Vài nét về Chung Kính Văn - Học giả xuất sắc của dân tục học (folklore) Trung Quốc
lượt xem 0
download
Chung Kính Văn là một trong những học giả xuất sắc nhất của ngành dân tộc học (folklore) Trung Quốc, có đóng góp to lớn cho sự phát triển của lĩnh vực này. Bài viết này sẽ tóm lược cuộc đời và sự nghiệp của ông, làm nổi bật những đóng góp quan trọng của ông đối với nghiên cứu dân gian Trung Quốc. Chúng ta sẽ tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu, những công trình nghiên cứu tiêu biểu và tầm ảnh hưởng của Chung Kính Văn đối với các thế hệ học giả sau này. Bài viết cũng sẽ đề cập đến những đóng góp của ông trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của Trung Quốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vài nét về Chung Kính Văn - Học giả xuất sắc của dân tục học (folklore) Trung Quốc
- FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 77 FOLKieREMaeHQ^ VÒI N vẽ CHUNG KÍNH VĂN - €'T HỌC GIẢ XUẤT SAC CỦA DÂN TỤC HỌC _ E 2 (FOLKLORE) TRUNG Q C UỐ BÙI THIÊN THAI*’’ (tông th u ậ t) hung Kính Lồ Tấn, Chu Tác Nhân, Hồ Thích là những Văn (1903 - dại biểu của phái nhân loại học; phái dân 2002), người Mải tộc học có Lăng Thuần Thanh, Văn Nhát Phong, Quảng Da...; phái tục văn học
- 78 BÙI THIÊN THAI phương chịu ảnh hưỏng của Bắc Đại nhật văn hoá vĩ đại đó. Hồ Thích sở dĩ chú ý đến báo [báo ngày của Đại học Bắc Kinh] đã Chung Kính Văn là bỏi vì ông đã trỏ thành rầm rộ mở chuyên mục Ca dao, Chung một phần tử năng động, một tác giả quan Kính Văn cũng bị ảnh hưởng bởi không khí trọng của tuần san Ca dao. Hổ Thích hoàn chung đó. Nhân vì thị trấn nhỏ nơi ông toàn xuất phát từ tài liệu thực tế để đi đến sinh sống khá gần nông thôn và có nhiều kết luận của bản thân mình. người Khách qua lại nên ông đã không Khi Chung Kính Văn bắt đầu xuất ngừng đôn đáo khắp nơi tìm tư liệu, sau đó hiện liên tiếp trên tuần san Ca dao cũng khi xem tuần san Ca dao thì hoạt dộng chính là lúc nghiên cứu vể truyền thuyết sưu tập càng chủ dộng hơn. Thời gian này. Mạnh Khương của c ấ Hiệt Cương đang Chung Kính Văn đã sưu tập được mấy dược triển khai thảo luận sôi nổi và rộng trăm câu ca dao dân gian, hơn một trăm rãi< ). Chung Kính Vãn là ngưòi đầu tiên có 5 truyện kể truyền miệng, sau khi biên chú hồi âm và dã được Cố Hiệt Cương đăng đã gửi cho các nhà sách hoặc tạp chí tại trên trang n h ất của Ca dao số 79IG Những ). Bắc Kinh, Thượng Hải để xuất bản dưới thảo luận về truyền thuyết này còn kéo dài hình thức chuyên tập hoặc bài viết riêng lè. mãi đến tận bài viết “Tiểu kết về chuyên đề Những bộ Khách ăm tỉnh ca tập, Đản ca, Mạnh Khương” đăng trên Ca dao sô' 96. Dân gian thú sự... xuất bản sau này dều là Trong suốt quá trình đó, tài liệu cùa Chung thành tựu của thòi kì đó.
- FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 79 Khiêm Sơ cùng nhau tổ chức thành lập Hội Dân tục học đặt tại Đại học Trung Sơn. Sau Nghiên cứu văn học dân gian đại học Lĩnh khi Hội thành lập không lâu, ông dã trở Nam, tích cực tiến hành các hoạt động sưu thành người gánh vác chủ yếu các công việc tập và nghiên cứu văn học dân gian< ). Thời 7 biên tập và in â'n Tuần san Dân tục (ban gian này, Chung Kính Văn đã triệt để tận dầu là Văn nghệ dân gìarìf* và bộ Dân tục dụng thu viện Đại học Lĩnh Nam dể chú học tùng thư của Hội. thích cho cuốn Việt phong [phong dao tiếng Hội Dân tục học trong thời kì đầu điểu Việt, tức tiếng Quàng Đông] - cuốn sách kiện rấ t khó khăn, những nhà sáng nghiệp dược coi như công trình có tính khai hoang của học hội hoàn toàn phải kiêm nhiệm trong lịch sử ca dao Trung Quốc và gửi cho nhiều chức vụ và làm việc vì nghĩa, hầu Cố Hiệt Cương lúc đó dang ở Đại học Hạ như không có bất cứ khoản thù lao nào. Môn. Cố Hiệt Cương nhận được bản thảo Chung Kính Văn ngoài việc viết bài, biên đã đọc, lựa chọn và viết lời Tựa đồng thòi tập, tổ chức bản thảo v.v... còn phải phụ liên hệ với Phác xã Bắc Kinh để xuâ't bản. trách hàng loạt các công việc giao thiệp Tháng 4 năm 1927, c ố Hiệt Cương đến khác như: gửi báo biếu, liên hệ vói xưởng in Quàng Châu, Chung Kính Văn lần đầu và thanh toán chi trả < Thêm vào đó là 10). tiên có dịp gặp gỡ. Đây cũng chính là thời vai trò trỢ lí giảo vụ của khoa Ngôn ngữ diểm dánh dấu bưốc chuyển mởi trong cuộc vân học Trung Quô'c, kiêm nhiệm giảng đòi khoa học của ông. Cố Hiệt Cương, Dung dạy... T ất cả đã khiến Chung Kính Văn Triệu Tổ đã nhìn thấy ở Chung Kính Văn, ngập đầu trong công việc. Dương Thành Chí và những dồng nghiệp Cô' Hiệt Cương sáng lẠp Hội Dân tục của họ tại Đại học Lĩnh Nam một đội ngũ học chính là để tạo ra một vũ đài cho nhân sự đầy nhiệt huyết, rấ t có thể đó những người như Chung Kính Văn, bản chính là một trong những nguyên nhân thân Cô' Hiệt Cương không hề toàn tâm quan trọng để Cô' Hiệt Cương tiến tới trù toàn ý trong lĩnh vực này, những công việc hoạch cho việc xây dựng Hội Dân tục học tổ chức hoạt dộng cũng như điều hành các trong tương lai. môĩ quan hệ trong giai đoạn đầu của Hội Được sự giới thiệu của Cô' Hiệt Cương, Dân tục học về cơ bản dều do một mình tháng 9 năm 1927, Chung Kính Văn đã Chung Kính Văn gánh vác. Chung Kính đến Đại học Trung Sơn, đảm nhiệm chức Vãn dã tích cực đoàn kết lực lượng từ nhiều vụ Trợ lí giáo vụ khoa Văn học ngôn ngữ phía nhằm củng cô' cho học hội. Ngay việc Trung Quốc, lương tháng 100 đồng(8). Cô' thư từ giao thiệp với các tác giả cũng không Hiệt Cương sau quá trình chuẩn bị cũng đã đơn thuần chỉ là đặt bài mà quan trọng hơn quay trở lại Quảng Đông. Cùng với những là bồi dưỡng tinh thần học th u ật cho những cốt cán cùa Hội Nghiên cứu ca dao và Hội người cùng chí hướng, dến cả những lời Điểu tra phong tục cùa Đại học Bắc Kinh chúc tụng trong thư cũng không quên một trưốc đây như Dung Triệu Tổ, Đổng Tác câu: "Chúc đồng chí ngày càng nỗ lực vì Tân; Cô' Hiệt Cương quyết định chọn Đại những hoạt động của dân tục học"(ll). Triệu học Trung Sơn làm địa bàn mởi để tiếp tục Cảnh Thâm trong một lá thư gửi toà soạn triển khai sự nghiệp học th u ậ t còn dang dồ. đã viết: "Thú thực là lần này viết mấy bài Chung Kính Văn đã đóng vai trò tích cực (một bài gửi cho đồng chí và bài Truyền trong việc thành lập tổ chức nghiên cứu thuyết về sự xuất thân của các đ ế vương dân tục học đầu tiên cùa Trung Quốc - Hội dăng trong Bắc Tân thượng tướng) chính là
