intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng công nghệ tổ hợp composite khung kim loại trong chế tạo xe khách giường nằm ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ứng dụng công nghệ tổ hợp composite khung kim loại trong chế tạo xe khách giường nằm ở Việt Nam giới thiệu việc ứng dụng công nghệ CSM để sản xuất nội địa hóa các chi tiết composite mặt đầu và mặt đuôi của xe khách giường nằm, góp phần nâng cao hàm lượng công nghệ và năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng công nghệ tổ hợp composite khung kim loại trong chế tạo xe khách giường nằm ở Việt Nam

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(104).2016 31 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TỔ HỢP COMPOSITE KHUNG KIM LOẠI TRONG CHẾ TẠO XE KHÁCH GIƯỜNG NẰM Ở VIỆT NAM APPLICATION OF COMPLEX SHEET-METAL (CSM) TECHNOLOGY FOR SLEEPER BUS MANUFACTURING IN VIETNAM Ninh Quang Oanh1, Châu Ngọc Tùng1, Phạm Xuân Mai2 1 Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (Thaco); ninhquangoanh@thaco.com.vn 2 Trường Đại học Bách khoa Tp HCM; pmai_2002@yahoo.com Tóm tắt - Việc lựa chọn phương pháp tổ hợp nguyên mảng hay Abstract - The selection of one piece or in module assembly tách rời ở mặt đầu và mặt đuôi sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất, technology for the front or the rear face of sleeper bus will cause giá thành, chất lượng sản xuất xe, nhất là loại xe khách giường impact on productivity, prices, quality… of automobiles, especially nằm hiện đang được sử dụng nhiều ở Việt Nam.Bài báo này giới sleeper buses. The paper introduces the CSM technology thiệu việc ứng dụng công nghệ CSM để sản xuất nội địa hóa các application to localize front and rear face-parts of sleeper buses, chi tiết composite mặt đầu và mặt đuôi của xe khách giường nằm, contributing to the amelioration of technology, productivity, and góp phần nâng cao hàm lượng công nghệ và năng suất, hạ giá cheapening prices of automobile parts. This application helps to thành sản phẩm. Do ưu điể m của công nghệ là tạo ra những sản produce complex, highly attractive form parts which are durable, phẩm có hình dáng với độ thẩm mỹ cao và dễ lắp ghép, chế tạo và easy for assembly, repair and maintenance. Therefore, it is usually sửa chữa bảo trì, có sức bền lớn mà nó thường áp dụng để sản used for producing automobile exterior parts which require a xuất chi tiết ngoại thất ô tô. Toàn bộ thiết bị CSM đều do Thaco tự complex form and an aesthetic shape. The machinery, equipment thiết kế, lắp đặt. and layout are designed and installed by Thaco. Từ khóa - vật liệu composit; xe khách giường nằm; công nghệ Key words - composit material; sleeper bus; CSM technology; CSM; khuôn mẫu; VARTM. mold; VARTM. 1. Giới thiệu về công nghệ tổ hợp Composite – Khung mòn của vật liệu trong điều kiện khắc nghiệt của môi kim loại (CSM) trường, giảm trọng lượng, tăng độ chịu ăn mòn, giảm độ 1.1. Giới thiệu chung rung, tiếng ồn. Công nghệ tổ hợp composite - khung kim loại hay còn Công nghệ này sử dụng kỹ thuật hút chân không chuyển gọi tắt là công nghệ CSM (Complex Sheet - Metal) là công nhựa vào khuôn (VARTM: Vacuum Assisted Resin Transfer nghệ liên kết các sản phẩm composite với khung xương Molding) kết