Vai trò của bạch cầu ái toan trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
lượt xem 4
download
Bài viết này nhằm làm rõ hơn về vai trò của BCAT trong cơ chế bệnh sinh của COPD, từ đó làm sáng tỏ cơ sở của việc áp dụng BCAT máu trong tiên lượng điều trị cho bệnh nhân (BN) COPD theo hướng dẫn của GOLD 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của bạch cầu ái toan trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Tổng quan VAI TRÒ CỦA BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TS.BS.Phạm Lê Duy Bộ môn Sinh Lý - Sinh Lý Bệnh & Miễn Dịch, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Lý Anh Sinh Viên Khoa Y, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1. GIỚI THIỆU IL-8…), lôi kéo BCĐNTT vào đường thở và hoạt hóa chúng, làm khuếch đại thêm phản ứng viêm Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh lý tại phổi. Các hóa chất trung gian còn hoạt hóa tế hô hấp mạn tính phổ biến, đặc trưng bởi các triệu bào lympho T CD8+ (lympho T gây độc tế bào), chứng hô hấp dai dẳng và sự giới hạn luồng khí cố các nguyên bào sợi, làm tăng sinh các tế bào hình định, viêm và tái cấu trúc đường thở là cơ chế nền đài và các tế bào cơ trơn, từ đó gây tắc nghẽn các tảng, chủ yếu do tiếp xúc lâu dài với các hạt bụi và đường thở nhỏ và phá hủy thành phế nang trong khí độc hại (1). Hướng dẫn điều trị COPD mới nhất hiện tượng tái cấu trúc đường thở của COPD (2). của Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Ngoài ra, đáp ứng viêm qua trung gian Th17 với Diseases (GOLD) 2019 (1) có đề cập đến việc sử sự hoạt hóa của BCĐNTT cũng tham gia vào sinh dụng bạch cầu ái toan (BCAT) trong máu như một bệnh học của COPD. chỉ dấu trong việc theo dõi và tiên lượng đáp ứng điều trị với corticoid hít (inhaled corticosteroids, Bên cạnh cơ chế viêm và tái cấu trúc đường ICS). Bài viết này nhằm làm rõ hơn về vai trò của thở qua con đường kinh điển Th1 và Th17, nhiều BCAT trong cơ chế bệnh sinh của COPD, từ đó làm nghiên cứu gần đây cho thấy một nhóm bệnh sáng tỏ cơ sở của việc áp dụng BCAT máu trong nhân (BN) COPD có sự tăng BCAT trong đường tiên lượng điều trị cho bệnh nhân (BN) COPD theo thở và những BN này có đáp ứng tốt với điều trị hướng dẫn của GOLD 2019. bằng ICS (3-6). Ngoài ra, các nghiên cứu cũng cho thấy, số lượng BCAT trong đàm (BCAT/đàm) 2. ĐÁP ỨNG VIÊM CỦA ĐƯỜNG THỞ cũng tăng lên trong các đợt cấp của COPD (7,8) TRONG COPD và điều trị bằng corticosteroid làm giảm số lượng Đáp ứng viêm đường thở trong COPD đã được BCAT/ đàm cũng giúp làm giảm tần suất các đợt biết đến từ rất lâu, có liên quan đến sự hoạt hóa cấp (9). Hơn nữa, số lượng BCAT/đàm có sự tương của con đường Th1, với sự tham gia của đại thực quan nhất định với số lượng BCAT/máu trên BN bào và bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT). COPD, mặc dù mức độ tương quan thay đổi từ Đại thực bào được xem là tế bào miễn dịch quan yếu đến trung bình tùy theo nghiên cứu (7,10). trọng trong COPD - được kích hoạt bởi khói 3. XUẤT HIỆN CỦA BCAT Ở ĐƯỜNG THỞ thuốc lá hoặc các chất kích thích đường thở khác QUA CON ĐƯỜNG Th2 TRONG COPD như bụi hay các chất đốt sinh khối, gây ra đáp ứng viêm mạn tính ở đường thở nhỏ và nhu mô Bằng chứng về sự xuất hiện BCAT trong đường phổi. Các chất này cũng kích thích và hoạt hóa thở của BN COPD: tế bào biểu mô đường hô hấp. Đại thực bào và tế Khoảng 1/3 BN COPD có đáp ứng viêm đường bào biểu mô hô hấp sau khi được hoạt hóa sẽ sản thở với sự tăng ưu thế BCAT trong đàm (11), và xuất các cytokine (IFN-γ, TNF-α, CCL2, TGF-β, vai trò của BCAT trong các đáp ứng viêm kể trên 12 Hô hấp số 19/2019