- 80 BÙI THIÊN THAI do sự khích lệ của đồng chí cũng như lòng nghiêm khắc. Đầu tiên, kết quả xử lí là hâm mộ của bàn thân đối vởi sự nỗ lực cùa "thôi việc" chứ không phải "khai trừ"; tiếp các đồng chí mà có".< 2 1) đến, sau khi xử lí vẫn cho phép tiếp tục tại Ầnh hưởng của Hội Dân tục học ngày cương vị cũ hơn một tháng, cho phép một lốn, bài vở từ các địa phương nườm Chung Kính Văn trong “Vài lời của người nượp gửi về. Trong thời gian từ tháng 4 đến biên tập” tuần san Dân tục bày tỏ lòng tháng 7 năm 1928, Hội Dân tục học biên phẫn nộ của ông đô'i với các nhà đạo đức. tập được hàng loạt tùng thư, trong đó bao Trong thòi kì tại Đại học Trung Sơn, gồm cả Ngô ca ất tập xuâ't bản vào tháng 6. việc mở lớp dân tục học chuyên tu về cơ bàn Đây là bản thảo của nhóm Vương Dực - cũng do một tay Chung Kính Văn lo liệu. người đồng hương cùa Cô’ Hiệt Cương. Lớp dân tục học chuyên tu Đại học Trung Vương đã nốì bước Ngô ca giáp tập của Cô', Sơn bắt đầu khai giảng ngày 23-4-1928; sưu tập chỉnh lí được hơn 100 bài dân ca được khoảng 6 tháng thì kết thúc. Chung đất Ngô, biên tập thành ất tập. Theo quan Kính Văn là ngưòi tổ chức và thao tác chủ điểm của các giáo sư đạo cao đức trọng thì yếu của hoạt động này, từ lên chương trình, trong đó có những câu ca dao nhuốm màu thông báo, liên hệ giáo viên, sắp xếp môn tính dục xấu xa. Bàn thảo này được xuất học, mượn giảng đường, chiêu sinh học viên bản dưới tay Chung Kính Văn sau khi Cô' cho đến chủ trì nghi thức khai giảng... Sau Hiệt Cương đã đọc duyệt và ủng hộ. khi Chung Kính Văn rời khỏi Đại học Trung Sơn, lởp dân tục học chuyên tu cũng Ngày 4 - 7 - 1928, Ban lãnh đạo nhà không chiêu sinh khoá 2 nữa. Một là vì trường đột nhiên thông báo sa thải Chung tình hình kiểm duyệt xuất bản và sự kiện Kính Văn. Cô' Hiệt Cương trong n hật kí của Chung Kính Văn bị thôi việc đã ảnh hưởng mình đã viết: "Chung Kính Văn bị thôi việc đến đoàn kết nội bộ của Hội Dân tục học, lí do là vì Ngô ca ất tập có những câu ca khó có thể tập hợp lực lượng giáo viên tham dao nhơ nhuốc khiến cho Đới Quý Đào rất gia dược nữa; hai là vì lóp chuyên tu khoá 1 phản đốì. Nhưng những việc như vậy do không đạt được những kết quả lí tưỏng, mình chủ trì, hà cớ gì lại không sa thải bàn thân ngành khoa học này lúc bấy giờ mình?". N hật kí của Cô' Hiệt Cương trưổc còn thiếu sức hấp dẫn; ba là vì Chung Kính dó luôn gọi Đới Quý Đào là Hiệu trưởng Đổi hoặc Quý Đào, đến đây gọi thẳng tên họ, có Văn ra di, Hội Dân tục học thiếu một bàn thể thấy rõ sự phẫn nộ của ông. Theo nhật tay tổ chức tích cực. kí của Cố Hiệt Cương thì c ố - Chung được Chung Kính Văn trong lần đầu nhâm tin thôi việc là vào ngày 4-7-1928; nhưng chức tại Đại học Trung Sơn này tuy thòi Chung Kính Văn đã biên tập tuần san Dân gian không dài nhưng dã không tiếc công tục cho đến tận sô' 24, thời gian xuất bản sô' sức tiến hành các hoạt động tổ chức và đào này là ngày 5-9; trang cuối còn in “Vài lời tạo, đồng thời còn tích cực tiến cử nhân tài, của ngưòi biên tập" do Chung Kính Văn thu nạp thêm những ngưòi cừng chí hướng. viết, thòi gian ghi là ngày 16-8. Như vậy Dương Thành Chí, Lưu Vạn Chương, Lâm cũng có nghĩa là sau khi bị thông báo thôi Thụ Hoè đểu là người Hải Phong, Quàng việc, Chung Kính Vãn vẫn tiếp tục công Đông, đều chịu ảnh hưởng của Chung Kính việc không mệt mỏi thêm gần 2 tháng nữa, Vãn và nhờ sự tiến cử của ông mà đến Đại dồng thòi cũng cho thây xử lí của lãnh đạo học Trung Sơn, thực sự thâm nhập tích cực nhà trưòng đôĩ với vụ việc không mấy ngành khoa học dân tục học mối mẻ. Dương
- FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 81 Thành Chí, Lưu Vạn Chương sau này đã Mừa xuân năm 1934 ông lên dưòng du tiếp bước Chung Kính Văn và trỏ thành lực học N hật Bản, nghiên cứu thần thoại học, lượng chủ yếu của phong trào dân tục học dân tục học, văn hóa nhân loại học tại Viện Đại học Trung Sơn. Lâm Thụ Hoè chỉ có nghiên cứu đại học Waseda Tôkiô. Được sự trình độ văn hoá câp ba, tháng 3 năm 1928 dìu dắt của nhà thần thoại học nổi tiếng vào Đại học Trung Sơn, chủ yếu gánh vác Mishimura Maji, ông đã viết những bài phần công việc có tính sự vụ mà trưốc đây nghiên cứu về thần thoại, truyền thuyết Chung Kính Văn phải đảm nhiệm như dân gian như: “Nơi ra đòi của truyền chữa morát, gửi báo biêu... thuyết kiểu Đứa con rái cá”,u>; “Khảo sát Được Lưu Đại Bạch giới thiệu cho một thần thoại về cây bầu”< 5 dăng trên Nghiên 1) việc làm tại Hàng Châu, ngày 7/9, Chung cứu dân tộc học và Dân tục học. Ngoài ra Kính Văn cùng Vĩ Thừa Tổ lền đường. Một ông còn kết giao vối các học giả nghiên cứu phẩn do ảnh hưởng về tâm lí, trong một văn học, ngôn ngữ Trung Quốc của Nhật thời gian ông đã không liên hệ gì với tuần Bản và tham gia các hoạt động của Hội san Dân tục, mãi cho đến tháng 2/1929 mồi Nghiên cứu văn học Trung Quốc, diễn giảng chuyên đề “Hiện trạng nghiên cứu viết một lá thư riêng cho người phụ trách văn học dân gian Trung Quổc”. Ông cũng tuần san này lúc bấy giờ là Dung Triệu Tổ. luôn giữ môì quan hệ m ật thiết vối giới dân Cũng lúc này, c ố Hiệt Cương lại sắp rời tục học trong nước và chủ biên Vườn dân khỏi Đại học Trung Sơn. Chung Kính Văn tục trên tạp chí Nghệ phong, tích cực giới chuyển hướng sang sáng tác và bình luận thiệu lí luận dân tục học và văn học dân văn học, tạm thòi xa ròi dân tục học. Tình gian th ế giới vào Trung Quôc, thúc đẩy sự hình đó kéo dài đến khoảng giao mùa xuân giao lưu học th u ậ t trong các lĩnh vực này - hạ năm 1929 mởi kết thúc bằng sự kiện giữa hai nước Trung - Nhật. Cũng trên hợp tác vối Tiền Nam Dương đồng chủ biên Nghệ phong, ông đã đãng một chuyên đề Tuần san dân tục của Dân quốc nhật báo. khoa học quan trọng là “Xây dựng nền Sau đó Chung Kính Văn lại cùng những khoa học văn nghệ dân gian”, lần đầu tiên người như Lâu Tủ Khuông tổ chức Hội Dân đề xuất vấn đề xây dựng một ngành khoa tục học Trung Quốc. Những bài viết thời kì học văn nghệ dân gian độc lập, góp phần này như “Bàn về vấn đề nghiên cứu thần quan trọng vào việc xây dựng hệ thống thoại trong Sơn hải kinh" (1930); “Hình khoa học vãn nghệ dân gian Trung Quốc. thức của truyện dân gian Trung Quốc” (1931); “Thần thoại về nguồn gốc cây cò của Năm 1936, Chung Kính Văn quay trở Trung Quốc” (1933); “Kiểu truyện Thiếu nữ lại Hàng Châu, tiếp tục làm công tác giảng thiên nga cùa Trung Quốc”< (1933)... đã l:l> dạy và nghiên cứu. Ông dã cùng các đồng khẳng định vị trí của ông trên phương diện nghiệp của mình mỏ Triển lãm tranh dân nghiên cứu thần thoại và tự sự dân gian. gian với khoảng 3000 bức họa cũng như Ngoài ra, ông còn tiếp thu những thành nghệ th u ật khắc gỗ dân gian được sưu tập quả nghiên cứu lí luận của th ế giới và thiết tại Triết Giang và các vùng phụ cân, gây lập các môì liên hệ học th u ật với nưóc ngoài tiếng vang trong dư luận cũng như giới khiến cho Hàng Châu tiếp bước Đại học nghiên cứu. Bắc Kinh và Đại học Trung Sơn, trở thành Nãm 1937, N hật Bản xâm lược Trung một trọng diểm nghiên cửu dân tục của Quốc, Chung Kính Văn gác bút tòng quân, Trung Quốc. làm một chuyên viên thị sát của Bộ Chính