hợp với kết cấu khung xương để tạo liên kết kim loại bằng cách như bắn vít, tán rivê, đắp lăn nhằm tối ưu hóa nghệ, từ phức tạp đến đơn giản, rút ngắn thời composite… để tạo thành một kết cấu chung cứng vững, gian trong một chu trình sản xuất, hiệu quả kinh tế cao, giảm chắc chắn. giá thành sản phẩm. Hình 1, 2 là các sản phẩm ứng dụng công nghệ tổ hợp composite khung xương kim loại vào xe khách giường nằm. 1.2. Tổng quan về công nghệ VARTM Công nghê ̣ hút chân không chuyển nhựa vào khuôn VARTM là một biến thể của công nghệ chuyển nhựa vào khuôn RTM (Resin Transfer Molding), dùng kỹ thuật hỗ trợ chân không [1, 2]. Composit được chế tạo bằng phương pháp tiếp xúc thông thường, sau đó được chuyển vào khuôn Hình 1. Composite tổ hợp trên mặt đầu xe khách giường nằm nhờ bơm chuyển nhựa có sự hỗ trợ của sức hút chân không trong lòng khuôn. Việc tạo ra các túi hút chân không nhằm loại bỏ các bọt khí, nhờ đó tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao. Phương pháp này thích hợp để chế tạo các sản phẩm kích thước lớn (vỏ tàu, mui xe ô tô v.v…) đã được giới thiệu trong [3]. Vật liệu polymer nền và loại sợi gia cường có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm, cả về độ bền lẫn thẩm mỹ, đặc biệt là khi thiết kế chế tạo các chi tiết ô tô. Ảnh hưởng của các yếu tố như độ co ngót, loại vải dệt, Hình 2. Composite tổ hợp trên mặt đuôi xe khách giường nằm cách sắp xếp vải đến độ bền vật liệu RTM đã được khảo sát trong công trình [5]. Đặc biệt, các tác giả [6] cho thấy Công nghệ tổ hợp các sản phẩm composite lên khung với cách sắp xếp vải hợp lý, độ bóng của bề mặt sản phẩm xương tạo ra sản phẩm có độ cứng, độ bền cơ học cao, vật liệu nền luôn đảm bảo cho các thành phần liên kết hài hoà sẽ được bảo đảm (độ gồ ghề bề mặt 3,25 - 9,34m và khắc tạo nên các kết cấu có khả năng chịu nhiệt và chịu sự ăn phục đáng kể độ co ngót sản phẩm.
  2. 32 Ninh Quang Oanh, Châu Ngọc Tùng, Phạm Xuân Mai Có thể thấy rằng, trong thiết kế sản phẩm bên cạnh các là các mảng composite mặt ngoài nên dễ bị xô lệch, cần chế độ công nghệ, việc lựa chọn đúng vật liệu cũng như nhiều nhân công để lắp ráp và điều chỉnh nhiều lần. trình tự sắp xếp của chúng có vai trò rất lớn, ảnh hưởng Trong công nghệ CSM, chúng tôi chia khung xương trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.Đối với công nghệ nguyên khối ra làm 3 phần: khối khung xương mặt đầu, chuyển nhựa vào khuôn có hỗ trợ chân khôngVARTM ở khối khung xương phần giữa, khối khung xương mặt đuôi Việt Nam, hầu như mới chỉ có các nghiên cứu trong phòng dựa trên các đồ gá hàn cũng được chia theo tương tự.Như thí nghiệm.Một số nghiên cứu đã được tiến hành về công vậy phần mặt đầu và mặt đuôi được chia làm 2 khối nhỏ nghệ này tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [7], hoặc hơn, dễ chế tạo và lắp ráp hơn (Hình 5 và 6). ở Trường Đại học Cần Thơ với composit sợi dừa [8].Còn công nghệ tổ hợp khung kim loại CSM thì hầu như chưa có đơn vị nào thực hiện ở Việt Nam. Qua nghiên của Phòng Thí nghiệm Vật liệu composite, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho thấy sử dụng nhựa C114 không phù hơ ̣p với chế ta ̣o sản phẩ m theo phương pháp chuyể n nhựa vào khuôn có hỗ trơ ̣ chân không do đô ̣ nhớt khá cao và thời gian gel hóa ngắ n hơn so với nhựa 2803.Do vậy, trong đề tài này chúng tôi sử dụng nhựa nền là loại 2803 (Hình3) và 2 loại sợi thủy tinh sphere Mat cip 300/200/180/300 và sợi Roving 360;sợi được xếp thành 5 lớp, tổng chiều dày là 2mm bố trí đối xứng qua mặt phẳng giữa [0/45/90/45/0] ↔ [0/45/90]s. Hình 5. Kết cấu khung xương mặt đầu Hình 3. Độ nhớt của nhựa polyeste không no với hàm lượng MEKPO 1,0% 1.3. Tổng quan về công nghệ khung xương Khung xương của xe khách giường nằm thông thường được hàn trước thành một khung xương nguyên khối để tạo độ cứng vững cần thiết như Hình 3. Hình 6. Kết cấu khung xương mặt đuôi Đối với phương án này, khung xương có kích thước nhỏ gọn hơn phương án nguyên khối nên có thể linh động bố trí không gian gia công, các thanh thép hộp được bố trí cân đối, hợp lý để không những đảm bảo độ bền mà còn giảm được trọng lượng khung xương, các quá trình tổ hợp các sản phẩm lên khung xương sau đó dễ cân chỉnh hơn phương án nguyên khối. 2. Nghiên cứu chọn phương án kết cấu tạo hình CSM có thể áp dụng với xe khách giường nằm [9] 2.1. Phương án 1 Sản phẩm composite không tách rời khỏi khuôn định hình mặt đầu hay mặt đuôi. Khi sản phẩm khô, không lấy Hình 4. Khung xương nguyên khối sản phẩm ra khỏi khuôn mà đưa khung xương lên trên bề Loại khung xương kiểu này chỉ thích hợp với sản xuất mặt khuôn bằng cầu trục, định vị vị trí tương đối giữa ở sản lượng nhỏ vì quá trình gia công khung xương cũng khung xương và khuôn,cố định vị trí của khung xương, tạo như quá trình tổ hợp các sản phẩm lên khung xương cần liên kết giữa khung xương và sản phẩm composite bằng không gian rộng, quá trình định vị vị trí sản phẩm khó khăn việc lănthêm một lớp composite tại chỗ tiếp xúc hay thông do phải cân chỉnh nhiều sản phẩm vào khung xương, nhất qua các la trung gian.
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(104).2016 33 Đặc điểm của phương pháp: Nhược điểm: Ưu điểm:  Việc tách riêng khung xương tổ hợp cho từng sản phẩm composite không tạo được sự đồng nhất khi lắp ghép  Sản phẩm composite chưa lấy ra khỏi khuôn, nên sau chúng lạo tạo thành một khối tổng thể, dễ bị gấp khúc tại khi tổ hợp với khung kim loại không bị biến dạng. vị trí giao nhau của các sản phẩm. Việc lắp ghép khó khăn  Không cần bắn rivê để liên kết xung quanh viền của dẫn đến kết cấu chung kém bền vững. sản phẩm, do vậy bề mặt của sản phẩm đẹp, thẩm mỹ.  Trên một xe khách giường nằm, tính riêng ngoại thất  Có thể áp dụng thành dây chuyền sản xuất để nâng có rất nhiều sản phẩm composite, việc tổ hợp khung kim cao được năng suất. loại cho từng chi tiết composite yêu cầu phải đầu tư nhiều Nhược điểm: khuôn, tốn không gian để sản phẩm chờ khô.  Khối lượng của khung xương lớn, do đó đưa khung  Trọng lượng của xe bị tăng lên, do cần thêm các xương di chuyển lên trên mặt khuôn để liên kết với sản xương trung gian, các pát la để liên kết các sản phẩm sau phẩm composite phải có cầu trục tốn kém. khi tổ hợp lại với nhau.  