóa ít nhất 80%. <br /> ‐ Cơn co tử cung: có 4 cơn co trong 20 phút <br /> trên lâm sàng/monitoring. <br /> ‐ Có vỡ ối tự nhiên hoặc thành lập đầu ối <br /> ‐ Ra nhớt hồng âm đạo. <br /> Chẩn đoán dọa sinh non: dựa vào các yếu tố: <br /> ‐ Sự xuất hiện cơn co tử cung đều đặn, có ít <br /> nhất 1 cơn trong 10 phút trên monitoring, thỉnh <br /> thoảng đều rồi có thể cách xa ra. <br /> ‐  Những  thay  đổi  ở  đoạn  dưới  tử  cung: <br /> thành lập sớm đoạn dưới tử cung, cổ tử cung <br /> ngắn,  hướng  trung  gian,  mật  độ  mềm,  có  thể <br /> hở ngoài... sản phụ than  phiền  cảm  giác  nặng <br /> vùng chậu. <br /> <br /> n: cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu.  <br /> <br /> ‐ Vỡ ối: thường kết hợp với thay đổi đoạn <br /> dưới tử cung, kèm theo đó là chuyển dạ sinh. <br /> Nguy  cơ  nhiễm  khuẩn  thai  nhi  cao  cần  nhập <br /> viện sớm. <br /> <br /> Z(1‐/2)=1,96 (độ tin cậy 95%‐ : sai số loại I <br /> với =0.05) Chọn d=0,05. <br /> <br /> ‐  Ra  máu  hay  chất  nhầy  màu  hồng  từ  âm <br /> đạo. <br /> <br /> P: tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo‐<br /> trực tràng của thai phụ sanh non. <br /> <br /> Nhiễm  Streptococcus  nhóm  B  âm  đạo  –  trực <br /> tràng: là những trường hợp cấy bệnh phẩm âm <br /> đạo  –  trực  tràng  bằng  môi  trường  dinh  dưỡng <br /> chọn lọc và sử dụng các phương pháp phân lập, <br /> định  danh  theo  khuyến  cáo  của  CDC  2002  tìm <br /> thấy được liên cầu khuẩn nhóm B. <br /> <br /> Error! Objects cannot be created from editing <br /> field codes. <br /> Với  <br /> <br />   Trong  nghiên  cứu  của  tác  giả  Helen <br /> McDonald(8) thì P là 18,7%. Từ đó, tính được cỡ <br /> mẫu n=234.  <br /> Một số tiêu chuẩn, qui ước sử dụng khi phân <br /> tích: <br /> Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  việc  định <br /> tuổi  thai  dựa  vào  ngày  kinh  cuối  và  siêu  âm  3 <br /> tháng đầu.  <br /> ‐  Đối  với  trường  hợp  nhớ  rõ  ràng  kinh <br /> cuối, kinh đều với chu kỳ kinh 28 ngày thì tuổi <br /> thai được tính theo qui tắc Ngày+7, tháng‐3 và <br /> năm +1. <br /> <br /> KẾT QUẢ <br /> Đặc  điểm  về  tuổi  của  đối  tượng  nghiên <br /> cứu. <br /> ‐ Tuổi trung bình 27.81 + 3.86 tuổi. Tuổi nhỏ <br /> nhất (min): 16. Tuổi lớn nhất (max): 42 tuổi. Lớp <br /> tuổi tập trung nhiều nhất 25‐29 tuổi. <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> <br /> 247<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> Đặc điểm chung về kinh tế văn hóa xã hội <br /> <br /> Tình trạng ối khi nhập viện <br /> <br /> ‐  Đa  số  nội  trợ  (31,6%),  nghề  nghiệp  công <br /> nhân  chiếm  tỉ  lệ  cao  (22,2%)  với  đặc  điểm <br /> thường di chuyển, đi lại nhiều.  <br /> <br /> Tình traïng oái khi nhaäp vieän<br /> <br /> ‐ Thu nhập kinh tế gia đình đủ ăn (89,3%). <br /> ‐ Trình độ học vấn hết cấp 2 chiếm tỉ lệ cao <br /> nhất. <br /> <br /> 27%<br /> 3%<br /> <br /> 59%<br /> <br /> ‐ Phần lớn thai phụ (58,5%) sống tại các tỉnh.  <br /> <br /> 11%<br /> <br /> Tình trạng lúc vào viện  <br /> <br /> Đau bụng<br /> Ra nhớt hồng âm đạo<br /> Ra nước âm đạo<br /> Có 1 cơn co<br /> Cơn co tử<br /> Có 2 cơn co<br /> cung (trong<br /> Có 3 cơn co<br /> 10 phút)<br /> Có 4 cơn co<br /> Cổ tử cung đóng<br /> Cổ tử cung mở 1cm<br /> Độ mở cổ<br /> Cổ tử cung mở 2cm<br /> tử cung<br /> Cổ tử cung mở 3cm<br /> Cổ tử cung mở ≥ 4cm<br /> Cổ tử cung xoá < 30%<br /> Độ xoá cổ Cổ tử cung xóa 30-50%<br /> tử cung<br /> Cổ tử cung xoá 60-70%<br /> Cổ tử cung xoá > 70%<br /> Lý do đến<br /> khám<br /> <br /> Tần suất<br /> Tỉ lệ (%)<br /> (n=234)<br /> 48<br /> 20.5<br /> 89<br /> 38.0<br /> 97<br /> 41.4<br /> 88<br /> 37.6<br /> 84<br /> 35.9<br /> 34<br /> 14.5<br /> 28<br /> 12.0<br /> 25<br /> 10.7<br /> 60<br /> 25.6<br /> 90<br /> 38.5<br /> 31<br /> 13.2<br /> 28<br /> 12.0<br /> 41<br /> 17.5<br /> 90<br /> 38.5<br /> 83<br /> 35.5<br /> 20<br /> 8.5<br /> <br /> Nhận xét:  <br /> ‐ 20,5% trường hợp nhập viện vì đau bụng; <br /> 38%  vì  ra  nhớt  hồng  âm  đạo;  có  đến  41,4%  ra <br /> nước âm đạo chiếm tỷ lệ cao nhất trong các lý do <br /> vào viện. <br /> ‐ Số cơn co tử cung: 37,6% trường hợp sanh <br /> non có một cơn co tử cung khi vào viện; 35,9% <br /> có 2 cơn co, 14,5% có 3 cơn co và 12% có 4 cơn co <br /> tử cung. <br /> ‐ Độ  mở cổ  tử  cung:  25,6%  trường  hợp  doạ <br /> sanh  non  có  cổ  tử  cung  mở  1cm  khi  vào  viện; <br /> 38,5% có cổ tử cung mở 2cm; 13,2% cổ tử cung <br /> mở 3cm nhưng có 10,7% trường hợp cổ tử cung <br /> đóng. <br /> ‐  Độ  xoá  cổ  tử  cung 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1