- 82 BÙI THIÊN THAI trị và lặn lội đến Bỉnh Thạch, Quảng Đông Trung Sơn rời khỏi Bình Thạch trong vòng thuộc chiến khu Việt Bắc, tích cực tham gia khói lửa, bao nhiêu bản thảo tâm huyết phong trào dân chủ ái quốc kháng Nhật. cùng những sách vở quý hiếm đều hóa Tại chiến khu Bốn Quảng Đông, ông đã thành tro bụi. Trường chuyển đến Tam cùng Hà Gia Hòe sáng lập phân hội Khúc Giang hẻo lánh. Giang trực thuộc Hiệp hội Vàn nghệ kháng Năm 1945, kháng chiến thắng lợi, chiến toàn quốc và được bầu vào ú y ban Chung Kính Vãn theo Đại học Trung Sơn thường vụ. Khi đó Đại học Trung Sơn để trở lại Thạch Bài, cùng vởi những người tránh máy bay N hật cũng đã sơ tán vê' như Mai củ n g Bân dẫn dắt phong trào Bình Thạch. Dương Thành Chí dã du học sinh viên của trường đang ngày càng lên từ Pháp trở về trường, đang giữ chức thư kí cao. Tháng 6 năm 1947, bị áp lực của Quốc cùa Viện Nghiên cứu, lại phụ trách công dân đảng, Đại học Trung Sơn lại một lần tác văn học và là người được tín nhiệm nữa sa thải Chung Kính Văn vì tư tưởng trong trường. Được Dương Thành Chí khuynh “tà”. Trong cơn bức bách, Chung khích lệ và tiến cử, mùa xuân năm 1941, Kính Văn phải hóa tran g để rời khỏi Quảng Chung Kính Văn trở lại Đại học Trung Sơn, Châu, đến học viện Đ ạt Đức Hồng Kông, ban đầu là Phó giáo sư, sau là Giáo sư(lt,), nơi tập trung các nhân sĩ tiến bộ thời kì đàm nhiệm giảng dạy các môn Nghiên cứu này. Ông giảng dạy tại Khoa Vãn học và dân tục Trung Quốc, Khái luận văn học, được bẩu vào Ban chấp hành Chi hội Hồng Khái luậh thi ca, Văn học dân gian. Kông thuộc Hiệp hội Văn học Trung Quốc. Lại một lần nữa, Chung Kính Vãn tiếp Tháng 5 nãm 1949, vào đêm trước của nhận quý san Dân tục cùa Đại học Trung Nhà nưỏc Trung Quốc mởi, nhàn lòi mòi Sơn. Khuynh hướng học th u ậ t cùa Dân tục cùa Đảng Cộng sản, Chung Kính Văn trở dưới sự chèo lái của Dương Thành Chí từ lại Đại học Bắc Kinh tham dự Đại hội đại 1936 đã chuyển sang xã hội nhân loại học. biểu văn nghệ toàn quốc. Tại đây ông đã Khi đó điều kiện làm việc và sinh hoạt ô được gặp các nhà lãnh đạo Trung ương như Bình Thạch vô cùng khó khăn, trong vùng Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai. Chu Ân Lai không có xưởng in, quý san phải in tại đã tự tay viết tặng ông mấy chữ: “Nỗ lực vì Khúc Giang, do đó chu kì xuất bản bị kéo công cuộc xây dựng nền văn nghệ nhân dài, xuất bản năm 1942 nhưng kì thực là dân”. Tháng 9 cùng năm, ông được mời ngay từ 1941 đã bắt tay vào thu thập bản giảng dạy tại khoa Trung văn Đại học Sư thảo và biên tập, tuy nhiên bài “Thử bàn về phạm Bắc Kinh, đảm nhiệm chức vụ Phó chức năng cùa ca dao dân ca Trung Quốc” phòng Giáo vụ, Trưởng phòng Nghiên cứu khoa học và ở dây cho đến khi qua đời. của chính Chung Kính Văn thì lại dược viết từ mấy năm trước đó. Tháng 12 năm 1943, Mùa xuân năm 1950, Hội Nghiên cứu Chung Kính Văn cho xuất bản Dân tục in văn nghệ dân gian Trung Quốc được thành gộp 2 số 3, 4. Mùa hạ năm 1944, quân Nhật lập, Quách M ạt Nhược được bầu làm Chủ phát động cuộc tấn công quy mô lớn vào Hồ tịch, Lão Xá và Chung Kính Văn được bầu Nam, Quế Lâm. Bình Thạch ỏ vào th ế nguy làm Phó Chủ tịch. Sau hàng loạt những cố nan trong gang tấc, hoạt động của quý san gắng suô't mấy mươi năm, cuôĩ cùng Trung không thể không bị gián đoạn một lần Quốc dã có một cơ quan nghiên cứu chuyên nữa. môn về văn nghệ dân gian mang tính toàn Văn cùng một số đồng nghiệp tại Đại học quổíc. Nguyện vọng của Chung Kính Vãn
- FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 83 đã thành hiện thực. Ông ra sức củng cô”và Đông phía Bắc cho đến Lan Châu, Thành phát triển tổ chức này bằng cách sáng lập Đô, Quý Dương phía Tây; từ Quảng Châu, các tập san như Văn nghệ dân gian, Vãn Quê' Lâm phía Nam cho đến Thương Hải, học dân gian, đồng thòi vftn tích cực tham Hàng Châu, Ninh Ba phía Đông... nhằm gia giảng dạy môn văn học dân gian (sau thành lập các phân hội cũng như tham dự đổi là sáng tác truyền miệng cùa nhân dân) các hội thào và diễn giảng. Ông cũng đã tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh, tiến tới lập dành phần lón tâm sức dể biện soạn các bộ ra Phòng Nghiên cứu và giảng dạy Vãn học giáo trình chuyên môn và lí luận phổ cập. dân gian dầu tiên của Trung Quổíc và đến Cuô'n Khái luận văn học dân gian do ông năm 1953 thì quyết định mở lớp Nghiên chủ biên năm 1981 đã được giải Nhất Giáo cứu sinh Vãn học dân gian thuộc Khoa trình ưu tú bậc Đại học của ủ y ban Giáo Trung văn nhằm đào tạo, bồi dưỡng nhân dục quốc gia năm 1988; cuô” Khái luận n tài cao cấp thuộc lĩnh vực này cho dâ” nước t dân tục học xuâ” bản năm 1998 dược giải t Trung Quốc mới. thưởng danh dự Sách quốc gia. Đầu những Năm 1954, Chung Kính Vãn dược bầu năm 80, ông còn phụ trách chủ biên bộ là Đại biểu Quốc hội và tham gia vào ủy phận Vãn học dân gian cùa cuốn Đại bách ban soạn thảo hiến pháp. Tuy nhiên, lòng khoa toàn thư Trung Quốc. Cùng với nỗ lực nhiệt tình tham chính cũng như những cùa các học giả cùng chí hướng, năm 1988, nghị luận chính trị sắc sảo của ông đã Dân tục học Trung Quốc đã được liệt vào khiến ông bị chụp mũ “phái hữu” vào năm hàng những ngành khoa học cấp Hai của 1957 và hoàn toàn bị m ất tấ t cả những Nhà nước, đưa dân tục học vào một giai quyển lợi chính trị cũng như tự do nghiên đoạn phát triển mới. cứu khoa học. Sau khi được khôi phục Hai mươi năm cuôĩ của thê” kỉ XX là không lâu, cuộc đại cách mạng Văn hóa “sử thời kì thành công rực rỡ trong sự nghiệp vô tiền lệ” lại một lần nữa vô tình làm gián dốì với Chung Kính Văn. Khoa học Văn học đoạn sự nghiệp học th u ậ t cùa ông trong dân gian do Chung Kính Văn lãnh dạo suốt 10 năm trời. được đưa vào ngành khoa học trọng điểm Công cuộc cải cách mở cửa của Trung cà” quô” gia. Năm 1994, Phòng Nghiên cứu p c Quốc dã đem lại thời kì thanh xuân thứ hai vãn hóa dân gian Trung Quốc dược thành trong sự nghiệp của Chung Kính Văn. Năm lập tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh, Chung 1979, tuổi đã gần 80, ông vẫn không ngừng Kính Vãn dược bầu làm Trưởng phòng. cô” gắng trong việc khôi phục địa vị học Năm 1997, Khoa học Vãn học dân gian thuật cho dân tục học. Ông đã cùng với 6 Trung Quốc dược xếp vào công trình trọng học già nổi tiếng Cô” Hiệt Cương, Dung điểm 211 của Nhà nước. Năm 2000, Trung Triệu Tổ, Dương Khôn, Dương Thành Chí, tâm nghiên cứu văn tự và thư tịch dân tục Bạch Thọ Di, La Chí Bình để xuất việc xây được phê chuẩn là cơ sở nghiên cứu khoa dựng cơ quan học th u ậ t cho dân tục học học xã hội và nhân văn thuộc Bộ Giáo dục. Trung Quốc. Nãm 1983, Hội Dân tục học Trong thòi kì này, Chung Kính Văn dã góp Trung Quốc được thành lập, Chung Kính phần quan trọng trong việc đào tạo lực Vãn được bầu làm Chủ tịch. Để xây dựng lượng chủ chốt cho nghiên cứu cũng như và phát triển tổ chức này ra rộng khắp các thúc dẩy giao lưu học thuật. Công trình cải tỉnh thành, từ cuôĩ những năm 70 đến đầu cách giáo dục Sáng kiến và thực tiễn xây những năm 80, ông đã đi khắp nơi, từ Đan dựng khoa học dân tục học Trung Quốc do
- 84 BÙI THIÊN THAI ông chủ trì dã giành được giải N hất Thành tích. Ngoài ra, ông cũng là Chủ tịch danh quả giáo dục đại học của Bắc Kinh (năm dự của Hiệp hội các nhà văn nghệ dân gian 2000) và giải N hất Thành quả giáo dục dại Trung Quốc. Tại Đại hội Văn học nghệ học của Bộ Giáo dục (năm 2001). th u ật lần thứ 6, ông đã được bầu làm ủy Tính từ năm 1979, Chung Kính Vãn dã viên danh dự cùa Hội liên hiệp giổi Văn học xuất bản hdn 10 cuốn sách và gần 100 bài nghệ thuật Trung Quốc. tạp chí khoa học, những thành quả này dã Trong 100 năm của đòi mình, đi qua đánh dấu sự tiến bộ không ngừng về chuyên một th ế kĩ đầy sóng gió, Chung Kính Vãn môn dồng thòi có ý nghĩa lí luận sâu sắc dôì dã cống hiến cho dân tục học và nghiên cứu vối nghiên cứu dân tục học. Công trình văn học dân gian đến hơi thở cuối cùng, “Thần thoại tái sinh nhân loại - anh em lấy khắp mọi vùng các dân