intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vài nét về quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam

Chia sẻ: Vothibich Thuy | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

842
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam là một trong nh ững khu v ực đ ược coi là cái nôi c ủa loài người và cũng được coi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vài nét về quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam

  1. Vài nét về quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam • • • Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam là một trong nh ững khu v ực đ ược coi là cái nôi c ủa loài người và cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghi ệp s ớm v ới n ền văn minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá m ới và cách mạng luy ện kim. Trên nền t ảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đông Sơn, trước những đòi hỏi của công cuộc trị th ủy và ch ống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên - đã ra đời vào khoảng thế k ỷ th ứ VII tr ước Công nguyên. B ằng s ức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang, (sau đó là Âu Lạc) đã t ạo d ựng nên m ột n ền văn minh t ỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á. Đi cùng với Nhà nước đầu tiên của l ịch sử Vi ệt Nam là m ột n ền kinh t ế phong phú, một nền văn hóa cao mà mọi người biết đến với tên gọi là văn minh Sông H ồng (còn g ọi là văn minh Đông Sơn) với biểu tượng là trống đồng Đông Sơn - thể hiện s ự kết tinh l ối s ống, truyền th ống và văn hóa của người Việt cổ. Vừa dựng nước người Việt đã phải liên tiếp đương đầu với sự xâm lăng của các thế l ực bên ngoài. Đ ộ dài thời gian và tần suất các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa và chi ến tranh giải phóng dân t ộc ở Vi ệt Nam rất lớn. Kể từ cuộc kháng chiến chống Tần (thế kỷ III trước Công nguyên) đến cuối th ế k ỷ XX, đã có t ới 12 thế kỷ Việt Nam phải tiến hành hàng trăm cuộc chi ến tranh gi ữ n ước, kh ởi nghĩa và chi ến tranh gi ải phóng. Một điều đã trở thành quy luật của các cuộc chiến tranh gi ữ nước c ủa dân t ộc Vi ệt Nam là ph ải "lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”. Từ thế kỷ thứ II trước Công nguyên (kéo dài hơn 1.000 năm), Vi ệt Nam b ị các tri ều đ ại phong ki ến phương Bắc thay nhau đô hộ. Sự tồn vong của một dân tộc bị thử thách suốt hơn nghìn năm đã s ản sinh ra tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ đấu tranh bảo t ồn cuộc s ống, gi ữ gìn và phát huy tinh hoa văn hóa, quyết giành lại độc lập cho dân t ộc của người dân Vi ệt Nam. Từ Văn Lang-Âu Lạc đến Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, mặc dù phải trải qua nhi ều thăng trầm, nhưng Việt Nam vẫn là một quốc gia phát triển liên t ục trên t ất cả các lĩnh v ực, kh ẳng đ ịnh s ự t ồn t ại và không ngừng lớn mạnh của một dân tộc. Đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam là văn hóa làng, xã. Chính xóm làng c ủa ng ười Vi ệt đã nuôi dưỡng và phát triển những tinh hoa của văn hóa truyền thống, làm c ơ s ở cho tinh th ần đoàn k ết trong các cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc, chống chính sách đồng hóa của các triều đ ại Ph ương B ắc, giành độc lập cho dân tộc, gìn giữ truyền thống, văn hóa riêng của mình. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở ra kỷ nguyên mới trong l ịch sử Vi ệt Nam – k ỷ nguyên phát tri ển quốc gia phong kiến độc lập, thời kỷ xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân t ộc. Dưới các tri ều Ngô (938- 965), Đinh (969-979), Tiền Lê (980-1009) nhà nước trung ương t ập quyền đ ược thi ết l ập. Sau đó, Việt Nam bước vào thời kỳ phục hưng và phát tri ển (với quốc hi ệu Đại Việt) d ưới tri ều Lý (1009- 1226), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407), Lê Sơ (1428-1527). Đại Vi ệt d ưới th ời Lý-Tr ần-Lê S ơ đ ược biết đến như một quốc gia thịnh vượng ở Châu Á. Đây là một trong nh ững thời kỳ phát tri ển r ực r ỡ nh ất trong lịch sử của Việt Nam trên mọi phương diện. Về kinh tế: nông nghi ệp phát tri ển, th ủy l ợi đ ược chú ý phát triển (đê Sông Hồng được đắp vào thời kỳ này), các làng ngh ề ra đ ời và phát tri ển. V ề tôn giáo: tín ngưỡng dân gian, Phật giáo và Nho giáo được coi là tam giáo đồng nguyên. M ột thành t ựu quan tr ọng trong thời Lý-Trần là việc phổ biến chữ Nôm, chữ viết riêng của Việt Nam dựa trên cơ s ở c ải bi ến và Vi ệt hóa chữ Hán. Bên cạnh đó các lĩnh vực khác như giáo dục, khoa h ọc kỹ thuật, văn h ọc - ngh ệ thu ật, l ịch sử, luật pháp… cũng rất phát triển (Văn Miếu - Quốc T ử Giám được xây d ựng và ngày m ột phát tri ển, s ự ra đời của Bộ luật Hồng Đức, Đại Việt Sử ký, Đại Việt Sử ký toàn th ư…). Lịch s ử gọi th ời kỳ này là K ỷ nguyên văn minh Đại Việt. Thăng Long (bây giờ là Hà Nội) cũng đ ược chính th ức công nh ận là Kinh đô của Đại Việt với Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn vào năm 1010. Từ thế kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam với tư tưởng nho giáo đã b ọc l ộ s ự l ạc h ậu và b ắt đ ầu suy yếu. Trong khi nhiều quốc gia – dân tộc ở châu Âu đang dần chuyển sang ch ủ nghĩa t ư b ản thì Đ ại Vi ệt bị chìm trong nội chiến và chia cắt. Tuy trong các thế kỷ XVI-XVIII, nền kinh t ế, văn hóa có nh ững b ước phát triển nhất định, nhiều thành thị, thương cảng ra đời đ ẩy nhanh quan hệ buôn bán trong và ngoài nước, nhưng cảnh chia cắt và nội chiến đã kìm hãm s ự phát tri ển của đất nước.