- Tổng quan cũng được ghi nhận (12-14). Tuy nhiên, hiện tượng tăng sản xuất và giải phóng BCAT từ tủy xương tăng BCAT/đàm hoặc máu trên BN COPD không chịu ảnh hưởng của IL-5 và các chất hóa học đặc ổn định mà thay đổi theo thời gian. Nghiên cứu hiệu như eotaxin. Tiếp đến, hệ thống mạch máu tại ECLIPSE cho thấy 37,4% BN COPD có số lượng cơ quan đích mà cụ thể là các mao mạch phổi sẽ BCAT/máu ≥2% và 13,6% BN có BCAT/máu tăng biểu hiện các phân tử bám dính (như VCAM-
- Tổng quan IFN-γ , TNF-α, NGF, GM-CSF, TGF-α, RANTES mặc dù các chứng cứ vẫn chưa nhiều (10). Trong (CCL5), eotaxin-1 (CCL11), oncogene-α và một mẫu nhỏ BN COPD trung bình – nặng (n = peptide kích hoạt bạch cầu biểu mô (29-31). Khi được 10), giá trị %FEV1 dự đoán tương quan nghịch kích hoạt, BCAT sẽ phóng hạt và các hoạt tính sinh với số lượng BCAT và nồng độ ECP trong đàm, học của chúng được biểu hiện, trong đó có hoạt gợi ý vai trò của BCAT trong tắc nghẽn luồng tính gây viêm ở mô - nơi chúng được hoạt hóa. khí (13). Tương tự, trên người hút thuốc lá có hoặc không có COPD, tỉ lệ số BCAT hoạt hóa/tổng Hiện nay, có 4 cơ chế phóng hạt của BCAT số BCAT thâm nhập vào lớp dưới biểu mô của được biết đến: đường thở lớn có sự tương quan nghịch với giá - Xuất bào – exocytosis: là cơ chế được biết trị FEV1 (44). Hơn nữa, nồng độ ECP và eotaxin-1 đến nhiều nhất, toàn bộ thành phần trong hạt được trong dịch rửa phế quản của BN COPD có khí phế giải phóng ra ngoại bào sau phản ứng hòa màng thũng cao hơn so với người hút thuốc lá không của hạt với màng tế bào và biểu hiện các hoạt có khí phế thũng (21). Trong nghiên cứu FORTE tính sinh học của chúng. Tuy nhiên, quá trình này trên BN COPD có khí phế thũng (n = 27), nồng thường không được quan sát trong in vivo (31-33). độ eotaxin-1 tăng cao trong dịch rửa phế quản - Phóng hạt từng phần – PMD (piecemeal (>50 pg/mL) và huyết tương (>1.300 pg/mL) có degranulation): là quá trình trong đó các chất thể dự đoán về sự suy giảm nhanh chóng chức trong hạt bào tương được huy động một cách có năng phổi (giảm 10% giá trị FEV1) trong 6 tháng chọn lọc và đóng gói thành các túi nhỏ, sau đó (45) . Trong nghiên cứu đoàn hệ COPD tại Đan tách ra khỏi các hạt, di chuyển đến màng tế bào Mạch, những người có số lượng BCAT/máu tăng và được phóng thích ra ngoài (31-33). cao (≥340/mm3 - ngưỡng liên quan đến tăng nguy cơ đợt cấp) có giá trị FEV1 % dự đoán thấp hơn - Ly giải tế bào – cytolysis: Một số yếu tố kích một hơn với những người có số lượng BCAT thích mạnh làm vỡ màng tế bào BCAT, gây phóng thấp hơn, với IRR [95%Cl] là 1.77 [1.60-1.96] thích các hạt bào tương còn nguyên vẹn màng vào và 4.37 [3.53 – 5.40] tùy thuộc vào nguy cơ đợt mô, và lắng đọng ở đó. Các kích thích tiếp theo cấp trung bình hay nặng (17). Ngược lại, trong từ môi trường xung quanh như leukotriene, yếu tố nghiên cứu ECLIPSE, BN có nồng độ BCAT/ hoạt hóa tiểu cầu, sẽ kích thích các hạt phóng thích máu >2% kéo dài có giá trị FEV1 % dự đoán hóa chất bên trong vào khoảng gian bào (34-37). trung bình cao hơn so với BN có nồng độ BCAT - Phóng thích bẫy DNA ngoại bào – trong máu 200/ mm3 có FEV1 bị kích thích bởi một số yếu tố đặc biệt, nó có thể % dự đoán thấp hơn nhóm BN có số BCAT/máu phóng thích lưới DNA tháo xoắn từ nhân ra ngoài 1,25% cũng có FEV1 % giá trị dự đoán vẹn đính bên trên (38-42). EETs có thể gây bong tróc thấp hơn nhóm BN có số BCAT/đàm
