intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng nông nghiệp tuần hoàn trong chăn nuôi bõ thịt góp phần phát triển tăng trưởng xanh bền vững ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày một cách rất khái quát về vai trò, tầm quan trọng của ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi bò thịt nói riêng theo một góc nhìn mới, với một ví dụ thực tiễn áp dụng tăng trưởng xanh và nông nghiệp tuần hoàn bằng cách tận dụng phụ phẩm nông lâm nghiệp làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng nông nghiệp tuần hoàn trong chăn nuôi bõ thịt góp phần phát triển tăng trưởng xanh bền vững ở Việt Nam

  1. ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI BÕ THỊT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TĂNG TRƢỞNG XANH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Hoàng Anh Tuấn(1), Võ Thị Hải Lê(2), Bùi Hữu Đoàn(3) TÓM TẮT: Thực hiện tăng trưởng xanh; nông nghiệp tuần hoàn,... Ďể giảm phát thải khí nhà kính (KNK ) Ďang là Ďịnh hướng chiến lược trong phát triển của nhiều quốc gia và toàn thế giới. Cần phải có cách nhìn khác hơn về ngành chăn nuôi theo hướng tích cực, vì chăn nuôi là cách duy nhất Ďể sử dụng các loại thức ăn mà con người không dùng Ďược, chủ yếu là các phụ phẩm nông, lâm nghiệp (mà nếu không dùng cho chăn nuôi thì hoàn toàn lãng phí và gây ô nhiễm môi trường trầm trọng) thành thực phẩm Ďộng vật có giá trị cao. Phát triển chăn nuôi Ďộng vật nhai lại (ĐVNL), một mặt làm tăng hiệu quả cho ngành chăn nuôi, mặt khác, giảm hiệu ứng KNK. Trữ lượng phụ phẩm nông, lâm nghiệp có thể tái sử dụng Ďể chăn nuôi ĐVNL ở Việt Nam rất lớn, lên Ďến gần 100 triệu tấn/năm. Mô hình sử dụng phụ phẩm nông, lâm nghiệp làm thức ăn và Ďệm lót sinh học, chế biến phân hữu cơ trong chăn nuôi bò thịt do dự án VN-SIPA tài trợ thực sự mang lại hiệu quả rất cao. Cần có giải pháp tuyên truyền, quảng bá Ďể nhân rộng mô hình này góp phần phát triển tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, nông nghiệp tuần hoàn ở nước ta. Từ khoá: Tăng trưởng xanh, nông nghiệp tuần hoàn, chăn nuôi bò thịt, phụ phẩm nông, lâm nghiệp. ABSTRACT: Implementing Green Growth; Circular agriculture... to reduce greenhouse gas emissions is a strategic direction in the development of many countries and the world. It is necessary to have a different perspective on the livestock industry in a positive direction because livestock farming is the only way to use foods that humans cannot use, mainly agricultural and forestry by-products (which otherwise cannot be used by humans). used for livestock farming is completely wasteful and causes serious environmental pollution) into high-value animal food. Developing ruminant animal husbandry, on the one hand, increases the 1. Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Email: hatuancngc@gmail.com 2. Khoa Nông Lâm Ngư, Đại học Kinh tế Nghệ An. 3. Hội Chăn nuôi. 1264
  2. efficiency of the livestock industry, and on the other hand, reduces GHG effects. The potential for developing ruminant farming in the country is very large, up to nearly 100 million tons/year. The model of using agricultural and forestry by- products as food and biological bedding, and processing organic fertilizer in beef cattle farming sponsored by the VN-SIPA project is really very effective. There needs to be propaganda and promotion solutions to replicate this model to contribute to the development of Green Growth, Green Economy, and Circular Agriculture in our country. Keywords: Green growth, circular agriculture, beef cattle farming; agricultural and forestry by-products. 1. Đặt vấn đề Tăng trưởng xanh (Green Growth) là một khái niệm trong lí thuyết kinh tế và hoạch Ďịnh chính sách Ďược sử dụng Ďể mô tả các con Ďường tăng trưởng kinh tế bền vững về môi trường Ďang thu hút sự quan tâm của tất cả các quốc gia trên toàn cầu. Xu hướng này liên quan chặt chẽ Ďến các khái niệm nền kinh tế xanh và phát triển bền vững hoặc phát thải carbon thấp. Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc; Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Ngân hàng Thế giới; Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu,… Ďã và Ďang xây dựng các chiến lược về tăng trưởng xanh (Anderson, 2020). Tại Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ Ďã ban hành ―Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn Ďến năm 2050‖. Trong Ďó khẳng Ďịnh: Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay Ďổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện Ďại Ďể sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải KNK, ứng phó với biến Ďổi khí hậu, góp phần xoá Ďói giảm nghèo và tạo Ďộng lực thúc Ďẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững... (Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2019). Thước Ďo Ďể Ďánh giá mức Ďộ tăng trưởng xanh của các nước là mức tiêu thụ nguyên vật liệu trong nước (domestic material consumption DMC) Ďể dùng cho sản xuất (World Bank, 2021). Nếu sử dụng tài nguyên từ Ďầu Ďến cuối chuỗi sản xuất theo hướng tuần hoàn thì sẽ góp phần phát triển tăng trưởng xanh bền vững, góp phần thực hiện chiến lược Ďã ghi trong COP 26 (Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Biến Ďổi khí hậu với sự tham gia của nguyên thủ các nước trên thế giới). Đó cũng chính là nội dung của nông nghiệp tuần hoàn, một chủ trương lớn mà Đảng, Chính phủ cũng như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ďang ra sức thực hiện. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày một cách rất khái quát về vai trò, tầm quan trọng của ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi bò thịt nói riêng theo một góc nhìn mới, với một ví dụ thực tiễn áp dụng tăng trưởng xanh và nông nghiệp tuần hoàn bằng cách tận dụng phụ phẩm nông lâm nghiệp làm Ďệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường. 1265
  3. 2. Nội dung chính 2.1. Vai trò của ngành chăn nuôi theo một góc nhìn mới Theo FAO, chăn nuôi Ďóng góp 40 giá trị sản lượng nông nghiệp toàn cầu; hỗ trợ sinh kế cũng như an ninh lương thực và dinh dưỡng cho gần 1,3 tỷ người. Trong những khu vực có môi trường khắc nghiệt như vùng núi và vùng Ďất khô cằn, chăn nuôi thường là cách duy nhất Ďể chuyển Ďổi bền vững tài nguyên thiên nhiên thành thực phẩm, chất xơ và sức lao Ďộng cho cộng Ďồng bản Ďịa. Công bố gần Ďây cũng của FAO (2022) Ďã chỉ ra rằng, vật nuôi sử dụng khoảng 86% thức ăn chăn nuôi - các loại thức ăn mà con người không dùng Ďược, chủ yếu là các phụ phẩm của cây trồng mà nếu không dùng cho chăn nuôi thì hoàn toàn lãng phí. Theo tác giả Mottet & cộng sự (2017), ngành chăn nuôi ĐVNL chỉ sử dụng 13 ngũ cốc mà con người có thể ăn Ďược như ngô, sắn lát, Ďậu tương, hạt cải… còn lại là các loại thức ăn mà con người không thể ăn Ďược, gồm 46% là cỏ, lá cây; 19% là thân cây trồng sau thu hoạch (rơm rạ, thân ngô, thân chuối, ngọn, lá mía); 8% là cây thức ăn gia súc; 5 là phụ phẩm chế biến: bã Ďậu, rỉ mật Ďường, bã bia… 3 là các loại thực phẩm khác: thức ăn thừa, premix, khoáng,… Trước Ďây, bên cạnh việc khẳng Ďịnh tầm quan trọng của chăn nuôi trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, là nguồn thu nhập chính và ổn Ďịnh cho hơn 500 triệu người trên phạm vi toàn cầu. Dự báo, Ďến năm 2050, khi thế giới sẽ có Ďến 9,6 tỷ người, trong Ďó 70 sống ở các thành phố có thu nhập trung bình gần gấp Ďôi hiện nay. Do Ďó, nhu cầu về các sản phẩm Ďộng vật sẽ tiếp tục tăng và Ďóng vai trò quan trọng trong an ninh lương thực và dinh dưỡng. Người ta lo ngại rằng, ngành chăn nuôi có hiệu quả thấp trong việc chuyển Ďổi thức ăn thành protein; cạnh tranh trực tiếp lượng ngũ cốc làm thức ăn của con người. Gần Ďây, FAO với các nghiên cứu rất cơ bản Ďã chỉ ra rằng, thực tế không phải như vậy. Sản xuất thịt chỉ cần khoảng 1/3 lượng ngũ cốc toàn cầu, ít hơn so với các báo cáo trước Ďây. Thịt cung cấp 18% tổng lượng calo, 34% tổng lượng protein; các vi chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin B12, sắt, kẽm và canxi,... Ngành chăn nuôi sử dụng phần lớn diện tích Ďất nông nghiệp cạn kiệt, nghèo dinh dưỡng. Cũng theo Mottet & cộng sự (2017), trên phạm vi toàn cầu, Ďất sử dụng cho nhiều mục Ďích khác nhau: 32 Ďất cho thành phố, nhà ở, khu công nghiệp và các mục Ďích khác; 31 Ďất lâm nghiệp; 17 Ďất nông nghiệp phi chăn nuôi; 17 Ďất nông nghiệp cho chăn nuôi (bao gồm 9,6 là Ďất khô cằn không thể canh tác nông nghiệp, 6,6 Ďất Ďồng cỏ; 1,7% trồng ngũ cốc; 0,6% trồng cây thức ăn chăn nuôi…). Ở Việt Nam, theo tác giả Nguyễn Thị Hải Yến (2023), tính Ďến ngày 31/12/2020, tổng diện tích tự nhiên của cả nước là 33.134.427 ha; Ďất nông nghiệp là 27.983.482 ha. Trong Ďó: Ďất sản xuất nông nghiệp là 11.718.391 ha; Ďất lâm nghiệp là 15.404.790 ha; Ďất dành cho nuôi trồng thuỷ sản là 786.184 ha; Ďất làm muối là 15.586 ha và Ďất nông nghiệp khác là 58.532 ha. 1266
  4. 2.2. Vai trò của ngành chăn nuôi bò thịt 2.2.1. Ưu điểm nổi trội của ngành chăn nuôi bò thịt Trong các loại thịt từ ngành chăn nuôi, thịt bò thường có giá cao nhất. Tính toán mới nhất chỉ ra rằng, trên phạm vi toàn cầu, chỉ cần 3kg ngũ cốc Ďể sản xuất 1 kg thịt. Với ngành chăn nuôi bò, do sống dựa vào cỏ và thức ăn thô xanh nên bò chăn thả chỉ cần 0,6 kg protein từ thức ăn mà chúng ăn Ďược Ďể tạo ra 1kg protein trong sữa và thịt có chất lượng dinh dưỡng cao. Thế giới Ďã dùng 2,5 tỷ héc-ta Ďể chăn nuôi gia súc, 77 là Ďồng cỏ và cây thức ăn chăn nuôi, 2/3 trong số Ďó là Ďất khô cằn, không thể trồng trọt mà chỉ có thể sử dụng Ďể chăn thả Ďại gia súc. Khi ngành chăn nuôi phát triển, nếu hệ số chuyển Ďổi thức ăn (FCR) không Ďược cải thiện thì diện tích Ďất cho chăn nuôi sẽ tăng lên nhiều hơn nữa. FAO cũng cho rằng, nếu giảm FCR Ďược từ 5 - 15% thì không cần phải tăng diện tích Ďất canh tác cho chăn nuôi nữa. Kết quả của nhiều Ďề tài nghiên cứu về dinh dưỡng trong 30 năm qua Ďã góp phần giảm Ďáng kể FCR trong chăn nuôi, Ďồng thời góp phần giảm ô nhiễm môi trường, hỗ trợ cho hệ thống chăn nuôi phát triển bền vững hơn. Theo tác giả Mottet & cộng sự (2022), ĐVNL chỉ cần 5,9 kg thức ăn Ďể sản xuất ra 1kg protein trong khi Ďộng vật dạ dày Ďơn (ĐVDDĐ) cần Ďến 15,8 kg. Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) Ďể sản xuất thịt của ĐVNL là 2,8 kg thức ăn trong khi ĐVDDĐ là 3,2. Hệ số chuyển hoá protein thực vật ăn Ďược thành 1 kg protein Ďộng vật ở ĐVNL là 0,6 kg; hệ số này ở ĐVDDĐ là 2,0 kg. Từ Ďó, có thể thấy ĐVNL là nhân tố quan trọng số một Ďể cung cấp protein Ďộng vật cho con người. Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi ĐVNL ở nước ta có nhiều nét Ďặc thù, Ďó là không có Ďồng cỏ - một Ďiều kiện tiên quyết Ďể cung cấp thức ăn cho bò như nhiều nước khác, Ďổi lại, chúng ta lại có nhiều thuận lợi, Ďó là các triền Ďê tương Ďối rộng lớn. Theo tác giả Trần Đăng Hồng (2018), tổng chiều dài hệ thống Ďê sông trong vùng Ďồng bằng sông Hồng là xấp xỉ 3.000 km, gồm 2.417 km Ďê thuộc Bắc Bộ và 420 km ở vùng Thanh - Nghệ. Nếu ước tính bề ngang của hai triền Ďê trung bình là 100 m thì tổng diện tích triền Ďê ở Bắc Bộ Ďã lên tới gần 300 km2, Ďó là chưa tính các vùng bãi sông rất rộng lớn có thể trồng cỏ và cây thức ăn chăn nuôi. Mộc ưu Ďiểm nổi trội của ngành chăn nuôi ĐVNL là khả năng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp: rơm, rạ, thân ngô, thân lạc,… làm thức ăn, nghĩa là biến phụ phẩm có sẵn của ngành trồng trọt thành thực phẩm Ďộng vật có giá trị cao (thịt bò và sữa), giàu dinh dưỡng, giàu protein. Chính vì thế, ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa Ďược Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác Ďịnh là một trong những Ďịnh hướng ưu tiên phát triển mạnh trong thời gian tới với các quyết Ďịnh quan trọng (2020 và 2014). 2.2.2. Ảnh hưởng của ngành chăn nuôi bò thịt với phát thải KNK Bên cạnh ưu Ďiểm cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao (thịt và sữa) cho con người, gia súc nhai lại cũng Ďồng thời thải ra một lượng lớn chất thải, 1267
  5. chiếm 65% và khoảng 29% tổng lượng phát thải của toàn ngành chăn nuôi. FAOSTAT (2019) cho biết, tổng lượng phát thải khí CH4 từ ĐVNL (bò, bò sữa, trâu và dê) ở Việt Nam lên Ďến 10,8 triệu tấn CO2 tương Ďương. Trong số ĐVNL, bò thịt thải ra 41 lượng khí thải của vật nuôi (Lê Đình Phùng & cộng sự, 2020). Quá trình lên men bởi quần thể vi sinh vật trong cả dạ cỏ và chất thải chăn nuôi Ďều thải ra CH4. Do Ďó, việc giảm thiểu phát thải KNK trong ngành chăn nuôi nói chung là rất quan trọng, nhất là ở nhóm ĐVNL. Ngoài khí thải, ngành chăn nuôi bò còn thải ra một lượng lớn phân và nước tiểu, ước tính khoảng 7,1 GT (tỷ tấn) tương Ďương CO2 mỗi năm, chiếm 14,5 lượng phát thải KNK do con người gây ra. Việc tận thu và chế biến tốt lượng chất thải này thì chúng sẽ trở thành nguồn phân hữu cơ rất có giá trị cho cây trồng; Ďó cũng là chìa khoá Ďể hạn chế sự gia tăng phát thải KNK trong tương lai. 2.3. Lượng phụ phẩm nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta Theo tác giả Tống Xuân Chinh (2020), tổng phụ phẩm nông, lâm và thuỷ sản ở nước ta vào khoảng 180 triệu tấn/năm, nhiều nhất là từ ngành trồng trọt khoảng 90 triệu tấn, từ chăn nuôi khoảng 70 triệu tấn, từ lâm nghiệp khoảng 6 triệu tấn. Điều quan trọng là tỉ lệ thu gom còn chưa cao: 52 từ ngành trồng trọt, 75% từ chăn nuôi, 50 từ lâm nghiệp và 90% từ ngành thuỷ sản. Hình 1. Lượng phụ phẩm nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Việt Nam (Nguồn: Tống Xuân Chinh, 2020) 2.4. Sử dụng phụ phẩm làm đệm lót sinh h c trong chăn nuôi bò Điều quan trọng là các phụ phẩm này có thể Ďược sử dụng làm thức ăn cho ĐVNL và làm làm Ďệm lót chăn nuôi từ các nguyên liệu phế thải như rơm rạ, phụ phẩm chế biến lâm nghiệp (cành, vỏ cây keo, cây lâm nghiệp khác khi khai thác). Nhiều cơ sở chăn nuôi Ďã bước Ďầu sử dụng vỏ keo, trấu, rơm rạ là nguyên liệu Ďể sản xuất Ďệm lót sinh học cho kết quả rất tốt. 2.4.1. Tác động của việc sử dụng rơm rạ làm đệm l t sinh học làm phân bón hữu cơ đối với ngành chăn nuôi carbon thấp Nhiều tác giả Ďã công bố kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực này cho thấy việc sử dụng phụ phẩm rơm rạ và lâm nghiệp làm Ďệm lót sinh học có tác Ďộng rất tích cực lên sức khỏe vật nuôi, giảm phát thải KNK. 1268
  6. Leach & cộng sự (2015) cho biết, sử dụng Ďệm lót sinh học trong chăn nuôi từ phụ phẩm trồng trọt Ďang là xu hướng phổ biến trên thế giới, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, môi trường. Kết quả theo dõi trang trại bò sữa quy mô 1.000 con bò sữa cho thấy, chất thải phân từ chất Ďộn chuồng Ďược ủ bằng cách lên men ở trạng thái rắn hiếu khí trong buồng lên men và sấy khô hoàn toàn trong thùng máy sấy Ďã mang lại 24,2 triệu rúp. Ở Hoa Kỳ, với Ďịnh hướng tương tự, người ta Ďã có thể giảm quy mô Ďàn bò thịt 11,8%, giảm 10,6 , lượng thức ăn chăn nuôi, giảm Ďược 10,0% diện tích Ďất, giảm 4,2% nước sử dụng cho tưới tiêu và chăn nuôi, giảm bài tiết nitơ 9,8 và bài tiết phốt pho 10,6% mà vẫn duy trì Ďược mức sản xuất hiện tại. Đặc biệt là giảm 9,8% khí thải carbon. Theo Meng & cộng sự (2023) ĐVNL bài tiết 75 - 95 lượng N trong thức ăn thu nhận vào chất thải (phân và nước tiểu). Việc tái chế chất thải chăn nuôi này thành phân bón hữu cơ là một nội dung của nông nghiệp tuần hoàn Ďang Ďược thế giới áp dụng rộng rãi Ďể cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho ngành trồng trọt (Castillo & cộng sự, 2000; Eckard & cộng sự, 2007). Điều này lại càng trở nên Ďặc biệt quan trọng trong ngành canh tác hữu cơ, không sử dụng N trong phân bón hoá học cho cây trồng (Chmelíková & cộng sự, 2021). Sử dụng Ďệm lót sinh học Ďể thu hồi và tận dụng toàn bộ phân, nước tiểu và các sinh khối khác của gia súc là một chiến lược quan trọng, mang lại lợi ích to lớn, bổ sung chất dinh dưỡng từ chất thải cho thực vật (Holly & cộng sự, 2017). Trong phương pháp chăn nuôi truyền thống, người ta thu gom phân và nước tiểu của gia súc cho vào hố phân, nhiều KNK,... sẽ phát tán từ hố phân Ďó, làm gia tăng phát thải KNK, gây nên những tác Ďộng xấu về môi trường (Zervas & Tsiplakou, 2012). Các nghiên cứu Ďã chỉ ra rằng, khí mê-tan (CH4) và N2O là nguồn những KNK chủ yếu sinh ra từ quá trình lưu trữ chất thải (Amon & cộng sự, 2006; Baral & cộng sự, 2018). Biện pháp thu gom và tái chế chất thải gia súc bằng Ďệm lót sinh học Ďể chế biến thành phân bón hữu cơ nhằm tăng sản lượng cây trồng không tác Ďộng tiêu cực Ďến môi trường. Trong một số nghiên cứu, người ta Ďã xác Ďịnh rằng, năng suất cây trồng sẽ cao hơn khi bón phân Ďã xử lý từ lớp Ďệm lót sinh học so với bón phân chưa qua xử lý (Abubaker & cộng sự, 2012; Webb & cộng sự, 2013). Khi xử lý phân, nước tiểu bằng Ďệm lót sinh học sẽ xảy ra quá trình phân huỷ kỵ khí, làm giảm khả năng sinh và phát thải CH4 trong quá trình bảo quản phân (Amon & cộng sự, 2001; Holly & cộng sự, 2017). Trong một số trường hợp, giảm cả phát thải N2O từ kho lưu trữ phân (Möller & Stinner, 2009; Thomsen & cộng sự, 2010). Sommer & Hutchings (2001) cũng kết luận rằng có nhiều khí thải N2O hơn từ phân và nước tiểu trong quá trình bảo quản theo phương pháp truyền thống. Khi sử dụng lớp Ďệm lót sinh học trong chuồng nuôi, Möller (2015) Ďã nghiên cứu và kết luận rằng, quá trình phân huỷ kỵ khí của phân sẽ làm là giảm lượng khí thải N2O sau khi bón trên Ďồng ruộng là do lượng carbon Ďã bị phân huỷ (Baral & cộng sự, 2016). Meng & cộng sự (2023) Ďã làm thí nghiệm ủ chất thải trong phòng thí nghiệm và rất Ďáng ngạc nhiên khi thấy rằng, lượng khí thải N2O cao hơn từ phần chất thải lỏng và kết luận rằng quá trình khử nitrat 1269
  7. Ďược tăng cường nhờ sự tiếp xúc nhiều hơn giữa phần chất thải lỏng và Ďất. Sử dụng Ďệm lót chuồng và sau Ďó ủ Ďể làm phân bón tránh Ďược quá trình Ďó. Theo Uvarov & cộng sự (2020), Ďệm lót sinh học có tác dụng tích cực Ďối với sức khỏe của bò. Những con bò nuôi trên nền xi măng không có Ďệm lót có nguy cơ mắc các bệnh về chân cao gấp ba lần so với bò nuôi trên Ďệm lót. Phương pháp chăn nuôi này Ďã mang lại lợi ích rõ rệt, tạo ra sự thoải mái và sạch sẽ cho bò. Điều cần lưu ý là phải quan tâm Ďến nguồn nguyên liệu sạch, vô trùng của nguyên liệu làm Ďệm lót Ďể Ďảm bảo an toàn cho vật nuôi. Theo Fregonesi & cộng sự (2007), bò sữa Ďặc biệt ưa thích Ďược Ďi lại và nghỉ ngơi trên lớp Ďộn chuồng mềm mại, khô ráo và an toàn (không có dị vật cứng); và chúng sẽ dành nhiều thời gian hơn Ďể thư giãn trên chất Ďộn chuồng, quá trình Ďó có lợi cho sức khỏe và giúp nâng cao năng suất chăn nuôi. Ở nước ta, công nghệ làm Ďệm lót sinh học từ phụ phẩm nông lâm nghiệp Ďã Ďược biết Ďến và thực hiện từ lâu, có một số trường hợp Ďã rất thành công nhưng với tỉ lệ không cao. Nguyên nhân chính là do Ďây là công nghệ vi sinh vật, Ďòi hỏi việc nhân bản tế bào, sử dụng và bảo dưỡng phải tuân thủ kĩ thuật nghiêm ngặt nhưng nhiều người chăn nuôi chưa hiểu kỹ và không tuân thủ quy trình công nghệ nên Ďã dẫn Ďến thất bại hoặc hiệu quả kém. 2.4.2. Kết quả thực hiện mô hình sử dụng rơm và phụ phẩm từ cây keo làm đệm lót sinh học nuôi bò thịt Với sự tài trợ của Cộng hoà Liên bang Đức, Dự án GIZ ―Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris‖ (VN-SIPA) Ďã hỗ trợ chính phủ Việt Nam thực hiện các mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến Ďổi khí hậu Ďã Ďược nêu trong Ďóng góp do quốc gia tự quyết Ďịnh (NDC) của Việt Nam… Ďược thực hiện thí Ďiểm trong ngành chăn nuôi Ďể giảm phát thải KNK… Dự án có 3 nội dung chính, bao gồm cải thiện khẩu phần thức ăn chăn nuôi cho bò từ rơm rạ; ứng dụng Ďổi mới công nghệ về quản lí chất thải chăn nuôi, phát triển khí sinh học và ủ phân hữu cơ. Do dung lượng có hạn, trong bài này chúng tôi chỉ xin nêu tóm tắt kết quả thực hiện nội dung ―sử dụng Ďệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt‖. Để thực hiện nội dung này, một thực nghiệm sử dụng phụ phẩm nông lâm nghiệp làm Ďệm lót sinh học cho bò thịt Ďã Ďược tiến hành trong thời gian 2 tháng với 2 lô (thí nghiệm và Ďối chứng), mỗi lô 20 con bò có khối lượng trung bình 200 kg tại trại bò Lúa Vàng, thôn Hồng Giang, xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Lô thí nghiệm nuôi bò thịt trên lớp Ďệm lót sinh học (làm từ 50 rơm chặt ngắn và 50 phụ phẩm vỏ cây gỗ keo), Ďược ủ men vi sinh vật Balasa nồng Ďộ VSV > 106 CPU/g. Thời gian ủ là 7 ngày trước khi rải ra nền chuồng cho bò sử dụng; dày 40 cm; trong lô Ďối chứng, bò Ďược nuôi trên nền xi măng truyền thống. Sau Ďây là kết quả thực nghiệm của từng mô hình. a. Chất lượng phúc lợi Ďộng vật và bệnh chân móng Kết quả quan sát cho thấy rõ, bò trong các lô thí nghiệm luôn sạch sẽ, Ďi lại và nghỉ ngơi thoải mái do Ďược sinh hoạt trên lớp Ďệm êm, sạch sẽ, luôn tỏ ra rất 1270
  8. thoải mái… trong khi bò trong lô Ďối chứng, nền chuồng luôn bẩn và ẩm ướt, bò tỏ ra luôn căng thẳng. Về bệnh chân móng, ở lô thí nghiệm, bò Ďược nuôi trên lớp Ďộn lót dày, không quan sát thấy có cá thể nào bị bệnh Ďau chân, trong khi ở lô Ďối chứng có 3 bò bị bệnh chân móng, biểu hiện què chân, sưng móng, nhiễm trùng chân... Tất cả các bò này Ďều Ďược Ďiều trị khỏi. b. Lượng thức ăn tiêu tốn và tăng khối lượng của bò Trung bình, mỗi bò mỗi ngày ăn 3,6 kg thức ăn tinh, 13 kg thức ăn thô và không có sự sai khác Ďáng kể về chỉ tiêu này giữa các lô. Bò trong cả 2 lô Ďều tăng trọng trên 60 kg/con/2 tháng. Bò ở lô Ďối chứng tăng trọng thấp nhất, Ďược 61,5 kg/con; bò trong lô thí nghiệm tăng trọng Ďược 62,5 kg/con; sau hai tháng theo dõi. Tính ra, bò trong lô Ďối chứng có tốc Ďộ tăng khối lượng là 1.025 g/con/ngày; trong lô thí nghiệm là 1.042 g/con/ngày, tuy nhiện sự sai khác này giữa các lô là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). c. Hiệu quả của lớp Ďộn lót sinh học Nuôi bò trên lớp Ďệm lót sinh học sử dụng rơm rạ và phụ phẩm lâm nghiệp (cây keo) Ďã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho cả 3 Ďối tượng: môi trường, vật nuôi và con người. - Đối với môi trường: Đệm lót sinh học tạo ra tiểu khí hậu rất tốt, giảm ô nhiễm mùi trong không khí trong chuồng và cả xung quanh khu vực chăn nuôi, góp phần giữ gìn sự Ďoàn kết giữa những người dân trong cùng một Ďịa bàn do giảm sự ô nhiễm không khí, vấn Ďề vốn rất căng thẳng giữa những người chăn nuôi và các hộ xung quanh. - Đối với vật nuôi: Do Ďược sống trên một lớp Ďệm êm ái, chúng tỏ ra thoải mái, sạch sẽ hơn, phúc lợi Ďộng vật (animal welfare) Ďược Ďảm bảo tốt hơn rõ rệt so với bò sống trong chuồng không sử dụng Ďệm lót. - Đối với người chăn nuôi: Khi sử dụng Ďệm lót sinh học trong chăn nuôi bò, sẽ giảm toàn bộ phần nước rửa chuồng và công chăm sóc, nuôi dưỡng, rửa chuồng, vệ sinh chuồng trại, không phát sinh nước thải trong chăn nuôi ra môi trường… Từ Ďó giảm Ďược nhiều chi phí cho quá trình chăm sóc nuôi dưỡng, giảm tiền Ďiện nước và thuốc thú y,… Bên cạnh Ďó, sau hai tháng nuôi, thu nhập từ bán Ďệm lót sinh học làm phân bón với số tiền thu Ďược khoảng 342.000 Ďồng/con so với phương thức canh tác cũ. Tuy nhiên, từ Ďệm lót sinh học, do quá trình lên men vi sinh vật vẫn phát sinh một số loại khí Ďộc như NH3 và SO2 vào không khí, nhưng lượng khí Ďộc hại này Ďã thấp hơn nhiều so với chuồng bò không sử dụng Ďệm lót. Bằng chứng là bằng cảm quan, con người có thể cảm thấy sự cải thiện không khí chuồng nuôi một cách rất rõ rệt từ chuồng nuôi có Ďệm lót. Do thời gian và kinh phí có hạn, Ďề tài từ mô hình này chưa thể phân tích không khí Ďể so sánh Ďược một cách cụ thể nồng Ďộ khí Ďộc hại giữa hai phương thức chăn nuôi. Đó là một tồn tại, Ďồng thời cũng là Ďề xuất của nhóm tác giả cho các nghiên cứu tiếp theo, khi có Ďiều kiện. 1271
  9. d. Một số lưu ý và bài học kinh nghiệm Để chăn nuôi bò thịt trên lớp Ďệm lót sinh học làm từ phụ phẩm nông - lâm nghiệp Ďạt hiệu quả cao, cần phải chú ý một số Ďiểm sau Ďây: i) Trước hết, cần nâng cao nhận thức của người chăn nuôi về nông nghiệp tuần hoàn và nông nghiệp hữu cơ; sự cần thiết, tác dụng to lớn của việc áp dụng kĩ thuật này trong chăn nuôi. ii) Để Ďảm bảo thành công, vấn Ďề then chốt là phải chuẩn bị kỹ tài liệu và tập huấn Ďầy Ďủ Ďể người chăn nuôi ý thức Ďược ý nghĩa, tầm quan trọng; sẵn sàng tham gia và tích cực thực hiện nghiêm túc quy trình công nghệ. iii) Trong suốt quá trình triển khai, cán bộ kĩ thuật cần Ďi sâu, Ďi sát, kịp thời uốn nắn và Ďiều chỉnh các sự cố Ďể quy trình Ďược thực hiện tốt. iv) Mấu chốt thành công của việc làm Ďệm lót sinh học làm từ phụ phẩm nông - lâm nghiệp là thực hiện quy trình thật sự nghiêm túc và sử dụng men vi sinh vật có chất lượng cao, Ďủ mật Ďộ vi sinh vật. 4. Kết luận Tăng trưởng xanh; kinh tế xanh; phát triển bền vững; nông nghiệp tuần hoàn,... Ďể phát thải carbon thấp Ďang là Ďịnh hướng chiến lược trong phát triển của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên phạm vi toàn cầu,... trong Ďó có Việt Nam. Các quá trình Ďó, một mặt thúc Ďẩy phát triển bền vững, mặt khác, giúp giảm ô nhiễm môi trường. như Liên Hợp Quốc; Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Ngân hàng Thế giới; Viện Tăng trưởng Xanh Toàn cầu,… Ďã và Ďang xây dựng các chiến lược về tăng trưởng xanh. Cần phải có cách nhìn khác hơn về ngành chăn nuôi theo hướng tích cực, vì ngành này Ďóng góp Ďến 40% giá trị sản lượng nông nghiệp toàn cầu; hỗ trợ sinh kế cũng như an ninh lương thực và dinh dưỡng cho gần 1,3 tỷ người. Chăn nuôi là cách duy nhất Ďể chuyển Ďổi bền vững chất xơ, tài nguyên thiên nhiên thành thực phẩm. Vật nuôi chỉ sử dụng 13 ngũ cốc mà con người có thể ăn Ďược; còn lại là các loại thức ăn mà con người không dùng Ďược, chủ yếu là các phụ phẩm nông, lâm nghiệp mà nếu không dùng cho chăn nuôi thì hoàn toàn lãng phí và gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. ĐVNL có hệ số chuyển hoá thức ăn thành thịt thấp nhất, bò chăn thả chỉ cần 0,6 kg protein từ thức ăn Ďể tạo ra 1 kg protein trong thịt, hệ số này ở ĐVDDĐ là 2,0. ĐVNL chỉ cần 5,9 kg thức ăn Ďể sản xuất ra 1kg protein, trong khi ĐVDDĐ cần Ďến 15,8 kg. Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) Ďể sản xuất thịt của ĐVNL là 2,8 kg thức ăn trong khi ĐVDDĐ là 3,2 kg. Từ Ďó, có thể thấy ĐVNL là nhân tố quan trọng số một Ďể cung cấp protein Ďộng vật cho con người và là nhân tố vô cùng quan trọng của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Việc sử dụng phụ phẩm nông, lâm nghiệp cho chăn nuôi (làm thức ăn và Ďệm lót sinh học, chế biến phân hữu cơ,...) trên thế giới Ďang là một xu thế, một mặt làm tăng hiệu quả cho ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi ĐVNL, mặt khác, giảm hiệu ứng KNK, giảm phát thải khí CO2 ra môi trường. Việc phát triển chăn 1272
  10. nuôi ĐVNL ở nước ta dù không có Ďồng cỏ rộng lớn nhưng lại có nguồn phụ phẩm nông lâm ngư nghiệp rất dồi dào, lên Ďến gần 100 triệu tấn/năm. Mô hình áp dụng quy trình sử dụng phụ phẩm nông, lâm nghiệp làm thức ăn và Ďệm lót sinh học, chế biến phân hữu cơ trong chăn nuôi bò thịt Ďã Ďược triển khai ở nước ta từ lâu nhưng trong nhiều trường hợp Ďã không thành công vì người dân không thực hiện Ďúng quy trình, nhất là không có ủ lớp Ďộn với vi sinh vật Ďủ thời gian trước khi rải vào chuồng; không bảo dưỡng Ďịnh kỳ,… vì vậy Ďể mô hình này thành công, người chăn nuôi cần nâng cao ý thức, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sử dụng men vi sinh vật... thì mới mang lại hiệu quả cao và bền vững. (Lời cảm ơn: Nh m tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Quản l Dự án VN- SIPA, Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hỗ trợ và tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện công trình này). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abubaker J., Risberg K. & Pell M. (2012). Biogas residues as fertilisers-Effects on wheat growth and soil microbial activities. Applied energy. 99: 126-134. 2. Amon B., Amon T., Boxberger J. & Alt C. (2001). Emissions of NH3, N2O and CH4 from dairy cows housed in a farmyard manure tying stall (housing, manure storage, manure spreading). Nutrient cycling in Agroecosystems. 60: 103-113. 3. Amon B., Kryvoruchko V., Amon T. & Zechmeister-Boltenstern S. (2006). Methane, nitrous oxide and ammonia emissions during storage and after application of dairy cattle slurry and influence of slurry treatment. Agriculture, Ecosystems & Environment. 112 (2-3): 153-162. 4. Anderson B. P. (2020). Green Growth That Works: Natural Capital Policy and Finance Mechanisms Around the World. Electronic Green Journal. (43): 1A-2. 5. Baral K. R., Arthur E., Olesen J. E. & Petersen S. O. (2016). Predicting nitrous oxide emissions from manure properties and soil moisture: An incubation experiment. Soil Biology and Biochemistry. 97: 112-120. 6. Baral K. R., Jégo G., Amon B., Bol R., Chantigny M. H., Olesen J. E. & Petersen S. O. (2018). Greenhouse gas emissions during storage of manure and digestates: Key role of methane for prediction and mitigation. Agricultural systems. 166: 26-35. 7. Castillo A. R., Kebreab E., Beever D. & France J. (2000). A review of efficiency of nitrogen utilisation in lactating dairy cows and its relationship with environmental pollution. Journal of Animal Feed Sciences. 9 (1): 1-32. 8. Chmelíková L., Schmid H., Anke S. & Hülsbergen K.-J. (2021). Nitrogen- use efficiency of organic and conventional arable and dairy farming systems in Germany. Nutrient cycling in Agroecosystems. 119: 337-354. 1273
  11. 9. Eckard R., Chapman D. & White R. (2007). Nitrogen balances in temperate perennial grass and clover dairy pastures in south-eastern Australia. Australian Journal of agricultural research. 58 (12): 1167-1173. 10. Fregonesi J., Veira D., Von Keyserlingk M. & Weary D. (2007). Effects of bedding quality on lying behavior of dairy cows. Journal of dairy science. 90 (12): 5468-5472. 11. Holly M. A., Larson R. A., Powell J. M., Ruark M. D. & Aguirre- Villegas H. (2017). Greenhouse gas and ammonia emissions from digested and separated dairy manure during storage and after land application. Agriculture, Ecosystems & Environment. 239: 410-419. 12. Lê Đình Phùng, Đinh Văn Dũng, Lê Đức Ngoan & Đào Thị Bình An 2020. Hiện trạng và các giải pháp dinh dưỡng giảm thiểu phát thải khí metan từ Ďường tiêu hoá trong chăn nuôi bò ở Việt Nam. Nxb Đại học Huế. 13. Leach K. A., Archer S. C., Breen J. E., Green M. J., Ohnstad I. C., Tuer S. & Bradley A. J. (2015). Recycling manure as cow bedding: Potential benefits and risks for UK dairy farms. The Veterinary Journal. 206 (2): 123-130. 14. Meng X., Sørensen P., Møller H. B. & Petersen S. O. (2023). Greenhouse gas balances and yield-scaled emissions for storage and field application of organic fertilizers derived from cattle manure. Agriculture, Ecosystems Environment. 345: 108327. 15. Möller K. (2015). Effects of anaerobic digestion on soil carbon and nitrogen turnover, N emissions, and soil biological activity. A review. Agronomy for sustainable development. 35: 1021-1041. 16. Möller K. & Stinner W. (2009). Effects of different manuring systems with and without biogas digestion on soil mineral nitrogen content and on gaseous nitrogen losses (ammonia, nitrous oxides). European journal of agronomy. 30(1): 1-16. 17. Mottet A., De Haan C., Falcucci A., Tempio G., Opio C. & Gerber P. (2017). Livestock: On our plates or eating at our table? A new analysis of the feed/food debate. Global Food Security. 14: 1-8. 18. Nguyễn Thị Hải Yến (2023). Thực trạng và Ďề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giao Ďất, cho thuê Ďất, chuyển giao mục Ďích sử dụng Ďất. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường. (48): 80-90. 19. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2019). Tăng trưởng xanh tại Việt Nam và những vấn Ďề Ďặt ra. Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/tang-truong-xanh-tai- viet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra.html ngày 25/2/2024 20. Quyết Ďịnh số 1520/QĐ-TTg, ngày 16/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển chăn nuôi giai Ďoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045. 1274
  12. 21. Quyết Ďịnh số 1742/QĐ-TTg, ngày 30/12/2023 về phê duyệt Ďề án ưu tiên ―Đẩy mạnh hoạt Ďộng khoa học và công nghệ ngành chăn nuôi Ďến năm 2030‖. 22. Sommer S. G. & Hutchings N. (2001). Ammonia emission from field applied manure and its reduction. European journal of agronomy. 15 (1): 1-15. 23. Thomsen I. K., Pedersen A. R., Nyord T. & Petersen S. O. (2010). Effects of slurry pre-treatment and application technique on short-term N2O emissions as determined by a new non-linear approach. Agriculture, Ecosystems & Environment. 136 (3-4): 227-235. 24. Trần Đăng Hồng (2018).Lịch sử Ďê Ďiều Ďồng bằng sông Hồng. Truy cập từ https://nghiencuulichsu.com/2018/08/03/lich-su-de-dieu-dong-bang-song- hong/ ngày 25/2/2024. 25. Tống Xuân Chinh (2020). Quản lí chất thải chăn nuôi: quy Ďịnh pháp luật, thực trạng và Ďịnh hướng trong chiến lược phát triển chăn nuôi giai Ďoạn 2021 - 2031- tầm nhìn 2045 (Báo cáo tổng kết về Ďiều tra sinh khối ở Việt Nam do Ngân hàng Thế giới thực hiện năm 2018 và số liệu thống kê của GSO năm 2020). 26. Uvarov R., Briukhanov A., Semenov B. & Nazarova A. (2020). Cattle barn bedding from recycled manure: some veterinary, technological and economic aspects of application. BIO Web of Conferences. EDP Sciences. 00105. 27. Webb J., Sørensen P., Velthof G., Amon B., Pinto M., Rodhe L., Salomon E., Hutchings N., Burczyk P. & Reid J. (2013). An assessment of the variation of manure nitrogen efficiency throughout Europe and an appraisal of means to increase manure-N efficiency. Advances in agronomy. 119: 371-442. 28. World Bank (2021).Moving Towards Sustainability: The Livestock Sector and the World Bank. Truy cập từ https://www.worldbank.org/en/topic/ agriculture/brief/moving-towards-sustainability-the-livestock-sector-and-the-world- bank ngày 25/2/2024. 29. Zervas G. & Tsiplakou E. (2012). An assessment of GHG emissions from small ruminants in comparison with GHG emissions from large ruminants and monogastric livestock. Atmospheric Environment. 49: 13-23. 1275
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2