  2. Bước sang đầu thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đã chuyển sang giai đoạn đế quốc ch ủ nghĩa, ráo riết tìm kiếm thị trường, từng bước xâm chiếm thuộc địa. Người Pháp, thông qua con đ ường truy ền đạo, thương mại đã tiến hành thôn tính Việt Nam. Đây là lần đ ầu tiên dân t ộc Vi ệt Nam ph ải đ ương đ ầu với họa xâm lăng từ một nước công nghiệp phương Tây. Trong hoàn cảnh này, một s ố trí sĩ Vi ệt Nam đã nhận thức được yêu cầu bảo vệ độc lập phải gắn liền với cải cách, đưa đất nước thoát khỏi tình tr ạng trì trệ của phương Đông. Họ đã đệ trình những đề nghị canh tân đất nước, nh ưng đều b ị tri ều Nguy ễn khước từ, đẩy đất nước vào tình trạng lạc hậu, bế tắc và từ đó Vi ệt Nam đã trở thành m ột nước thu ộc địa nửa phong kiến trong gần 100 năm (1858-1945). Sau khi thiết lập bộ máy cai trị trên toàn lãnh thổ Vi ệt Nam, chính quy ền th ực dân Pháp đã nhanh chóng khai thác thuộc địa trên quy mô lớn. Quan hệ sản xuất tư b ản ch ủ nghĩa đ ược du nh ập, kích thích s ự hình thành và phát triển những yếu tố t ư bản chủ nghĩa trong n ước, làm thu h ẹp và d ần phá v ỡ quan h ệ sản xuất phong kiến. Việt Nam chuyển dần từ nền kinh tế nông nghiệp t ự cung t ự c ấp l ạc hậu sang nền kinh tế thuộc địa, hoàn toàn bị chi phối bởi giới tư s ản Pháp. Một cơ cấu xã h ội m ới hình thành và phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Theo đó, các giai cấp nh ư đ ịa ch ủ - nông dân bị phân hóa sâu s ắc, trong khi lực lượng xã hội mới như giai cấp công nhân, t ư s ản, tiểu t ư s ản d ần d ần ra đ ời. Cuộc đ ấu tranh chống lại thực dân Pháp kể từ đây mang hai khuynh hướng: t ư s ản (tiêu bi ểu là Vi ệt Nam Qu ốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930) và vô s ản do Đảng Cộng s ản Vi ệt Nam lãnh đ ạo. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh dấu sự thắng thế của giai c ấp công nhân và c ủa phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô s ản. Tháng 8/1945, d ưới s ự lãnh đ ạo c ủa Đ ảng C ộng s ản Việt Nam mà người đứng đầu là Nguyễn Ái Quốc, nhân dân Vi ệt Nam cùng v ới Đ ội Vi ệt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (Quân đội nhân dân ngày nay) đã kh ởi nghĩa giành chính quy ền thành công, l ập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu (5/1954) và Hi ệp định Gi ơ-ne-vơ (7/1954) đánh d ấu s ự kết thúc thắng lợi toàn diện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đ ưa dân t ộc Vi ệt Nam b ước vào một thời kỳ mới - thời kỳ của độc lập dân tộc, t ự do; đưa Mi ền B ắc Vi ệt Nam b ước vào th ời kỳ quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội. Miền Nam, theo Hiệp định Giơ-ne-vơ tạm thời nằm d ưới s ự quản lý c ủa Pháp và M ỹ để chờ tổng tuyển cử trong cả nước. Tuy nhiên, cuộc t ổng tuyển cử theo Hi ệp định Gi ơ-ne-v ơ đã không thể tổ chức được do Mỹ đã can thiệp, dựng lên chế độ Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Di ệm đ ứng đầu. Đất nước tiếp tục bị chia cắt hơn 20 năm. Trong hơn 20 năm (1954-1975) Việt Nam lại phải tiến hành cuộc chi ến tranh gi ải phóng dân t ộc, th ống nhất đất nước. Vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, chiến d ịch Hồ Chí Minh l ịch s ử năm 1975 đã k ết thúc thắng lợi. Từ đó, nước Việt Nam thống nhất đi vào k ỷ nguyên m ới - k ỷ nguyên c ủa hòa bình, th ống nhất và xây dựng đất nước trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, trong 10 năm đầu của thời kỳ này, nhiều mục tiêu kinh t ế - xã h ội không th ực hi ện đ ược do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nền kinh tế Vi ệt Nam rơi vào kh ủng ho ảng, trì tr ệ, đ ời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đề ra đường lối đ ổi mới với trọng tâm là đ ổi m ới kinh t ế. Đây là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của dân t ộc Vi ệt Nam thời kỳ m ới. Đ ường l ối đ ổi mới đã tiếp tục được Đảng khẳng định lại qua các kỳ Đại hội sau đó. Qua 4 kế hoạch 5 năm, Vi ệt Nam từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế gi ới, nhi ều ch ủng loại hàng hóa được xuất khẩu và nhiều thương hiệu hàng hóa được thế gi ới biết đ ến; kinh t ế đạt tăng trưởng cao vào những năm cuối cùng của thế k ỷ XX và những năm đ ầu tiên c ủa th ế k ỷ XXI, đ ời s ống nhân dân ngày càng được nâng cao; chính sách xã hội đ ược chú trọng h ơn, h ệ th ống pháp lu ật ngày càng được hoàn thiện; quản lý xã hội trên cơ sở luật pháp d ần đi vào nề nếp. Nhìn lại tiến trình hình thành và phát tri ển của dân t ộc Vi ệt Nam, đi ểm nổi b ật chi ếm v ị trí hàng đ ầu và trở thành chuẩn mực đạo lý Việt Nam là tinh thần yêu nước, ý chí t ự l ập, t ự c ường, truy ền th ống đoàn kết vì đại nghĩa dân tộc. Cuộc sống lao động gian khổ đã t ạo ra truyền thống lao đ ộng c ần cù, sáng t ạo và kiên nhẫn; yêu cầu phải liên kết lại để đấu tranh với những khó khăn, thách thức đã t ạo ra s ự g ắn bó giữa con người với thiên nhiên, giữa con ng ười với nhau trong mối quan h ệ gia đình, láng gi ềng, dòng h ọ của người Việt cũng như trong cộng đồng nhà – làng - nước - dân t ộc. Lịch s ử cũng cho con ng ười Vi ệt Nam truyền thống tương thân tương ái, sống có đạo lý, nhân nghĩa; khi g ặp hoạn n ạn thì đ ồng cam cộng khổ, cả nước một lòng; tính thích nghi và hội nhập; l ối ứng x ử mềm mỏng và truy ền th ống hi ếu học, trọng nghĩa, khoan dung. Đây chính là sức mạnh tiềm tàng, là n ội l ực vô t ận cho công cu ộc xây dựng đất nước Việt Nam vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công b ằng, dân ch ủ và văn minh.