- Tổng quan 13 BN hen trung bình – nặng cho thấy uống của Hastie và cộng sự cho thấy vai trò của BCAT/ methylprednisolone với liều 40 mg/ngày trong 2 máu trong dự đoán tăng BCAT/đàm; tuy nhiên, tỉ tuần làm giảm số lượng BCAT và sự biểu hiện lệ dương tính giả là 72-74%, âm tính giả là 50% (46). của các hóa chất trung gian liên quan như MBP, Mặc dù có sự khác biệt giữa các nghiên cứu, các eotaxin, MCP-3 và MCP-4 trong biểu mô và lớp kết quả này cho thấy số lượng BCAT/máu có thể dưới biểu mô. Ngược lại, corticosteroid gây ra sự là một xét nghiệm đơn giản, mặc dù không thật gia tăng đáng kể sự biểu hiện của các cytokine sự chính xác, nhưng có giá trị hữu ích để dự đoán liên quan đến BCĐNTT như IL-8 và IP-10 (47). tăng BCAT trong đường thở (50). Kết quả từ nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng Cũng cần lưu ý rằng, số lượng BCAT/đàm ức chế của corticosteroid lên BCAT thể hiện qua chưa thực sự phản ánh chính xác số lượng BCAT những cơ chế (i) sự giảm tổng hợp các yếu tố tăng thâm nhập vào đường thở của BN. Các BCAT sinh và hoạt hóa BCAT như IL-3, IL-5, GM-CSF; sau khi được hoạt hóa và phóng hạt, có thể chết (ii) trực tiếp gây ra chết tế bào theo chương trình hoặc nằm lại tại thành phế quản (do cơ chế ly giải (apoptosis) cho BCAT; và (iii) kích thích hoạt tế bào hoặc phóng thích EET) và do đó không động của các đại thực bào phế nang trong việc xuất hiện trong lòng phế quản, làm giảm đi độ dọn dẹp xác và các sản phẩm hoạt hóa của BCAT nhạy của phương pháp phân tích đàm (52). Khi đó, đã chết (48). Đây là cơ sở giải thích cho việc sử BCAT/máu có thể là một yếu tố tiên lượng chính dụng chỉ số BCAT/đàm hay BCAT/máu trong xác hơn cho số lượng BCAT thâm nhiễm trong tiên lượng đáp ứng điều trị với ICS trong hen và đường thở. Tuy nhiên, cần thêm nhiều nghiên cứu COPD. hơn để xác định lại giả thiết này. 5. TƯƠNG QUAN GIỮA BCAT TRONG KẾT LUẬN ĐÀM VÀ BCAT TRONG MÁU Ở BN COPD Như vậy, trên một số BN COPD có đáp ứng Nồng độ BCAT/máu thường được cho là yếu tố viêm đường thở với sự tăng ưu thế BCAT trong dự báo tốt về số lượng BCAT trong đường thở. đàm và máu, thông qua đáp ứng miễn dịch Th2. Một nghiên cứu trên BN hen cho thấy những BN BCAT có nhiều hoạt tính sinh học quan trọng có số lượng BCAT/máu ≥300/mm3 có số lượng trong đáp ứng viêm đường thở trên BN COPD, trung bình của BCAT/đàm cao hơn so với BN có gây tắc nghẽn, tái cấu trúc đường thở và làm suy số lượng BCAT /máu 250 /mm3 có số lượng BCAT trong trị COPD của GOLD 2019 xác định ngưỡng đàm, dịch rửa phế quản, và trong lớp dưới biểu BCAT/máu >300/mm3 là yếu tố tiên lượng sự lợi mô hô hấp nhiều hơn so với nhóm BN COPD có ích của việc điều trị ICS trên BN COPD. Cần BCAT/máu
- Tổng quan Tài liệu tham khảo 1. Singh D, Agusti A, Anzueto A, Barnes PJ, Bourbeau 13. Balzano G, Stefanelli F, Iorio C, De Felice A, Melillo EM, J, Celli BR, et al. Global Strategy for the Diagnosis, Martucci M, et al. Eosinophilic inflammation in stable Management, and Prevention of Chronic Obstructive chronic obstructive pulmonary disease. Relationship Lung Disease: The GOLD Science Committee Report with neutrophils and airway function. Am J Respir Crit 2019. 2019. Care Med. 1999; 160:1486-92. 2. Sutherland ER, Martin RJ. Airway inflammation in 14. Moermans C, Heinen V, Nguyen M, Henket M, Sele J, chronic obstructive pulmonary disease: comparisons Manise M, et al. Local and systemic cellular inflammation with asthma. J Allergy Clin Immunol. 