Cần diện tích nhà xưởng lớn để bố trí sản phẩm chờ khô. 2.3. Phương án 3  Thời gian để hoàn thiện một sản phẩm dài do cần thời Khung xương mặt đầu tổ hợp với các kết cấu composite gian chờ khô lớp liên kết composite. ở phía trước như chi tiết mặt ga lăng, cản trước, má đèn  Khi sản lượng lớn cần phải gia công thêm nhiều trước bên tài, má đèn trước bên lơ, … và các chi tiết được khuôn, tăng kinh phí đầu tư khuôn. tách nhỏ ra từ chi tiết mặt đầu. Khung xương mặt đuôi tổ hợp với các kết cấucomposite ở phía sau xe như cản sau, mỏ cản sau bên tài, mỏ cản sau bên lơ, … và các chi tiết được tách nhỏ ra từ chi tiết mặt đuôi. Dựa vào hình dáng, kích thước của đồ gá hàn để xây dựng kết cấu từng phần khung xương. Kết cấu từng phần khung xương phải thỏa mãn các yêu cầu đã đề ra. Hình 7. Tổ hợp khung kim loại với sản phẩm composite mặt đuôi trên khuôn: 1. Khuôn mặt đuôi; 2. Sản phẩm composite mặt đuôi; 3. Khung xương mặt đuôi 2.2. Phương án 2 Trong phương án này sẽ tách cụm khung xương lớn thành nhiều kết cấu khung xương nhỏ tổ hợp cho từng sản phẩm composite cụ thể.Sản phẩm composite được tách nhỏ ra thành nhiều chi tiết và sau khi sản phẩm khô không tháo Hình 8. Liên kết các sản phẩm composite vào khung xương mặt đầu ra khỏi khuôn. Từng khối khung xương được hàn uốn lượn dựa trên biên dạng từng sản phẩm composite được gá trên đồ gá.Sản phẩm composite được tổ hợp lên khung xương bằng cách lăn thêm một lớp composite tại chỗ tiếp xúc hay thông qua các la trung gian. Đặc điểm của phương pháp: Ưu điểm:  Do khung xương được tách nhỏ để tổ hợp theo từng sản phẩm nên việc tổ hợpkhung xương với sản phẩm composite dễ dàng, kín khít hơn so với phương án 1.  Dễ chế tạo khung xương, việc gá đặt, định vị chúng với sản phẩm composite không gặp nhiều khó khăn.  Sản phẩm chưa tách ra khỏi khuôn nên ít bị biến dạng  Bề mặt sản phẩm đẹp do không cần bắn ri vê nên không cần phải hoàn thiện lại. Hình 9. Liên kết các sản phẩm composite vào khung xương mặt đuôi
  4. 34 Ninh Quang Oanh, Châu Ngọc Tùng, Phạm Xuân Mai Định vị vị trí tương đối giữa các sản phẩm composite so với khung xương: Do khung xương được hàn trước, nên quá trình định vị lấy khung xương làm chuẩn.Bấm rivê liên kết các sản phẩm composite với nhau và liên kết với khung xương thông qua la trung gian. Đắp thêm lớp composite tại các vị trí quan trọng (Hình8, 9). Đặc điểm của phương pháp: (2) Ưu điểm: Trong đó:  Do khung xương gia công trước khi định vị sản phẩm - E là môđuyn đàn hồi của vật liệu [lực/(chiều dài)2]; composite lên nó, nên đảm bảo kích thước, hình dáng theo - ʋ là hệ số Poát – xông của vật liệu; yêu cầu. - G là môđuyn trượt của vật liệu [lực/(chiều dài)2];  Các sản phẩm composite được tách nhỏ nên dễ dàng - σ là ứng suất pháp [lực/(chiều dài)2]; thao tác trong quá trình di chuyển, định vị, không bị gấp - τ là ứng suất tiếp [lực/(chiều dài)2]. khúc ở các vị trí chuyển tiếp giữa các sản phẩm. Chỉ số dưới 1, 2, 3 là các hướng của vật liệu composite.  Sản phẩm composite được tách thành nhiều sản phẩm 3.2. Quy tắc trong phân lớp vật liệu composite tùy theo kết cấu mặt đầu hoặc mặt đuôi, nên giảm độ biến dạng khi lấy ra khỏi khuôn, cũng như khi định vị vào khung xương ít bị cong vênh.  Lấy sản phẩm composite ra khỏi khuôn mới tiến hành tổ hợp với khung kim loại nên khuôn được luân chuyển để gia công cho sản phẩm khác, do đó không cần quá nhiều khuôn, nên tiết kiệm được chi phí làm thêm khuôn.  Bề mặt sản phẩm composite ít bị trầy sước trong quá trình ốp vào khung xương. Nhược điểm:  Do khung xương gia công trước khi định vị sản phẩm Hình 10. Quy tắc phân lớp vật liệu composite composite vào, nên quá trình gia công khung xương cần có Mặt phẳng xy xác định thông qua gốc tọa độ và mặt jig mẫu (hoặc sản phẩm hoàn chỉnh) để gia công khung phẳng giữa của tấm, trục z được xác định theo quy tắc bàn xương chính xác về kích thước, hình dáng. Vì vậy tốn thêm tay phải. chi phí gia công đồ gá mẫu. Lớp composite đầu tiên được xác định là lớp gần trục z  Bấm rivê xung quanh sản phẩm composite để liên kết âm nhất. với khung xương sẽ tạo dấu trên bề mặt sản phẩm composite, Lực và momen tại mặt phẳng giữa của lớp mỏng do đó phải tốn thêm thời gian xử lý, hoàn thiện. composite đồng nhất được tính bằng công thức: Từ những so sánh về ưu và nhược điểm mà các phương án tổ hợp sản phẩm lên khung xương mang lại, xét thấy phương án 3 đáp ứng được yêu cầu đề ra của công nghệ. Do đó chọn phương án này để áp dụng cho công nghệ tổ hợp sản phẩm composite CSM lên khung xương đối với mặt đầu, và mặt đuôi xe khách giường nằm. 3. Tính toán sức bền kết cấu composite CSM [9] 3.1. Cơ sở tính toán Khi sử dụng vật liệu composite dựa vào việc đan và sắp xếp các sợi trên mỗi lớp theo các hướng khác nhau tức là thay đổi đặc tính vật liệu, để có thể thay đổi được các chuyển vị theo các hướng x và y khác nhau. Tùy vào điều kiện làm việc của chi tiết để tạo hướng các lớp sợi theo ý định của người thiết kế. Composite là vật liệu có hướng quan hệ giữa ứng suất và biến dạng như sau: (1) Hình 11. Chi tiết mặt đầu chia lưới trong Hyperwork
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(104).2016 35 3.3. Kết quả tính toán mô phỏng Dùng phần mềm mô phỏng Hyperworks để tính toán cho chúng ta kết quả như Hình 11, 12, 13, 14, 15 (Ảnh hưởng môi trường ẩm ướt đến biến dạng là rất nhỏ nên không xét đến). Các điều kiện biên theo các ràng buộc tại các vị trí bắt rive, các vị trí này định vị 6 bậc tự do, tạo tải trọng áp suất trên toàn bộ diện tích bề mặt có độ lớn là 6.10-4 N/m2; tạo dạng tải trọng EIGRL đây là dạng tải trọng để phân tích dao động. Nhập kết quả của những tần số riêng đầu tiên… Kết qủa cụ thể cho thấy: Đối với mặt đầu:  Chuyển vị lớn nhất của chi tiết ốp góc cản trước sau khi tổ hợp khung xương kim loại là 0,896mm.  Ứng suất lớn nhất σ = 12,994 N/mm2.  5 tần số dao động riêng đầu tiên của chi tiết: f1 = 0,003Hz; f2 = 0,0035Hz; f3 = 0,0046Hz; f4 = 0,0053Hz; f5 = 0,006Hz.  Với k = 1,2 là hệ số an toàn của vật liệu ta có ứng suất Hình 13. Ứng suất mặt đầu xe khách giường nằm kết cấu CSM lớn nhất của chi tiết mặt đầu σmax = k*σ = 1,2*12,994 = 15,6 N/mm2.  σmax = 15,6 ≤ [σ ] = 90 ÷ 100 N/mm2. Vậy chi tiết mặt đầu đủ bền. Đối với mặt đuôi:  Chuyển vị lớn nhất của chi tiết ốp góc cản trước sau khi tổ hợp khung xương kim loại là 1,935mm.  Ứng suất lớn nhất 67,84 N/mm2.  5 tần số dao động riêng đầu tiên của chi tiết: f1 = 0.00128Hz; f2 = 0.00136Hz; f3 = 0.0016Hz; f4 = 0.0017Hz; f5 = 0.0019Hz.  Với k = 1,2 là hệ số an toàn của vật liệu ta có ứng suất lớn nhất của chi tiết mặt đầu σmax = k*σ = 1,2*67,84 = 81,4 N/mm2.  σmax = 81,4 ≤ [σ ] = 90 ÷ 100 N/mm2. Vậy chi tiết mặt đuôi đủ bền Hình 14. Chuyển vị mặt đuôi xe khách giường nằm kết cấu CSM Hình 15. Ứng suất mặt đuôi xe khách giường nằm kết cấu CSM 4. Kết luận và hướng phát triển Hình 12. Chuyển vị mặt đầu Độ bền của chi tiết composite sau khi tổ hợp khung xe khách giường nằm kết cấu CSM xương kim loại phụ thuộc vào đặc tính cơ học của vật liệu,
  6. 36 Ninh Quang Oanh, Châu Ngọc Tùng, Phạm Xuân Mai cách liên kết vật liệu composite với khung xương kim nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị loại.Đối với vật liệu composite có thể dễ dàng thay đổi đặc chế tạo các chi tiết composit ngoại thất xe khách giường tính cơ học của vật liệu theo ý người thiết kế bằng cách nằm cao cấp mang thương hiệu Việt Nam bằng công nghệ thay đổi vật liệu nền, cốt sao cho chi tiết có độ dày phù hợp chuyển đổi” của dự án KHCN cấp nhà nước “Nghiên cứu với công nghệ chế tạo ra nó và đáp ứng được việc giảm thiết kế chế tạo xe khách giường nằm cao cấp mang khối lượng. thương hiệu Việt Nam” do Thaco chủ trì. Cách liên kết vật liệu composite với khung xương kim Chúng tôi chân thành cảm ơn Bộ KHCN, Ủy ban Nhân loại phải đảm bảo được tính cứng vững chắc chắn khi xe di dân tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn chuyển với tốc độ cao, đồng thời cũng phải đảm bảo được thành đề tài này. tính thẩm mỹ vì các chi tiết composite chủ yếu là phần trang trí bên ngoài xe khách giường nằm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi tiết mặt đầu và mặt đuôi gia công bằng công nghệ [1] RTM suits ezech manufaturers, Reinforced Plastics, November 2007. VARTM có chiều dày 2mm, vật liệu composite được liên [2] RTM-past, present and future, Reinforced Plastics, November 2009. kết với khung xương bằng mối ghép rive. Chúng được tính [3] Murat Danisman, Goker Tuncol et al., Monitoring of resin flow in toán mô phỏng trong điều kiện xe chuyển động với vận tốc the resin transfer molding (RTM) process using point-voltage 100km/h thì chuyển vị lớn nhất có giá trị dưới 2mm, ứng sensors, Composits Science and Technology, 67(2007). suất lớn nhất là 82 N/mm2, nằm trong giá trị cho phép với [4] D.A. Steenkamer, D.J.Wilkins, V.M.karbhari, The influence of perform joints on the processing of RTM composits, Composits [σ] = 90 ÷ 100 N/mm2. Như vậy kết cấu CSM đã thiết kế Manufacturing, 6 (1995). cho mặt đầu và mặt đuôi là phù hợp. [5] Po Jin kim, Dai Gil Lee, Surface quality and shrinkage of the Công nghệ CSM là một công nghệ tiên tiến đã được composit bus housing panel manufactured by RTM, Composit Structures, 57 (2002). Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải ứng dụng thành công để [6] G.-W. Lee, N.-J.Lee, J.Jang et al., Effect of surface modification on chế tạo các chi tiết ngoại thất xe khách, từ đó nâng cao tỷ the RTM of glass-fibre/unsaturated polyester composits, Composits lệ nội địa hóa của xe, giảm giá thành và nâng cao hàm Science & Technology, 62 (2002). lượng khoa học công nghệ của sản phẩm. [7] Trần Vĩnh Diệu, Phạm Gia Huân, TCHH,T.45, N5A (2007) 118-125. [8] Báo cáo tổng kết đề tài NĐT VN – Bỉ 2007-2009. Lời cảm ơn [9] Thaco. Tài liệu công nghệ CSMlưu hành nội bộ của công ty sản xuất Bài báo này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài linh kiện nhựa Chu Lai – Trường Hải, 2014. (BBT nhận bài: 16/11/2015, phản biện xong: 10/05/2016)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2