  3. Tạo bởi admin Cập nhật 22-08-2007 IITrong nhận thức về quá trình dân tộc ở Việt Nam, giới khoa học lưu tâm đến mấy đặc điểm quan trọng về mặt lịch sử sau đây: 1. Việt Nam là một nước đa tộc người, gồm 54 tộc người, trong đó người Việt chiếm đa số tuyệt đối với tỉ lệ khoảng 87% dân số và các tộc người sống đan xen, không hình thành không gian lãnh thổ riêng của từng tộc người. Tộc người Việt giữ vai trò trung tâm tập hợp và cố kết các tộc người trong một quốc gia thống nhất và tiếng Việt dần dần trở thành tiếng nói chung của quốc gia, tuy trong từng vùng địa-văn hoá tộc người, tiếng nói của từng tộc người vẫn bảo tồn và tiếng nói của tộc người chiếm ứu thế trong vùng được sự dụng như tiếng nói trong giao tiếp vùng cùng với tiếng Việt. 2. Do điều kiện khách quan của sự phát triển nông nghiệp lúa nước gắn liền với nhu cầu thuỷ lợi và nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm(10), sự liên kết cộng đồng giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của quốc gia dân tộc. Thể liên kết cộng đồng Việt Nam chủ yếu theo ba cấp cộng đồng theo trục dọc: Nhà - Làng - Nước. Nhà = Gia đình là tế bào của xã hội. Làng là cộng đồng kết hợp quan hệ láng giềng (xóm làng) với quan hệ huyết thống (họ), mang tính tự quản cao. Nước là quốc gia dân tộc. Năm 1804 vua Gia Long cũng nhận thức sâu sắc sự liên kết cộng đồng làng và nước khi nói: "Nước là họp các làng mà thành. Từ làng mà đến nước, dạy dân nên tục, vương chính lấy làng làm trước"(11). 3. Sau khi hình thành, Nhà nước phát triển theo xu hướng chủ yếu là quốc gia quân chủ tập quyền, thống nhất (hiểu theo nghĩa tương đối của từng thời kì lịch sử). 4. Sản phẩm tinh thần được người Việt Nam coi trọng nhất của quá trình lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước, quá trình hình thành, phát triển của quốc gia dân tộc là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc. Từ thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị chính thống và có ảnh hưởng sâu sắc về nhiều mặt, nhưng vẫn được vận dụng trên tinh thần dân tộc. "Trung quân" gắn liền với "ái quốc" và khi xẩy ra mâu thuẫn, đối lập giữa hai giá trị đó thì "ái quốc" giữ vai trò chi phối, quyết định thái độ chính trị của đại đa số các tầng lớp nhân dân. Chế độ quân chủ thời thịnh trị mang tính "thân dân", lấy "nước" và "dân" làm gốc (như thời Lí, Trần). Việt Nam coi trọng "trung", "hiếu" nhưng gắn với với "nước", "dân", đồng thời nêu cao "nhân", "nghĩa", có thời lấy "nhân nghĩa" làm ngọn cờ cứu dân, cứu nước (Nguyễn Trãi thế kỉ XV). TAI LIEU THAM KHAO1) Trần Huy Liệu: Dân tộc Việt Nam hình thành từ bao giờ? Tạp chí Văn sử địa số 5, 1-1955; Bàn thêm về vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, tạp chí Văn sử địa số 18, 6-1956. Đào Duy Anh: Vấn đề dân tộc trong lịch sử Việt Nam, tập san Đại học sư phạm số 4, 11- 12/1955; Những bước lớn trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam, tập san Đại học sư phạm số 5, 1-3/1955; Vấn đề hình thành của dân tộc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 1956. Minh Tranh: Khởi nghĩa Tây Sơn và sự hình thành dân tộc Việt Nam, tạp chí Văn sử địa số 24, 1-1957. Nguyễn Lương Bích: Những tiêu chuẩn để nhận định sự hình thành dân tộc, tạp chí Văn sử địa số 12, 12-1955; Quá trình phát triển của các cộng đồng người là tiến từ bộ lạc lên bộ tộc, từ bộ tộc lên dân tộc hay tiến thẳng từ bộ lạc lên dân tộc, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 49, 4- 1963.
  4. (2) J. Chesneaux: Contribution à l' histoire de la nation vietnamienne, Paris 1955 A.A. Gouber: Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, phát biểu trong tọa đàm tại Viện sử học Việt Nam ngày 19-10-1962 (tư liệu Viện sử học Việt Nam) (3) J. V. Xtalin: Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc, trong J.V. Xtalin toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 1976, tr. 357. (4) Tổng kết cuộc tranh luận về một số vấn đề dân tộc, tạp chí Những vấn đề lịch sử (tiếng Nga), Moskva 1970. (5) Văn Tân: Quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3, 6-1968. Đặng Nghiêm Vạn: Những chặng đường hình thành dân tộc Việt Nam thống nhất, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2-1978. Phan Huy Lê: Hình thành dân tộc, một phạm trù lịch sử trong không gian và thời gian, tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 8-1980 Hà Văn Tấn: Về khái niệm"dân tộc" (nation) của Mác, Enghen và sự hình thành dân tộc Việt Nam, tạp chí Dân tộc học số 2-1980; Dân tộc ta hình thành từ bao giờ, tạp chí Tổ quốc số 403, 4-1980. (6) Pierre-Richard Feray: Le Vietnam au XXè siècle, Paris 1979, p.22 (7) Thomas Hogkin: Vietnam, the revolutionary path, London 1987, p. 6 (8) Phan Huy Lê: Cuộc hội thảo về vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5, 9-10-1981; Nhìn lại cuộc thảo luận vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, tạp chí Dân tộc học số 1, 1981 (9) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, T. 1, tr. 465. (10) Về chống ngoại xâm, chỉ tính từ kháng chiến chống Tần thế kỷ III Tcn đến nay, Việt Nam đã phải tiến hành 17 cuộc kháng chiến giữ nước, trong đó có 3 lần thất bại dẫn đến thời Bắc thuộc kéo dài hơn nghìn năm, thời Minh thuộc 20 năm và thời Pháp thuộc hơn 60 năm. Thời gian kháng chiến giữ nước và chống đô hộ nước ngoài chiếm khoảng 12 thê kỷ. (11) Đại Nam thực lục, Nxb Sử học, Hà Nội 1963, T. III, tr. 162 (12) Phan Bội Châu: Toàn tập, Nxb Thuận Hóa, 1990, T. 2, tr. 161 (13) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, T. 1, tr. 466. III BẢN LĨNH TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc
  5. Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh Mỗi dân tộc trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình đều tự khẳng định và không ngừng rèn luyện, nâng cao bản lĩnh. Bản lĩnh thể hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống và hành động của mỗi dân tộc, mỗi con người trong đó nổi bật là bản lĩnh sống và bản lĩnh chính trị. Bản lĩnh vừa thể hiện bản chất của dân tộc vừa thể hiện khoa học xử lý các mối quan hệ. Bản lĩnh là cái cần có để bảo vệ và dựng xây đất nước và phát triển xã hội. Trước công nguyên, các Vua Hùng dựng nước Văn Lang khởi đầu sự nghiệp dựng nước và giữ nước, bắt đầu thời đại Hùng Vương - An Dương Vương với Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc. Thời đại đó kéo dài nhiều thế kỷ minh chứng sức sống và bản lĩnh của cư dân Việt cổ. Bản lĩnh của dân tộc Việt Nam là một trong những giá trị truyền thống và được hình thành và phát triển suốt chiều dài lịch sử. Từ buổi đầu dựng nước, sự hình thành bản lĩnh của dân tộc có ý nghĩa rất quan trọng như giá trị nền móng. Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng các con chia nhau xuống biển, lên rừng để khai khẩn, xây dựng đời sống kinh tế, tổ chức đời sống xã hội hình thành quốc gia dân tộc. Truyền thuyết đó nói lên ý chí và quyết tâm chinh phục tự nhiên của cộng đồng sơ khai người Việt. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là sự phát triển cao của ý chí, bản lĩnh nhằm trị thuỷ, chống thiên tai, làm kinh tế nông nghiệp. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện ý chí chống xâm lược của các thế lực bên ngoài bảo vệ cuộc sống của cộng đồng xã hội người Việt cổ. Truyền thuyết phản ánh tính cách văn hoá và bản lĩnh của dân tộc hay chính bản lĩnh, tính cách, văn hoá dân tộc trở thành huyền thoại. Dân tộc, quốc gia Văn Lang hình thành và phát triển từ mấy nghìn năm trước. Đó là liên minh của các bộ lạc hình thành cộng đồng chính trị - xã hội với một Nhà nước sơ khai, đơn vị xã hội là công xã nông thôn và sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước. Sự khởi đầu lịch sử của mỗi dân tộc đều phải trải qua một chặng đường chuyển hoá lâu dài từ công xã nguyên thuỷ. Moóc-gan đã chia sự phát triển của loài người thành ba thời đại chính: thời đại mông muội, thời đại dã man và thời đại văn minh. Ăngghen đã tán đồng nhận thức đó của Moóc-gan. Ăngghen cho rằng: "Moóc-gan là người đầu tiên, với sự am hiểu vấn đề đã tìm ra cách sắp xếp thời kỳ tiền sử của loài người thành một hệ thống nhất định, chừng nào mà còn chưa có thêm được nhiều tài liệu khiến người ta thấy cần phải sửa đổi lại thì không nghi ngờ gì nữa, cách chia thời kỳ của Moóc-gan vẫn còn giá trị"1. Khi phân tích những giai đoạn văn hoá tiền sử theo Ăngghen Moóc-gan chỉ quan tâm đến hai thời đại đầu và bước quá độ sang thời đại thứ ba. Trong hai thời đại đầu Moóc-gan chia mỗi thời đại thành các giai đoạn thấp, giữa và cao với những đặc điểm cư trú, sinh hoạt, lao động và sáng tạo bước đầu. Ăngghen đã khái quát lại nội dung của các thời đại theo quan niệm của Moóc-gan: "Thời đại mông muội - thời đại trong đó việc chiếm hữu những sản vật tự nhiên sẵn có chiếm ưu thế; những sản phẩm do con người tạo ra thì chủ yếu đều là những công cụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiếm hữu kia. Thời đại dã man - thời đại trong đó con người học được cách chăn nuôi súc vật và làm ruộng, học được những phương pháp thông qua hoạt động của con người để tăng việc sản xuất các sản vật tự nhiên. Thời đại văn minh - thời đại trong đó con người học được cách tinh chế thêm những sản vật tự nhiên, thời đại của công nghiệp - hiểu theo nghĩa đích thực của từ này - và của nghệ thuật"2. Trên mảnh đất Việt Nam con người xuất hiện khá sớm cách ngày nay mấy chục vạn năm qua phát
  6. hiện ở các di chỉ khảo cổ ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hoá), Hàng Gòn (Đồng Nai). Theo cách nhận thức và phân chia của Moóc-gan và Ăngghen thì các giai đoạn của văn hoá tiền sử cũng đã xuất hiện ở Việt Nam: Văn hoá Sơn Vi (cách ngày nay hơn 18000 năm), văn hoá Hoà Bình (cách ngày nay 11000 năm), văn hoá Bắc Sơn (cách ngày nay 10.000 năm), văn hoá Quỳnh Văn (cách ngày nay 6500 năm), văn hoá Hạ Long (cách ngày nay khoảng 6000 năm) và văn hoá Bầu Tró (cách ngày nay 5000 năm). Trong thời văn hoá tiền sử ở Việt Nam, điểm nổi bật là con người đã từng bước chế tạo công cụ để tiến hành lao động sản xuất từ công cụ bằng đá đến công cụ bằng kim khí (đồ đồng và đồ sắt), làm nông nghiệp trồng trọt rồi chăn nuôi. 1 Mác - Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 21, tr.46. 2 Mác - Ăngghen, Toàn tập, đã dẫn, tập 21, tr.53-54. 3 Mác - Ăngghen, Toàn tập, đã dẫn, tập 21, tr.44. Sinh sống trên vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm hoàn cảnh thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt, người Việt cổ phải tự rèn luyện, tự thích ứng, vừa phải dựa vào điều kiện tự nhiên (kinh tế săn bắt, hái lượm) vừa phải lao động sản xuất, chống thiên tai một cách bền bỉ, ngoan cường mới có thể tồn tại và tự khẳng định mình. Người Việt cổ đã ra sức lao động sản xuất để làm ra của cải vật chất nuôi sống mình và quần tụ lại phát triển cộng đồng ngày càng đông đúc. "Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thức đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống"3. Theo Ăngghen, quá trình khẳng định quốc gia, dân tộc "những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác 3
  7. là do trình độ phát triển của gia đình"1. Sự tiến triển của cư dân Việt cổ từ những giai đoạn văn hoá tiền sử sang thời đại văn minh cũng chính là quá trình định hình quốc gia Văn Lang và hình thành dân tộc (khoảng thế kỷ VII trước công nguyên). Thời đại văn minh được đánh dấu bởi sự phát triển của nền văn minh sông Hồng. Văn minh sông Hồng được hình thành và phát triển từ những nền văn hoá nổi tiếng mà khoa học khảo cổ đã phát hiện: văn hoá Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm cách ngày nay) xuất hiện đồ đồng khởi đầu thời đại kim khí; văn hoá Đồng Đậu (hơn 3000 năm trước); văn hoá Gò Nhum (gần 3000 năm trước) và văn hoá Đông Sơn (khoảng 2500 năm cách ngày nay và kéo dài đến một, hai thế kỷ sau công nguyên). Giá trị của văn minh sông Hồng đã được nhiều nhà khoa học, nhiều công trình nghiên cứu khẳng định. Đó là nền văn minh của người bản địa được hình thành sớm, trước khi những giá trị văn hoá, văn minh của bên ngoài xâm nhập. Bản lĩnh sống, bản sắc văn hoá của cư dân vươn lên mạnh mẽ từ thời văn hoá tiền sử để khẳng định trong văn minh sông Hồng và tập trung vào việc xây dựng quốc gia, phát triển xã hội của thời đại Hùng Vương - An Dương Vương (Văn Lang - Âu Lạc). Sự hoà quyện đời sống thực tế với truyền thuyết đã làm nên diện mạo của dân tộc tự buổi bình minh dựng nước. Sự phát triển của thời đại kim khí đánh dấu sự phát triển hay là cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất từ văn hoá Phùng Nguyên đến đỉnh cao là văn hoá Đông Sơn với trình độ văn hoá cả về kỹ thuật và nghệ thuật luyện và chế tạo đồ đồng (cả công cụ sản xuất, vũ khí và nhạc khí). Truyền thuyết Thánh Gióng trong thời Hùng Vương đánh giặc Ân bằng ngựa sắt làm rõ thêm thời đại kim khí. Văn minh sông Hồng gắn liền với sự ra đời và phát triển nền nông nghiệp lúa nước, góp phần hình thành trung tâm sản xuất lúa gạo ở Đông Nam Á phát triển cho đến này nay. Truyền thuyết, sự tích bánh chưng, bánh dày, dưa hấu Mai An Tiêm làm phong phú thêm giá trị của kinh tế nông nghiệp. Nền nông nghiệp lúa nước đã ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá, lối sống, phong tục tập quán và cả ý chí, nghị lực, tình nghĩa con người và cả phong cách ứng xử của con người. Cơ cấu xã hội làng xã (hay công xã nông thôn) đã định hình từ buổi đầu dựng nước. Làng xã là sự quần tụ định cư của nhiều gia đình trên địa bàn xác định và liên hệ với nhau bằng mối quan hệ huyết tộc và quan hệ láng giềng. Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu làng xã, cơ cấu xã hội và cả trong phát triển kinh tế, sản xuất. Loài người từng bước thoát khỏi chế độ quần hôn, phát triển thành gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu để chuyển thành gia đình một vợ một chồng. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Trầu Cau trong thời đại Hùng Vương đã cho thấy sự xác lập gia đình một vợ một chồng. Các gia đình hạt nhân đó là đơn vị quan trọng trong phát triển kinh tế và hợp thành cơ cấu xã hội làng xã bền vững. 1 Mác - Ăngghen, Toàn tập, đã dẫn, tập 21, tr.44. 4
  8. Sự ra đời và hoạt động của bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc đánh dấu sự phát triển về tổ chức cộng đồng của văn minh sông Hồng. Nhà nước đó thật sự làm chức năng tổ chức đời sống của cư dân, quản lý điều hành các công xã nông thôn chống thiên tai, trị thuỷ phát triển kinh tế nông nghiệp, chống giặc ngoại xâm. Nhà nước đó chưa hoàn toàn theo đúng nghĩa nhà nước là cơ quan cai trị, thống trị của một giai cấp này đối với một giai cấp khác mà là nhà nước sơ khai của một hình thái dân chủ làng xã của cư dân nông nghiệp. Sự cố kết của con người không chỉ trong lòng xã hội mà còn ở cấp độ cao hơn là quốc gia, dân tộc. Không như thế không thể xây dựng đất nước và phát triển xã hội. Dân tộc Việt đã phải trải qua một thời kỳ lâu dài nằm dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc - thời kỳ Bắc thuộc (từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938 sau công nguyên). Mặc dù vậy công cuộc xây dựng đất nước và phát triển xã hội vẫn không ngừng trệ. Cư dân Việt đã bám chắc địa bàn làng xã để xây dựng kinh tế, gìn giữ giá trị văn hoá, truyền thống, mặt khác kiên cường và khôn khéo chống lại chiến lược đồng hoá của một quốc gia mạnh hơn nhiều lần và văn hoá, văn minh phát triển cao. Thoát khỏi được âm mưu đồng hoá thâm độc và sự thống trị tàn bạo của nước ngoài để trở về với giá trị của chính mình là nhờ dân tộc Việt đã có bề dầy hàng vạn năm văn hoá tiền sử và hàng ngàn năm văn minh sông Hồng. Không những thế khi trở về cư dân vật còn phong phú hơn về giá trị văn hoá, mạnh lên về quân sự và kinh nghiệm chính trị và dày dạn hơn về bản lĩnh. Điều cần nhấn mạnh là thời Bắc thuộc, người Việt đã bộc lộ khả năng tiếp nhận, thích ứng và hội nhập. Người Việt đã tiếp nhận Phật giáo, Nho giáo để làm phong phú giá trị văn hoá bản địa. Hơn mười thế kỷ xây dựng và phát triển quốc gia phong kiến độc lập (thế kỷ X - XIX), là quá trình hun đúc và khẳng định ngày càng rõ hơn những giá trị truyền thống và bản lĩnh Việt Nam. Mười thế kỷ với 10 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ và giải phóng đất nước thể hiện ý chí và khát vọng độc lập dân tộc "Nam quốc sơn hà nam đế cư" để không ngừng xây dựng, phát triển đất nước, xã hội vững bền "Sơn hà thiên cổ điện kim ân" (Trần Nhân Tông). Đánh giặc ngoại xâm để khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc "Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ" (Quang Trung) và như mong muốn của Nguyễn Trãi đất nước từ nay vững bền, đổi mới. Các triều đại phong kiến nối đời dựng nước, phát triển chế độ xã hội phong kiến Việt Nam. Lịch sử các triều đại đó có bước thăng trầm, thịnh suy song lợi ích, quyền lực dòng họ (mỗi triều đại là do một dòng họ nắm quyền) phải đặt dưới lợi ích của quốc gia dân tộc. Khi mỗi triều đại đã suy yếu, vai trò lịch sử của dòng họ đó đã hết thì tất yếu chuyển sang triều đại mới bằng cách này hay cách khác. Ở mỗi bước ngoặt đó đều kết thúc sự suy vong và mở đầu cho sự phát triển và đều gắn với vai trò của những nhân vật lịch sử tiêu biểu "tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, nhưng hào kiệt không đời nào thiếu" (Nguyễn Trãi). Hào kiệt là các bậc minh quân, các thủ lĩnh chính trị, quân sự lỗi lạc và hào kiệt còn là những bậc hiền tài, những trí thức lớn tài cao đức rộng "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" (Thân Nhân Trung). Đó là những con người kết tinh và tiêu biểu cho trí tuệ, ý chí và bản lĩnh của quốc gia dân tộc, mong muốn và làm hết sức mình để xây dựng đất nước phát triển xã hội. Nhiều cuộc cải cách nhằm canh tân và phát triển đất nước đã diễn ra trong lịch sử. 5
  9. Cải cách của Khúc Thừa Dụ (đầu thế kỷ XX), của Lý Công Uẩn (đầu thế kỷ XI), của Trần Thủ Độ (đầu thế kỷ XIII), Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV), Lê Thánh Tông (cuối thế kỷ XV), Đào Duy Từ (đầu thế kỷ XVII), Trịnh Cương (đầu thế kỷ XVIII), Quang Trung - Nguyễn Huệ (cuối thế kỷ XVIII), Minh Mạng (đầu thế kỷ XIX). Thế kỷ XIX trong hoàn cảnh khắc nghiệt vẫn nổi lên những nhân vật tiêu biểu cho xu thế đổi mới như Nguyễn Công Trứ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện... Những nhân vật đó với những chủ trương táo bạo để chấm dứt sự lạc hậu, trì trệ của đất nước, xã hội phong kiến đã suy tàn để đổi mới mạnh mẽ, thậm chí hướng tới nền thương mại kỹ nghệ, khoa học kỹ thuật phương Tây. Là một nước nông nghiệp, song từ rất sớm quốc gia phong kiến Việt Nam đã chú trọng giao thương, buôn bán với nước ngoài. Năm 1149 vua Lý Anh Tông đã cho mở thương cảng Vân Đồn (Quảng Ninh). Giao thương với các nước trong khu vực và cả phương Tây đã sớm được mở ra. Cuối thế kỷ XV người Bồ Đào Nha đã đến buôn bán ở Việt Nam. Đầu thế kỷ XVII thương nhân các nước Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp đều đã đến buôn bán, mở thương điếm cả ở Đàng Ngoài và Đàng Trong. Các thương cảng nổi tiếng ở đàng ngoài như Thăng Long, Phố Hiến, ở đàng trong như Hội An buôn bán gốm sứ, tơ lụa với nước ngoài. Cùng với các thương nhân, các giáo sĩ phương Tây cũng đã đến Việt Nam truyền đạo Gia Tô từ thế kỷ XVI. Để phục vụ cho mục đích truyền đạo, giáo sĩ Alexandre de Rhodes đã la tinh hoá tiếng Việt và sáng tạo ra chữ viết mới - quốc ngữ. Cùng với việc giữ đạo Phật, phát triển tư tưởng nho giáo, một bộ phận người Việt từ thế kỷ XVII đã tiếp thu đạo Gia Tô, cùng với chữ Hán, chữ Nôm đã có chữ viết theo hệ la tinh. Xu thế hội nhập mở cửa đã được hình thành rõ, tiếp thu và thích ứng cũng được thể hiện VII Trải qua gần 3000 năm tồn tại, từ thế kỉ dựng Sơ kết - nước Văn Lang – Âu Lạc cho đến giữa thế kỉ LS VN XIX, mặc dù đất nước có những lúc thăng từ trầm, chia cắt, thậm chí có thời tưởng như bị nguồn xoá tên trên bản đồ thế giới, dân tộc Việt Nam gốc với ý chí kiên cường bất khuất, cố gắng vươn đến lên trong lao động và chiến đấu để giữ vững giữa nền độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ TK XIX quốc, phát triển đất nước với một nền chính Những trị, kinh tế, văn hoá riêng biệt. Đó là cơ sở thành tựu chủ yếu tạo nên những thành tựu quý giá, đa chính của dạng của dân tộc, làm nền tảng cho những dân tộc bước phát triển sau này. trong sự nghiệp 1. Những thành tựu chính trị dựng nước và giữ Việt Nam có tài nguyên thiên nhiên phong nước phú, khí hậu nói chung thuận lợi cho cuộc Đóng góp của các sống của sinh vật và con người. Trải qua hàng dân tộc ít người
  10. chục vạn năm, những người nguyên thuỷ trên vào sự nghiệp đất Việt Nam dần dần quần tụ lại để tạo nên chung của đất những quốc gia cổ đại đầu tiên: Văn Lang – nước Âu Lạc, Lâm Ấp – Cham-pa, Phù Nam. Từ thế kỉ X, sau một nghìn năm chiến Đánh dấu đã đọc bài đấu kiên cường chống Bắc thuộc, dân tộc Việt này Nam bước vào một thời đại mới, thời đại Đánh dấu bài quan phong kiến độc lập, kéo dài đến giữa thế kỉ trọng XIX. Trải qua những triều đại kế tiếp nhau, nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng một nhà nước hoàn chỉnh, theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Về tổ chức, chính quyền trung ương do vua đứng đầu, cai quản mọi việc. Dưới vua có sáu bộ và những cơ quan giúp việc hoặc giám sát gồm nhiề đài, viện, tự, quán, các. Đất nước trải dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau, chia thành những đơn vị hành chính thống nhất: tỉnh, phủ, huyện, châu, xã, thôn, mỗi nơi đều có chính quyền cai quản. Quân đội được xây dựng khá hoàn chỉnh gồm thuỷ binh, bộ binh… Từ thời Lý, mỗi triều đại có bộ luật thành văn riêng của mình, trong đó đáng chú ý nhất là bộ Quốc triều hình luật (thời Lê) và Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn). Các triều đại đều có chính sách dân tộc riêng, nhằm củng cố khối đoàn kết và sự thống nhất lãnh thổ. Chính sách đối ngoại hình thành từ thời nhà Đinh, được tiếp tục duy trì và hoàn chỉnh qua các triều đại tiếp sau, chủ yếu trong quan hệ với các triều đại phương Bắc. Tuy việc thực hiện có lúc khác nhau, nhưng tinh thần chung là độc lập, tự chủ. Câu hỏi: - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam. 2. Những thành tựu kinh tế Việt Nam thời phong kiến là một nước nông nghiệp. Quá trình củng cố và mở rộng
  11. lãnh thổ cũng là quá trình khai phá đất hoang, phát triển nông nghiệp. Đến giữa thế kỉ XIX, nhà nước phong kiến đã hoàn thành việc đo đạc ruộng đất trên toàn quốc, lập địa bạ các làng xã, phân rõ ruộng đất công và tư. Hệ thống đê sông, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng phía bắc, được hình thành. Việc thường xuyên bồi đắp, củng cố đê điều đã góp phần quan trọng bảo vệ mùa màng, làng xóm và cuộc sống của nhân dân. Nhiều công trình thuỷ lợi như kênh máng, sông rạch được đào đắp, nạo vét. Ngoài việc trồng lúa, nhân dân ta còn trồng nhiều loại cây lương thực, cây công nghiệp. Nghề trồng rau, trồng cây ăn quả đã trở thành một ngành kinh tế phát triển ở các tỉnh phía nam. Tiếp nối truyền thống của tổ tiên, nhân dân ta không ngừng mở rộng và phát triển các nghề thủ công như kéo tơ dệt lụa, làm đồ gốm sứ, đúc đồng, rèn sắt, làm hàng mĩ nghệ, trang sức, làm giấy, làm tranh sơn mài, tranh dân gian v.v… Hàng loạt làng nghề đã hình thành ở các địa phương. Với sự nỗ lực của các quan xưởng, người thợ thủ công Việt Nam đã bước đầu tiếp nhận kỹ thuật cơ khí của nước ngoài (đóng tàu thuỷ, làm đồng hồ, đúc súng các loại…) tuy kỹ thuật còn lạc hậu. Thương nghiệp phát triển, chợ làng mọc lên khắp nơi. Ngoại thương phát triển, đặc biệt ở các thế kỉ XVII – XVIII. Sự giao lưu, buôn bán với nước ngoài ngày càng gia tăng. Nhiều thương cảng, đô thị mới ra đời như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà, Nước Mặn, Gia Định v.v… Câu hỏi: - Nêu những thành tựu nổi bật về kinh tế của nước ta thời phong kiến. Ý nghĩa của sự phát triển ngoại thương là gì? 3. Những thành tựu văn hoá Từ buổi đầu xây dựng nước, người Việt cổ đã để lại nhiều thành tựu văn hoá làm nền
  12. cho sự phát triển của văn hoá dân tộc sau này. Bước sang thời kỳ độc lập (thế kỉ X – XIX), với tinh thần tự chủ kiên cường, nhân dân Việt Nam đã không ngừng vươn lên trong xây dựng đất nước để đạt được những thành tựu văn hoá mới, quý giá, mang đậm bản sắc dân tộc. Tiếp nhận Nho giáo, Phật giáo từ nước ngoài, người Việt đã hoà lẫn nó với những tư tưởng, tình cảm, tín ngưỡng truyền thống của mình để tạo nên một lối sống và cách ứng xử riêng. Giáo dục Nho học từng bước phát triển, vừa góp phần nâng cao dân trí, vừa tạo nên các thế hệ trí thức có phẩm chất, có tinh thần dân tộc sâu sắc, góp phần quan trọng vào sự hưng thịnh của đất nước. Trên cơ sở chữ Hán, chữ Phạn, người Việt Nam đã sáng tạo ra chữ viết riêng (Nôm, Chăm…) để ghi chép, sáng tác thơ văn. Văn học phát triển với hàng loạt thơ ca, phú, kịch, truyện kí v.v… vừa mang đậm tinh thần dân tộc, yêu nước, tự hào, vừa ngày càng hoàn thiện, lưu truyền lâu dài. Đặc biệt, hình thành cả một trào lưu văn học dân gian phong phú với đủ các thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện kí… Nghệ thuật dân tộc hình thành và phát triển ngày càng đa dạng, phong phú ở đủ mọi lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, tạc tượng, đúc chuông, chèo tuồng, ca hát, đàn sáo v.v… với hàng loạt thành tựu tinh tế, độc đáo mang đậm tính dân tộc. Hàng loạt các thành tựu khoa học được truyền lại như các bộ lịch sử dân tộc, các bộ địa lí lịch sử, bản đồ đất nước, những tác phẩm y dược dân tộc, triết học, văn hoá học… khẳng định sự tồn tại một nền văn hoá dân tộc rất đáng tự hào. Không dừng lại ở những thành tựu mang tính phương Đông, người Việt Nam, trên cơ sở tiếp nhận các thành tựu khoa học – kỹ thuật
  13. phương Tây, đã làm được đồng hồ, các loại súng lớn nhỏ, “máy” tưới nước, đặc biệt là tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Tiếc rằng, do sự chi phối quá nặng nề của tư tưởng bảo thủ, lối học từ chương cổ hủ, giai cấp thống trị ở thế kỉ XIX, không tạo điều kiện cho sự phát triển trí tuệ của người Việt Nam. Câu hỏi: - Chứng minh tính đa dạng của văn hoá Việt Nam - Nêu tên một số nhà văn hoá lớn của nước ta trước đây và những đóng góp của họ 4. Sự nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Đất nước ta nằm ở Đông Nam của lục địa châu Á, trải dài trên vùng ven biển Thái Bình Dương, từ sớm đã trở thành đối tượng xâm lược của các thế lực phong kiến phương Bắc. Kháng chiến chống ngoại xâm gần như diễn ra xuyên suốt lịch sử dân tộc từ ngày dựng nước cho đến thế kỉ XIX. Từ thế kỉ XVIII, trên đường tiến quân ra Bắc chống quân xâm lược Thanh, khi dừng lại ở Nghệ An để tuyển thêm quân, vua Quang Trung đã từng nói trước ba quân: “Từ đời Hán đến nay, người phương Bắc đã bao phen cướp nước ta… nhưng đời Hán có Trưng nữ vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổm các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn baọ nên đã thuận lòng người dấy nghĩa, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi chúng về Bắc… Mọi việc lợi hại, được mất đấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước…” Sự nghiệp giữ nước xuất phát từ niềm tự hào dân tộc chân chính “lấy chí nhân mà thay cường bạo” của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của những người anh hùng, những nhà quân sự kiệt xuất đã làm nên hàng loạt chiến công oanh liệt như Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi
  14. Lăng – Xương Giang, Ngọc Hồi - Đống Đa, bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc. Những chiến sĩ hữu danh hay vô danh đã xả thân vì nước, chiến đấu quên mình, mãi mãi được khắc sâu vào tâm khảm của mỗi con người Việt Nam. Cũng chính sự nghiệp chống ngoại xâm anh hùng đó đã trở thành một nhan tố cơ bản, tô đậm truyền thống yêu nước của dân tộc cũng như chi phối cuộc sống của nhân dân ta trong suốt thời phong kiến độc lập. Câu hỏi: - Em hãy điểm lại các cuộc khoảng cách lớn của nhân dân ta thời phong kiến và nhận xét về ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến đó. 1. Chứng minh tính hoàn chỉnh của bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam 2. Tại sao có thể nói: Trong những thế kỉ độc lập X – XIX, nhân dân Việt Nam đã xây dựng được cho mình một nền kinh tế tự chủ và toàn diện? 3. Dựa vào các bài học trước, phân tích mặt tích cực và hạn chế của nền kinh tế nói trên. 4. Phân tích những đặc điểm của văn hoá Việt Nam thời phong kiến 5. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm lớn của nhân dân ta ở các thế kỉ X – XVIII. Lưu ý tất cả các thành viên khi tham gia diễn đàn onthi.com: Chỉ đưa lên diễn đàn các tài liệu do mình sở hữu hoặc được sự cho phép của chủ sở hữu. Các đơn vị phát hiện thấy nội dung do các thành viên đưa lên onthi.com là sở hữu của mình mà không được phép xin liên hệ với ban quản trị để chúng tôi kịp thời gỡ bỏ viNgười Việt giành lại nước Xem chi tiết: nhà Hậu Trần, Khởi nghĩa Lam Sơn Ngay khi nhà Hồ thất bại, đã có nhiều phong trào chống Minh bắt đầu nổi lên. Trong các phong trào chống Minh, lớn nhất là sự nổi dậy của nhà Hậu Trần và khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi.
  15. Giữa năm 1407, nhân dân huyện Đông Lan và Trà Thanh thuộc Diễn châu nổi dậy phá ngục, giết huyện quan. Trương Phụ và Trần Húc mang quân vào dẹp. Tại châu Thất Nguyên (Lạng Sơn), dân tộc bản địa lập căn cứ chống Minh. Trương Phụ sai Cao Sĩ Văn đi đánh, đến châu Quảng Nguyên (Cao Bằng) thì bị quân khởi nghĩa giết chết. Sau Trương Phụ phái Trình Dương tăng viện mới thắng được. Tháng 11 năm 1407, Phạm Chấn nổi dậy, lập Trần Nguyệt Hồ - một người tự xưng là tông thất nhà Trần - làm vua ở Bình Than. Tuy nhiên chỉ sau một thời gian ngắn, Trần Nguyệt Hồ bị bắt, Phạm Chấn trốn thoát và gia nhập cuộc khởi nghĩa của nhà Hậu Trần. Dù ban đầu lấy chiêu bài “Phù Trần diệt Hồ” nhưng thực chất sau đó nhà Minh lại sai lùng bắt con cháu nhà Trần. Sự nổi dậy của nhà Hậu Trần bắt dầu từ cuối năm 1407 với sự kiện Trần Giản Định Đế lên ngôi. Lực lượng này đã làm chủ từ Thuận Hóa trở ra, tiến ra bắc và đánh bại quân Minh một trận lớn ở Bô Cô cuối năm 1408. Nhưng sau đó hiềm khích trong nội bộ khiến lực lượng bị suy yếu nghiêm trọng. Cuối cùng đến năm 1413, vua Trùng Quang Đế và các tướng lĩnh bị bắt. Nhà Hậu Trần chấm dứt. Cùng thời gian nhà Hậu Trần nổi lên, trong năm 1407 - 1408 còn các phong trào nhỏ lẻ khác như Chu Sư Nhan ở An Định (Thái Nguyên), Trần Nguyên Khoáng, Nguyễn Đa Bí ở Thái Nguyên, Trần Nguyên Thôi ở Tam Đái (Phú Thọ), Trần Nguyệt Tôn ở Đồng Lợi... Do các cuộc khởi nghĩa này quy mô nhỏ, không liên kết được với nhau nên nhanh chóng bị dẹp. Từ cuối năm 1409, khi Trùng Quang Đế lên ngôi, có thêm nhiều cuộc khởi nghĩa khác. Hoàng Cự Liêm từng bị quân Minh đánh bại, bỏ trốn lại nổi dậy. Thiêm Hữu và Ông Nguyên dấy quân ở Lạng Giang. Bùi Quý Thăng, Nguyễn Khắc Chẩn, Nguyễn Trà, Dương Thế Chân và Ông Lão nổi lên ở Thái Nguyên. Ngoài ra ở Thái Nguyên còn có quân khởi nghĩa "áo đỏ" hoạt động mạnh trong vùng rừng núi và vào thượng du Thanh Hoá, Nghệ An. Đồng Mặc khởi nghĩa ở Thanh Hóa, bắt sống được tướng Minh là Tả Địch và buộc Vương Tuyên tự vẫn. Tại Thanh Oai (Hà Nội) có khởi nghĩa Lê Nhị. Lê Nhị bắt giết cha con tướng Lư Vượng và chiếm giữ Từ Liêm. Năm 1410, Nông Văn Lịch khởi nghĩa ở Lạng Sơn, giết được nhiều quân Minh. Tướng người Việt là Mạc Thúy mang quân lên dẹp bị trúng tên tử trận. Sang năm 1411, Trương Phụ được lệnh mang quân sang tiếp viện cho Mộc Thạnh để dẹp các phong trào chống đối của người Việt một lần nữa. Nhà Minh huy động quân 6 Đô ty Tứ Xuyên, Quảng Tây, Giang Tây, Hồ Quảng, Vân Nam, Quý Châu và 14 vệ tiến sang. Sau khi dẹp được nhà Hậu Trần, quân Minh quay sang dẹp các cuộc khởi nghĩa nhỏ khác. Em Trùng Quang Đế là Trần Quý Tám thu thập tàn quân Hậu Trần khởi binh. Một tông thất khác cũng có tên là Trần Nguyệt Hồ (không phải Trần Nguyệt Hồ khởi nghĩa ở Bình Than năm 1407) cũng nổi dậy. Một vài cánh quân nhỏ khác hưởng ứng như Nguyễn Tông Biệt, Hoàng Thiêm Hữu. Tới năm 1415, hầu hết các cánh quân khởi nghĩa bị dẹp, chỉ còn vài phong trào với quy mô hẹp và không ảnh hưởng tới sự cai trị của nhà Minh như Trần Quý Tám ở Tĩnh An (Quảng Ninh), Nguyễn Tống Biệt ở Hạ Hồng, quân "áo đỏ" ở tây bắc... Năm 1418, Lê Lợi dấy binh, bắt đầu khởi nghĩa ở Lam Sơn. Thời gian đầu, quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn ở vùng núi Thanh Hóa. Từ năm 1424, quân Lam Sơn thay đổi chiến thuật: tiến vào Nghệ An, giải phóng toàn bộ vùng đất phía nam. Sau đó Lê Lợi tiến ra bắc, đánh bại các đạo quân sở tại và 4 đạo quân viện binh lần lượt sang từ năm 1426 đến 1427. Cuối cùng, tướng nhà Minh là Vương Thông phải xin giảng hòa, rút quân về nước. Người Việt giành lại quyền độc lập tự chủ sau 20 năm. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra nhà Hậu Lê. i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2