tộc anh em của nhau sau nạn hồng thủy” được giải Nhất Trung Quốc đều in dâu chân ông, những toàn quốc về Thành quả nghiên cứu khoa công trình có ý nghĩa của dân tục học th ế kỉ học nhân vãn ưu tú cấp Đại học (nãm 1995); XX đều có sự đóng góp của ông. Ông là một “Văn nghệ học dân gian và lịch sử cùa nó” trong những học giả của Trung Quốc đi dầu được giải thưỏng Sdn Hoa lần thứ nhất trong việc đề xuất dừng quan diểm của (2001) - giải thưởng vinh dự nhất của văn nhân loại học, dân tục học dể nghiên cửu nghệ dân gian. Ngoài ra, dưổi sự lãnh dạo văn học dân gian, là một trong những học của Chung Kính Văn, Phòng nghiên cứu giả đầu tiên chính thức giương cao lá cờ của văn hóa dân gian Trung Quốc của Đại học dân tục học và cũng là học giả đã sớm đưa Sư phạm Bắc Kinh dã trở thành một cd sở ra quan điểm coi hiện tượng dân tục học là trọng yếu; kho tư liệu dân gian và Phòng một chỉnh thể hợp thành bởi văn hoá phi triển lãm dân tục đặt tại trường đã trỏ vật thể, tổ chức xã hội và hình thái ý thức. thành Trung tâm tin tức và tư liệu của Vốn thòi trẻ say mê văn học, đặc biệt là nghiên cứu dân tục học Trung Quốc. tản văn, đã dược ứ c Đạt Phu ca ngợi là "có * thể tiếp bước Băng Tâm, Chu Tác Nhân" Lâu nay, cái tên Chung Kính Văn dã nhưng cuôĩ cùng ông đã chọn văn học dân trở nên quen thuộc với giới văn học, học gian và dân tục học, mây mươi năm chịu đủ thuật và giáo dục, đặc biệt là giối văn học gian truân vẫn không hề nàn chí. Lập chí dân gian và dân tục học Trung Quốc. Khi có lẽ không khó, nhưng giữ chí cho bền thì đã ở tuổi xấp xỉ bách niên, ông không khó vô cùng. Chung Kính Văn là người đã những không mắc những căn bệnh cố hữu thực hiện xuất sắc cà hai điều ấy, phải cùa tuổi già như lưng còng, m ắt mò chân chăng dó chính là lí do quan trọng khiến chậm, tư duy trì trệ, ngôn ngữ trở ngại.... cho ông trở thành một bậc thầy như Thái mà còn luôn kiên trì trên tuyến đầu của Sơn Bắc Đẩu được cả giới công n h ận .o giáo dục và nghiên cứu khoa học, tự mình (Nguồn: ttp://www.cctv.com/folklore/special/C13370/01/index, dìu dắt các nghiên cứu sinh (tiến sĩ, hậu số chuyên dổ kỉ niệm 3 năm ngày mất của Chung Kính Văn 10-1-2002 /10-1-2005). tiến sĩ), tự mình lên lớp giảng dạy và viết các tham luận khoa học. Trong Đại hội dại (1) Tục vãn học (folkliterature) nghĩa tương biểu hội viên Hội Dân tục học toàn quốc tổ đương Ván học dân gian (popularliterature). chức trước khi ông m ất không lâu, mọi Chữ tục trong Tục vốn học không có nghĩa là thô tục, dung tục mà có nghĩa là dân tục học. Quan người vẫn như thưòng lệ bầu ông làm Chủ niệm về Tục vãn học của Trịnh Chấn Đạc thể tịch của học hội. Đây quả thực là một kì hiện tập trung nhất trong Lịch sử Tục văn học
- FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 85 Trung Quốc: “Tục văn học nghĩa là vàn học cùng dã tự nói: "Cho phép cá nhân tôi có vài lời thông tục, cũng tức là văn học dân gian, vồn học thưa th ật tại đây. Công việc biên tập cùa chúng đại chúng. Nói cách khác, Tục văn học không tôi vô'n do ba người phụ trách, nhưng trừ sô' dầu dửng vào hàng đại nhã, không được tầng lớp sĩ Yến Đường huynh (Đổng Tác Tân tự là Yến đại phu coi trọng mà lưu hành trong dân gian, Đường) có giúp cho đôi chút, còn lại đều do một trỏ thành thị hiếu và niềm dam mê cùa dại tay tôi gánh vác (không chỉ dặt bài. biên tộp mà chúng. Phạm vi của Tục văn học Trung Quốc rất ngay cả những tạp vụ như chữa morat, thư từ rộng bởi lẽ phạm vi của văn học chính thống quá trao đổi, gửi báo biếu, thu chi, v.v... hầu như dều hạn hẹp, do đó địa bàn của Tục văn học càng một mình tôi đảm nhiệm, nói ra kế cũng buồn dược mỏ rộng. Ngoài thơ và tản văn, hầu như cười!). Bản thân tôi học thức vốn rất. có hạn. các thể loại quan trọng như tiểu thuyết, hí khúc, ngoài ra lại cũng còn bị ràng buộc bởi rất nhiều biến văn, dàn từ.... đều thuộc phạm vi cùa Tục công việc riêng tư khác nữa, thành ra kết quả là văn học”. (Trịnh Chấn Đạc: Trung Quốc Tục văn tuần san dã không có nhiều thành tích dáng kể, học sử, Tác gia xuất bản xã 1953, tr.1-2) thực cũng là khó tránh khỏi vậy". (2) Các học phái này được hình thành trong (11) Xem Dân tục sô' 3, Thư từ trao đổi giữa một diều kiện lịch sử nhất định, có dội ngũ, tôn Trịnh Huyền Châu và Chung Kinh Ván chì riêng vã những thành quả nghiên cửu tiẽu (12) Xem Dán tục sô' 11, 12 in gộp, tr.69, biểu. Chúng tôi sẽ giỏi thiệu cụ thể về chuyên dề mục Thư bạn đọc này trong một bài viết khác. (13) Tức kiểu truyện dấu cánh tiên lâ'y dược (3) Xem Chung Kính Vãn: Văn nghệ học vợ khá phổ biến trên thê' giới (xem kiểu truyện dân gian và lịch sử của nó. Chung Kinh Văn tự 313 trong Bảng chỉ dẫn loại hình kiểu truyện tuyển tập. Tự tựa, Nxb Giáo dục Sơn Đông, Tế Nam, 1998 dãn gian Aarne - Thompson) (4) Hồ Thích văn tập, Nxb Đọi học Bắc (14) Kiểu truyện này có ở cả Trung Quốc, Kinh, Bắc Kinh, 1998, tr.145 Triểu Tiên và Việt Nam (truyền thuyết về Đinh Tiên Hoàng). Chung Kính Văn dã cung câ'p (5) Về Cố Hiệt Cương, xin xem bài của những tư liệu của Trung Quốc mà trưỏc dó chưa chúng tôi: Cô' Hiệt Cương và nghiên cứu dân tục khảo sát được, từ dó tiến hành so sánh theo học (folklore) Trung Quốc, Tạp chí Văn hóa dân quan điểm “thuyết truyền bá” cùa thần thoại gian số 1 - 2005, tr.76. học và đi đến kết luận: nguồn chung cùa kiểu (6) Xem Ca dao sô' 79, 2-2-1925 truyện này chính là ở Trung Quốc chứ không (7) Xem thêm Dương Triết: T h ế kỉ sóng gió phải tự phát sinh tại bản dịa. còng không phải - Chung Kinh Văn truyện, Nxb Đại học Sư phạm có cội nguồn chung ỡ Việt Nam hay Triều Tiên Hoa Đong, Thượng H a t 1999, tr.63. như các học giả nước ngoài dã kết luận trước dó. (8) Mức lương của công nhân viên chức Đại (15) Tương đương với kiểu thần thoại về học Trung Sơn khi đó cũng phàn ánh vị trí cùa quả bầu tái sinh th ế giới phổ biến ở các nưốc người dó trong trường. Mức lương của Chung Đông Nam Á. Kính Vân khá cao, một là vì ông dã dâng khá (16) Chung tiên sinh dã từng nói về mối nhiều bài tạp chí, thành tích tương dối xuất sắc, thâm giao của ông với Dương Thành Chí trong hai là được Cô' Hiệt Cương khen ngợi và giới chặng đường học thuật: năm 1926, Dương thiệu. Để so sánh, có thể xem trường hợp Dương Thành Chí đưa Chung Kính Vởn đến Quảng Thành Chí, tuổi tác và học vị dểu cao hơn so vói Châu (Đại học Lĩnh Nam), sau dó Chung lại dưa Chung Kính Vốn nhưng ông chỉ vào Dại học Dương vào con dường của dân tục học. Nôm Trung Sơn với tư cách một nhân viên sự vụ, lương tháng chỉ có 50 đồng, chính là vì thành 1928, Chung Kính Văn giỏi thiệu Dương Thành tích không giông nhau. Chí vào Đại học Trung Sơn, tiến cử với Cô' Hiệt Cương. Đến lần này (1941) lại là Dương Thành (9) Văn nghệ dân gian ra dược 12 sô', vì chỉ Chí dưa Chung Kính Văn trở lại Đại học Trung dâng những tác phẩm “vãn nghệ” dân gian, Sơn. khiến Chung Kính Vđn cuối cùng trừ lại với “phạm vi nội dung quá hẹp" nên dã quyết dinh con dường giáo dục cứu quõ'c. dinh bàn, dổi thành Dân 'tục nhằm “mờ rộng phạm vi, thu thập tài liệu của cả phong tục và (17) Vì sau lần gián đoạn này, quý san Dân tôn giáo” (Cố Hiệt Cương - “Tuyên ngôn cùn tục không ra tiếp sô' nào nữa nên thời diểm tuần san Dân tục”) tháng 12 năm 1943 được giối học thuật coi là thời diểm cuối cùng của phong trào dân tục học (10) Năm 1928, Chung Kính Văn trong Vài lòi cùa người biên tập sô'Vãn nghệ dân gian cuối dại học Trung Sơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn