TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 - Thaùng 6/2012<br />
<br />
<br />
ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP MÃ HOÁ THÍCH ỨNG ĐỘNG ĐỂ<br />
TĂNG DUNG LƯỢNG TRUYỀN DỮ LIỆU TRONG<br />
HỆ THỐNG DI ĐỘNG SỐ BĂNG RỘNG<br />
<br />
HỒ VĂN CỪU (*)<br />
TRẦN QUỐC BẢO (**)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu kĩ thuật mã hoá thích nghi ứng dụng trong hệ thống kênh truyền vô tuyến<br />
số OFDM để tăng hiệu quả truyền dẫn dữ liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng băng thông<br />
kênh truyền vô tuyến trong thông tin di động số băng rộng. Bài viết này trình bày nguyên lí<br />
mã hoá thích nghi của kênh truyền vô tuyến số và xây dựng mô hình mô phỏng để tính tốc<br />
độ truyền dữ liệu trung bình và hiệu quả sử dụng băng thông kênh truyền.<br />
Từ khoá: Giải pháp mã hoá, nguyên lí mã hoá, truyền dữ liệu .<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Adaptive code is one scheme of the adaptive systems used in radio fading channels. It<br />
increases the average capacity of data transmission and is studied for applications of the<br />
fourth generation CDMA mobile cellular systems. This paper introduces an adaptive code<br />
algorithm, the result simulation and effect using bandwidth in channel.<br />
Keywords: Code solution, Code principle, Data transmission<br />
<br />
1. NGUYÊN LÍ MÃ HOÁ THÍCH NGHI lượng, S: là công suất tín hiệu, N=N0W: là<br />
Ngày nay các hệ thống thông tin vô công suất nhiễu. Dung lượng kênh truyền<br />
tuyến số phát triển nhanh chóng theo C tăng tỉ lệ thuận với độ rộng băng tần W.<br />
hướng toàn cầu hoá và dịch vụ băng rộng Để giảm xác suất thu sai, thì phải thực hiện<br />
tích hợp cao; trong khi đó băng thông kênh việc mã hoá kênh, tức là gắn thêm các bit<br />
truyền là nguồn tài nguyên vô tuyến có giới tín hiệu sửa sai vào luồng dữ liệu truyền,<br />
hạn do đó việc sử dụng hiệu quả băng như vậy, tổng số bit tín hiệu cần truyền tại<br />
thông kênh truyền vô tuyến là hướng đầu phát tăng lên, cần phải tăng tốc độ<br />
nghiên cứu rất quan trọng. (*) (**) truyền dẫn thì mới truyền hết lượng thông<br />
Dung lượng kênh truyền theo tiêu tin trong một chu kì thời gian. Khi tốc độ<br />
chuẩn Nyquist [1],[7] được xác định theo truyền dẫn tăng lên thì yêu cầu về độ rộng<br />
công thức 2.1: băng thông cũng tăng lên, trong khi đó<br />
băng thông kênh truyền thì có giới hạn.<br />
S<br />
C (bps ) = W log 2 1 + (2.1) Hamming chứng minh được xác suất<br />
N lỗi bit hay tỉ số lỗi bit BER [1],[7] được<br />
trong đó W: là độ rộng băng tần, C: là dung tính theo công thức (2.2):<br />
d RE <br />
(*) pe ≤ (M − 1)Q min c b <br />
<br />
(2.2)<br />
TS, Trường Đại học Sài Gòn<br />
(**)<br />
N0 <br />
ThS, Bộ Thông tin Truyền thông<br />
ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP MÃ HOÁ THÍCH ỨNG ĐỘNG ĐỂ TĂNG DUNG LƯỢNG TRUYỀN DỮ LIỆU...<br />
<br />
<br />
Trong đó Rc = k n là tỉ lệ mã, M : là mức SNR, nếu sử dụng bộ mã hoá có tỉ lệ<br />
số mức điều chế, dmin: là khoảng cách mã cao thì tỉ số BER tăng, nếu sử dụng bộ<br />
Hamming tối thiểu. mã hoá có tỉ lệ mã thấp thì tỉ số BER giảm.<br />
Công thức (2.2) và hình vẽ 2.1, tại một<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2.1. Đồ thị BER thay đổi theo tỉ số mã hoá, 64PSK, AWGN<br />
<br />
<br />
Kĩ thuật mã hoá thích nghi ứng dụng 2. SƠ ĐỒ KHỐI MÃ HOÁ THÍCH NGHI<br />
trong hệ thống kênh truyền vô tuyến số ỨNG DỤNG TRONG KÊNH<br />
OFDM là điều chỉnh tỉ số mã hoá theo đặc TRUYỀN VÔ TUYẾN SỐ OFDM<br />
tính kênh truyền vô tuyến tương ứng với 2.1. Sơ đồ khối hệ thống.<br />
một yêu cầu về tỉ số lỗi bit BER. Khi kênh Sơ đồ hệ thống mã hoá và giải mã thích<br />
truyền bị ảnh hưởng fading sâu, mức tỉ số nghi OFDM được minh họa như hình 3.1.<br />
SNR của kênh t hành phần giảm, tỉ số lỗi Tại máy phát luồng tín hiệu vào được<br />
bít BER tăng cao hơn tỉ số lỗi bit BER cho phân chia thành N luồng tín hiệu thành<br />
phép, thì cần giảm tỉ số mã hoá để giảm tỉ phần, các luồng tín hiệu thành phần được<br />
số BER, ngược lại trong điều kiện kênh đưa qua bộ mã hoá theo nhiều tỉ số khác<br />
truyền ít bị ảnh hưởng fading thì tỉ số SNR nhau, bộ điều chế tín hiệu sẽ tạo ra N kí tự<br />
tăng cao, tỉ số lỗi bít BER giảm thấp hơn tỉ dữ liệu Xn, 0≤n≤N-1.<br />
số lỗi bit BER cho phép thì tăng tỉ số mã Những mẫu tín hiệu phát Sn của một kí<br />
hoá, như vậy sẽ làm giảm bớt những tổn tự OFDM trong miền thời gian được tạo ra<br />
thất về dung lượng truyền của kênh tín hiệu từ khối IFFT và phát trên kênh sau phần<br />
đầu vào, hiệu năng truyền dẫn trung bình mở rộng chu kì để chèn thêm khung thời<br />
tăng lên, tỉ số lỗi bit BER trung bình của hệ gian bảo vệ GI, nhằm khắc phục hiện<br />
thống truyền vẫn được bảo đảm. tượng ISI do trải trễ của pha đinh đa đường<br />
và gắn thêm tín hiệu pilot và thông tin báo<br />
HỒ VĂN CỪU - TRẦN QUỐC BẢO<br />
<br />
<br />
hiệu lọai mã hoá để sử dụng cho việc ước thời gian thực. Kênh truyền có đáp ứng<br />
lượng và điều khiển thay đổi tỉ số mã hoá xung theo thời gian h( , t ) và nhiễu cộng<br />
theo tỉ số SNR của kênh truyền trong miền AWGN.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kênh<br />
truyền<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống mã hoá thích nghi Adaptive coding -OFDM<br />
<br />
Tại máy thu, phần mở rộng chu kì 2.2. Ước lượng và dự đoán kênh<br />
tương ứng với thời gian bảo vệ được loại truyền<br />
bỏ, tín hiệu pilot được sử dụng để ước Ước lượn g và dự đóan kênh truyền là<br />
lượng tỉ số SNR và BER, thông tin báo sử dụng các mẫu đo cường độ sóng điện từ<br />
hiệu được tách ra để thiết lập cấu hình cho thu được trên kênh vô tuyến hiện tại để dự<br />
các kênh thành phần. Những mẫu tín hiệu đóan các mẫu tương lai, từ đó đánh gía<br />
trong miền thời gian nhận được sẽ đưa vào được mức công suất của kênh. Kênh fading<br />
khối FFT đ ể tạo thành những kí tự dữ liệu đa đường thường sử dụng phương pháp<br />
trong miền tần số kí hiệu là Rn. Đáp ứng đánh gía phổ công suất bằng phép tính<br />
xung của hàm kênh truyền trong miền tần Entropy cực đại MEN (Maximum Entropy<br />
số Hn được xây dựng từ phép biến đổi Method), đáp ứng của kênh được mô tả<br />
Fourier N điểm, tín hiệu thu Rn có thể biểu như công thức sau:<br />
diễn như sau : 1<br />
H ( z) = (3.3)<br />
n = H n .<br />
2 p<br />
<br />
(3.2) 1 − ∑ d j Zn− j<br />
j =1<br />
trong đó γ là tỉ số SNR tổ ng. Nếu không có<br />
sự suy hao tín hiệu nào liên quan hay nhiễu Trong đó d j Z n − j là các hệ số dự đóan,<br />
giao thoa từ những nguồn khác thì giá trị p là số mẫu dự đóan. Kết quả tính phổ công<br />
cho phép xác định được tỉ số lỗi bít suất kênh dự đóan là tổ ng của các mẫu dự<br />
BER của dữ liệu truyền trên sóng mang đóan như công thức sau:<br />
thành phần thứ n.<br />
ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP MÃ HOÁ THÍCH ỨNG ĐỘNG ĐỂ TĂNG DUNG LƯỢNG TRUYỀN DỮ LIỆU…<br />
<br />
<br />
p<br />
C = ∑ d j Cn −1<br />
,<br />
n (3.4) Trong đó N là số điểm cực, N có giá trị lớn<br />
j =1 thì kết quả dự đóan chính xác hơn, từ 3.5.<br />
Trong đó Cn, là tổ hợp từ p giá trị trước hệ số dự đóan sẽ tính được theo hàm số<br />
đó nhân với hệ số dự đóan, hệ số dự đóan sau:<br />
N<br />
được xác định từ hàm tương quan như<br />
công thức sau:<br />
Φ K = ∑ Φ j −k d j (3.6)<br />
j =1<br />
1 N<br />
Φ j ≡ yi yi + j ≈ ∑ yi y j<br />
N − j i =1<br />
(3.5) Kết quả dự đóan phổ công suất tín hiệu<br />
được minh họa như hìn h 3.2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3.2. Đồ thị minh họa kết quả dự đóan công suất tín hiệu kênh truyền Fading<br />
3. MÔ PHỎNG<br />
3.1. Mô hình mô phỏng<br />
Mô hình bộ mô phỏng hệ thống kênh truyền tín hiệu OFDM như Hình 4.1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.1. Mô hình bộ mô phỏng mã hoá thích nghi OFDM.<br />
HỒ VĂN CỪU - TRẦN QUỐC BẢO<br />
<br />
<br />
Trong mô hình này hai máy thu phát theo dạng ma trận có nhiều giá trị cho các<br />
đang liên lạc với nhau, sử dụng kết quả dự thời điểm khác nhau trong miền tần số.<br />
đoán tỉ lệ mã hoá theo tỉ số SNR trong kí Dựa trên các thông số kênh, các giải thuật<br />
hiệu OFDM mới nhận được, để xác định mã hoá thích nghi sẽ ấn định tất cả các<br />
kiểu mã hoá thích hợp cho những sóng thông số cho bộ mã hoá thích nghi OFDM.<br />
mang thành phần trong những kí hiệu Tại bộ thu tín hiệu thu được đưa qua khối<br />
OFDM kế tiếp. biến đổi nối tiếp sang song song, qua bộ<br />
Sử dụng mã xoắn (Convolutional biến đổi FFT, giải điều chế, giải mã hoá<br />
Code) [1],[4],[5],[7] để áp dụng trong mô kênh, tỉ số BER sẽ được xác định nhờ bộ<br />
hình mô phỏng. Tỉ số mã hoá Rc được chọn so sánh lỗi bit và tính tỉ số lỗi bit BER.<br />
là các giá trị 1/2, 1/3, 1/4, 1/5. Trong đó Trong bộ mô phỏng có sử dụng các thông<br />
các thông số ước lượng của kênh, có tính số kênh truyền theo mô hình kênh AWGN<br />
ngẫu nhiên, như tỉ số SNR, được tạo ra và mô hình kênh HiperLAN/2 [2].<br />
<br />
3.2. Giải thuật lựa chọn tỉ lệ mã hoá theo tỉ số SNR<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.2. Thiết lập tỉ lệ mã hoá của s óng mang thành phần theo tỉ số SNR<br />
<br />
Cấu hình của từng sóng mang thành nằm trong dải từ SNR0 đến SNR1 thì sử<br />
phần được thiết lập dựa trên đánh giá tình dụng mã hoá tỉ lệ 1/5. Nếu SNR nằm trong<br />
trạng kênh truyền theo tỉ số SNR. Do đó, dải từ SNR1 đến SNR2, thì sử dụng mã<br />
cần phải chia các giá trị về SNR thành 4 hoá tỉ lệ 1/4. Nếu SNR nằm trong dải từ<br />
dải thành phần, kí hiệu: SNR0, SNR1, SNR2 đến SNR3 thì sử dụng mã hoá tỉ lệ<br />
SNR2 và SNR3, mỗi dải đư ợc gán một tỉ lệ 1/3. Nếu SNR lớn hơn SNR3 thì sử dụng<br />
mã hoá tương ứng. Nếu SNR nhỏ hơn mã hoá tỉ lệ 1/2.<br />
SNR0, thì không phát dữ liệu. Nếu SNR<br />
ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP MÃ HOÁ THÍCH ỨNG ĐỘNG ĐỂ TĂNG DUNG LƯỢNG TRUYỀN DỮ LIỆU…<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Thiết lập tỉ lệ mã hoá của sóng mang thành phần theo tỉ số SNR tương ứng với tỉ<br />
số lỗi bit BER =10-4 trên kênh AWGN<br />
Đoạn Tỉ số SNR(dB) Tỉ lệ mã hoá Tỉ số bit dữ liệu truyền<br />
SNR0