2003;112:819-27. and cytokine release in chronic obstructive pulmonary disease. Cytokine. 2011; 56:298-304. 3. Brightling CE, McKenna S, Hargadon B, Birring S, Green R, Siva R, et al. Sputum eosinophilia and the short term 15. Singh D, Kolsum U, Brightling CE, Locantore N, Agusti response to inhaled mometasone in chronic obstructive A, Tal-Singer R. Eosinophilic inflammation in COPD: pulmonary disease. Thorax. 2005; 60:193-8. prevalence and clinical characteristics. Eur Respir J. 2014; 44:1697-700. 4. Brightling CE, Monteiro W, Ward R, Parker D, Morgan MD, Wardlaw AJ, et al. Sputum eosinophilia and short- 16. Saha S, Brightling CE. Eosinophilic airway inflammation term response to prednisolone in chronic obstructive in COPD. Int J Chronic Obstr Pulm Dis. 2006; 1:39-47. pulmonary disease: a randomised controlled trial. 17. Vedel-Krogh S, Nielsen SF, Lange P, Vestbo J, Lancet. 2000; 356:1480-5. Nordestgaard BG. Blood Eosinophils and Exacerbations 5. Leigh R, Pizzichini MM, Morris MM, Maltais F, Hargreave in Chronic Obstructive Pulmonary Disease. The FE, Pizzichini E. Stable COPD: predicting benefit from Copenhagen General Population Study. Am J Respir high-dose inhaled corticosteroid treatment. Eur Respir Crit Care Med. 2016; 193:965-74. J. 2006; 27:964-71. 18. Siddiqui SH, Guasconi A, Vestbo J, Jones P, Agusti A, 6. Pizzichini E, Pizzichini MM, Gibson P, Parameswaran Paggiaro P, et al. Blood Eosinophils: A Biomarker of K, Gleich GJ, Berman L, et al. Sputum eosinophilia Response to Extrafine Beclomethasone/Formoterol in predicts benefit from prednisone in smokers with chronic Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Am J Respir obstructive bronchitis. Am J Respir Crit Care Med. 1998; Crit Care Med. 2015; 194:523-5. 158:1511-7. 19. Price D, Rigazio A, Postma D, Papi A, Guy B, Agusti A, et 7. Bafadhel M, McKenna S, Terry S, Mistry V, Reid al. Blood eosinophilia and the number of exacerbations C, Haldar P, et al. Acute exacerbations of chronic in COPD patients. Eur Respir J. 2014; 44:4416. obstructive pulmonary disease: identification of biologic 20. Solleiro-Villavicencio H, Quintana-Carrillo R, Falfan- clusters and their biomarkers. Am J Respir Crit Care Valencia R, Vargas-Rojas MI. Chronic obstructive Med. 2011; 184:662-71. pulmonary disease induced by exposure to biomass 8. Papi A, Luppi F, Franco F, Fabbri LM. Pathophysiology of smoke is associated with a Th2 cytokine production exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. profile. Clin Immunol. 2015; 161:150-5. Proc Am Thorac Soc. 2006;3(3):245-51. 21. Miller M, Ramsdell J, Friedman PJ, Cho JY, Renvall M, 9. Siva R, Green RH, Brightling CE, Shelley M, Hargadon Broide DH. Computed tomographic scan-diagnosed B, McKenna S, et al. Eosinophilic airway inflammation chronic obstructive pulmonary disease-emphysema: and exacerbations of COPD: a randomised controlled eotaxin-1 is associated with bronchodilator response and extent of emphysema. J Allergy Clin Immunol. 2007; trial. Eur Respir J. 2007; 29:906-13. 120:1118-25. 10. Bafadhel M, McKenna S, Terry S, Mistry V, Pancholi M, 22. Denburg JA. Bone marrow in atopy and asthma: Venge P, et al. Blood eosinophils to direct corticosteroid hematopoietic mechanisms in allergic inflammation. treatment of exacerbations of chronic obstructive Immunol Today. 1999; 20:111-3. pulmonary disease: a randomized placebo-controlled trial. Am J Respir Crit Care Med. 2012; 186:48-55. 23. Wardlaw AJ. Molecular basis for selective eosinophil trafficking in asthma: A multistep paradigm. J Allergy Clin 11. Eltboli O, Bafadhel M, Hollins F, Wright A, Hargadon Immunol. 1999; 104:917-26. B, Kulkarni N, et al. COPD exacerbation severity and frequency is associated with impaired macrophage 24. Symon FA, Lawrence MB, Williamson ML, Walsh GM, efferocytosis of eosinophils. BMC Pulm Med. 2014; Watson SR, Wardlaw AJ. Functional and structural 14:112. characterization of the eosinophil P-selectin ligand. J Immunol. 1996; 157:1711-9. 12. Moermans C, Bonnet C, Willems E, Baron F, Nguyen M, Henket M, et al. Sputum cytokine levels in patients 25. Edwards BS, Curry MS, Tsuji H, Brown D, Larson RS, undergoing hematopoietic SCT and comparison with Sklar LA. Expression of P-selectin at low site density healthy subjects and COPD: a pilot study. Bone Marrow promotes selective attachment of eosinophils over Transplant. 2014; 49:1382-8. neutrophils. J Immunol. 2000;165(1):404-10. 16 Hô hấp số 19/2019
- Tổng quan 26. Woltmann G, McNulty CA, Dewson G, Symon FA, 40. Yousefi S, Gold JA, Andina N, Lee JJ, Kelly AM, Wardlaw AJ. Interleukin-13 induces PSGL-1/P-selectin- Kozlowski E, et al. Catapult-like release of mitochondrial dependent adhesion of eosinophils, but not neutrophils, DNA by eosinophils contributes to antibacterial defense. to human umbilical vein endothelial cells under flow. Nat Med. 2008; 14:949-53. Blood. 2000; 95:3146-52. 41. Uribe Echevarria L, Leimgruber C, Garcia Gonzalez 27. Barnes PJ. Inflammatory mechanisms in patients with J, Nevado A, Alvarez R, Garcia LN, et al. Evidence of chronic obstructive pulmonary disease. J Allergy Clin eosinophil extracellular trap cell death in COPD: does it Immunol. 2016; 138:16-27. represent the trigger that switches on the disease?. Int J Chron Obstruct Pulm Dis. 2017; 12:885-96. 28. Byers DE, Alexander-Brett J, Patel AC, Agapov E, Dang- Vu G, Jin X, et al. Long-term IL-33-producing epithelial 42. Dworski R, Simon HU, Hoskins A, Yousefi S. Eosinophil and progenitor cells in chronic obstructive lung disease. J neutrophil extracellular DNA traps in human allergic asthmatic Clin Invest. 2013; 123:3967-82. airways. J Allergy Clin Immunol. 2011; 127:1260-6. 29. Blanchard C, Rothenberg ME. Biology of the eosinophil. 43. Choi Y, Le Pham D, Lee D-H, Lee S-H, Kim S-H, Park Adv Immunol. 2009; 101:81-121. H-S. Biological function of eosinophil extracellular traps in patients with severe eosinophilic asthma. Exp Mol 30. Kita H. Eosinophils: multifaceted biological properties and roles in health and disease. Immunol Rev. 2011; Med. 2018; 50:104-. 242:161-77. 44. Lams BE, Sousa AR, Rees PJ, Lee TH. Subepithelial 31. Melo RC, Spencer LA, Dvorak AM, Weller PF. immunopathology of the large airways in smokers with Mechanisms of eosinophil secretion: large and without chronic obstructive pulmonary disease. Eur vesiculotubular carriers mediate transport and release of Respir J. 2000; 15:512-6. granule-derived cytokines and other proteins. J Leukoc 45. D’Armiento JM, Scharf SM, Roth MD, Connett JE, Ghio Biol. 2008; 83:229-36. A, Sternberg D, et al. Eosinophil and T cell markers 32. Moqbel R, Coughlin JJ. Differential secretion of predict functional decline in COPD patients. Respir Res. cytokines. Sci STKE. 2006; 2006(338):pe26. 2009; 10:113. 33. Melo RC, Weller PF. Piecemeal degranulation in human 46. Hastie AT, Martinez FJ, Curtis JL, Doerschuk CM, Hansel eosinophils: a distinct secretion mechanism underlying NN, Christenson S, et al. Association of sputum and inflammatory responses. Histol Histopathol. 2010; blood eosinophil concentrations with clinical measures 25:1341-54. of COPD severity: an analysis of the SPIROMICS cohort. Lancet Respir Med. 2017; 5:956-67. 34. Karawajczyk M, Seveus L, Garcia R, Bjornsson E, Peterson CG, Roomans GM, et al. Piecemeal 47. Fukakusa M, Bergeron C, Tulic MK, Fiset PO, Al Dewachi degranulation of peripheral blood eosinophils: a study of O, Laviolette M, et al. Oral corticosteroids decrease allergic subjects during and out of the pollen season. Am eosinophil and CC chemokine expression but increase J Respir Cell Mol Biol. 2000; 23:521-9. neutrophil, IL-8, and IFN-gamma-inducible protein 10 expression in asthmatic airway mucosa. J Allergy Clin 35. Erjefält JS, Greiff L, Andersson M, Adelroth E, Jeffery Immunol. 2005; 115:280-6. PK, Persson CG. Degranulation patterns of eosinophil granulocytes as determinants of eosinophil driven 48. Druilhe A, Letuve S, Pretolani M. Glucocorticoid-induced disease. Thorax. 2001;56:341-4. apoptosis in human eosinophils: mechanisms of action. Apoptosis. 2003; 8:481-95. 36. Dvorak AM, Kissell S. Granule changes of human skin mast cells characteristic of piecemeal degranulation and 49. de Groot JC, Storm H, Amelink M, de Nijs SB, Eichhorn associated with recovery during wound healing in situ. J E, Reitsma BH, et al. Clinical profile of patients with Leukoc Biol. 1991;49:197-210. adult-onset eosinophilic asthma. ERJ Open Res. 2016; 2:00100-2015. 37. Dvorak AM, McLeod RS, Onderdonk A, Monahan- Earley RA, Cullen JB, Antonioli DA, et al. Ultrastructural 50. Negewo NA, McDonald VM, Baines KJ, Wark PA, Simpson evidence for piecemeal and anaphylactic degranulation JL, Jones PW, et al. Peripheral blood eosinophils: a of human gut mucosal mast cells in vivo. Int Arch Allergy surrogate marker for airway eosinophilia in stable COPD. Immunol. 1992;99:74-83. Int J Chron Obstruct Pulm Dis. 2016;11:1495-504. 38. Brinkmann V, Reichard U, Goosmann C, Fauler B, 51. Kolsum U, Damera G, Pham TH, Southworth T, Mason Uhlemann Y, Weiss DS, et al. Neutrophil extracellular S, Karur P, et al. Pulmonary inflammation in patients traps kill bacteria. Science. 2004; 303:1532-5. with chronic obstructive pulmonary disease with higher blood eosinophil counts. J Allergy Clin Immunol. 2017; 39. von Kockritz-Blickwede M, Goldmann O, Thulin P, 140:1181-4. Heinemann K, Norrby-Teglund A, Rohde M, et al. Phagocytosis-independent antimicrobial activity of mast 52. Erjefält JS, Uller L, Malm-Erjefält M, Persson CG. Rapid cells by means of extracellular trap formation. Blood. and efficient clearance of airway tissue granulocytes 2008;111:3070-80. through transepithelial migration. Thorax. 2004; 59:136- 17 Hô hấp số 19/2019
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vai trò CRP và bạch cầu trong chẩn đoán nhiễm trùng
5 p | 796 | 56
-
CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 4)
5 p | 138 | 31
-
Kiểu hình hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương
8 p | 46 | 3
-
Tạp chí Hô hấp: Số 19/2019
96 p | 39 | 3
-
Vai trò của test phục hồi phế quản trong phân loại mức độ nặng của hen phế quản trẻ em
5 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn