intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của nhà nước trong hoạt động trợ giúp pháp lý của Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

24
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nhằm mục đích tạo diễn đàn trao đổi giữa những người đang thực hiện, nghiên cứu và quan tâm đến công tác này. Bởi đây có thể nói là một vấn đề rất lớn cần phải giải quyết rõ ràng thì mới có thể thiết kế được Luật Trợ giúp pháp lý sửa đổi, bổ sung đúng, chất lượng và có tính khả thi sau khi được Quốc hội thông qua.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của nhà nước trong hoạt động trợ giúp pháp lý của Việt Nam hiện nay

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Đào Dư Long1 Tóm tắt: Theo quy định tại Điều 6 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 xác định chính sách trợ giúp pháp lý của Đảng và Nhà nước ta như sau: Trợ giúp pháp lý là trách nhiệm của Nhà nước. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt trong việc thực hiện, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý. Tuy nhiên, hiện nay Luật Trợ giúp pháp lý đang trong quá trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và đã có quan điểm cho rằng nên sửa đổi Điều 6 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 theo hướng Nhà nước không nên giữ vai trò nòng cốt trong hoạt động trợ giúp pháp lý, nên giao cho một tổ chức nào đó ngoài Nhà nước làm nòng cốt, xã hội hóa toàn bộ công tác này như hoạt động công chứng, còn Nhà nước chỉ giữ vai trò quản lý điều phối nguồn lực bảo đảm cho các đối tượng thuộc diện được trợ giúp pháp lý được hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý kịp thời, có chất lượng. Bài viết nhằm mục đích tạo diễn đàn trao đổi giữa những người đang thực hiện, nghiên cứu và quan tâm đến công tác này. Bởi đây có thể nói là một vấn đề rất lớn cần phải giải quyết rõ ràng thì mới có thể thiết kế được Luật Trợ giúp pháp lý sửa đổi, bổ sung đúng, chất lượng và có tính khả thi sau khi được Quốc hội thông qua. Từ khóa: Trợ giúp pháp lý, vai trò nòng cốt Nhận bài: 06/3/2017; Hoàn thành biên tập: 10/5/2017; Duyệt đăng: 23/5/2017. Abstract: The policy of legal support of our Party and State is regulated in the Article 6 of the Law on Legal Support in 2006 as follows:Legal supporting is the state’s duty. The state holds the key role in implementing, organizing legal support activities. However, the Law on Legal Support is now in the process of studying, amending, supplementing and there is a viewpoint that the Article 6 of the Law on Legal Support in 2006 should be amended in the way that the State should not hold the key role in legal support activity. The key role should be hold by a non-state organization, socializing this activity as notary activity and the State only holds the role of managing, coordinating the source to ensure that persons subjected to the legal support get legal support service timely with good quality. This article aims to create forum for persons who are implementing, studying and interested in this task. Because it is an important issue to be clearly solved to develop the Law on Legal Support admended, supplemented with good quality and feasibility after being passed by the National Assembly. Keywords: Legal Support, key role Date of receipt: 06/3/2017; Date of revision: 10/5/2017; Date of approval: 23/5/2017 Điều 6 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 xác nhân dân, tạo cơ chế giúp đỡ pháp lý miễn phí định chính sách trợ giúp pháp lý của Đảng và cho người nghèo và đối tượng chính sách, nhằm Nhà nước ta như sau: Trợ giúp pháp lý là trách nâng cao nhận thức, hiểu biết và ý thức chấp nhiệm của Nhà nước. Nhà nước giữ vai trò hành pháp luật để họ ứng xử phù hợp với pháp nòng cốt trong việc thực hiện, tổ chức thực luật, thực hiện pháp luật, tự bảo vệ quyền và lợi hiện trợ giúp pháp lý;... ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm. Hoạt Mặc dù còn một số tồn tại, hạn chế nhất định động trợ giúp pháp lý đã góp phần đưa chủ nhưng có thể nói thực tiễn tổ chức và hoạt động trương xoá đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, trợ giúp pháp lý trong gần 20 năm qua đã chứng bảo đảm công bằng xã hội của Đảng và Nhà minh chính sách trợ giúp pháp lý của Đảng và nước vào cuộc sống; giúp các cơ quan tiến hành Nhà nước ta hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với tố tụng và các cơ quan nhà nước khác giải quyết trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, các vụ việc một cách chính xác, khách quan, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo quần chúng công bằng và đúng pháp luật; góp phần giải toả 1 Thạc sỹ, Phó Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật, Học viện Tư pháp. 42
  2. Soá 4/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai những vướng mắc pháp luật của nhân dân, giữ Thứ hai, trợ giúp pháp lý cho người nghèo, gìn ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo người có công với cách mạng, đồng bào dân niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế- nước; góp phần vào sự nghiệp cải cách hành xã hội đặc biệt khó khăn và một số nhóm người chính, cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước yếu thế khác trong xã hội là một loại hình dịch pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. vụ công, là chức năng xã hội của Nhà nước. Trợ giúp pháp lý được xác định là trách Xét về mặt bản chất, ở bất kỳ quốc gia nào nhiệm của Nhà nước, Nhà nước giữ vai trò trên thế giới đều coi trợ giúp pháp lý miễn phí nòng cốt trong hoạt động trợ giúp pháp lý xuất cho người nghèo, người “yếu thế”, người không phát từ những luận điểm sau đây: có khả năng chi trả các chi phí cho dịch vụ pháp Thứ nhất, trợ giúp pháp lý miễn phí cho lý có thu phí là một loại hình dịch vụ công thuộc người nghèo, người có công với cách mạng, chức năng xã hội của Nhà nước, là nhiệm vụ của đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều Nhà nước. Bên cạnh chức năng quản lý nhà nước kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn và một số mọi mặt đời sống xã hội (còn gọi là chức năng nhóm người yếu thế khác trong xã hội là chính cai trị), Nhà nước còn có chức năng phục vụ, sách nhất quán của Đảng. cung ứng dịch vụ công cho cộng đồng xã hội và Từ sau Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt công dân của mình. Vì vậy, Nhà nước phải có Nam lần thứ VI, cùng với việc đổi mới kinh tế, trách nhiệm bảo đảm cung ứng dịch vụ pháp lý Đảng và Nhà nước ta chủ trương đổi mới hệ cho xã hội vì lợi ích chung của cộng đồng, nhằm thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền bảo đảm sự ổn định và công bằng xã hội. xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và Thứ ba, hoạt động trợ giúp pháp lý hình vì nhân dân, nhằm “thực hiện tốt dân chủ xã hội thành và phát triển ở Việt Nam trong thời gian chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của qua xuất phát từ chính sách xoá đói, giảm nhân dân”,“vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, bảo đảm công bằng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”2. Để góp xã hội của Đảng, phù hợp với ý chí và nguyện phần thực hiện các mục tiêu trên, Ban Bí thư vọng của nhân dân lao động. Trung ương Đảng đã quan tâm chỉ đạo: “…Cần Để thực hiện nguyên tắc hiến định “mọi phải mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ công dân đều bình đẳng trước pháp luật”, thực thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng của hiện mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với các tầng lớp nhân dân nhằm góp phần nâng cao tiến bộ, công bằng xã hội, Đảng ta đã đề ra chủ ý thức pháp luật và ứng xử pháp luật của công trương gắn tăng trưởng kinh tế với xoá đói dân trong quan hệ đời sống hàng ngày...; cần giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật hội, khắc phục những tiêu cực vốn có của nền không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống và kinh tế thị trường. Chiến lược toàn diện về tăng làm việc theo pháp luật”3. Nghị quyết Hội nghị trưởng và xoá đói giảm nghèo đã đề ra chương lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá trình hành động kết hợp hài hoà giữa tăng VIII tiếp tục khẳng định cần “tổ chức hình thức trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. tư vấn pháp luật cho các cơ quan, tổ chức và Nhằm “tạo môi trường tăng trưởng nhanh, bền nhân dân, tạo điều kiện cho người nghèo được vững và xoá đói giảm nghèo”, hoạt động trợ hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí…”4. giúp pháp lý được coi là một trong những 2 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, Tr.129. 3 Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 của Văn phòng Trung ương Đảng về ý kiến chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng. 4 Nghị Quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII). 43
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP chính sách của Chiến lược, trong đó xác định Thứ tư, trợ giúp pháp lý được xác định là rõ “Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, tăng trách nhiệm của Nhà nước, xuất phát từ bản cường trợ giúp pháp lý và khả năng tiếp cận chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền pháp lý cho người nghèo. Mở rộng mạng lưới của dân, do dân và vì dân. trợ giúp pháp luật để người nghèo ở nông thôn, Nhiều nước trên thế giới coi trợ giúp pháp lý vùng sâu, vùng xa có thể tiếp cận với các dịch là một trong những tiêu chí của Nhà nước pháp vụ trợ giúp pháp luật”5. Để thực hiện Chiến quyền, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người. lược, cần phải tiếp tục kiện toàn tổ chức và Nhà nước pháp quyền là một Nhà nước dân chủ, hoạt động trợ giúp pháp lý; tăng cường đội ngũ quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật cán bộ (luật sư, trợ giúp viên pháp lý và cộng và không ngừng tăng cường pháp chế. Nhà tác viên); khuyến khích các tổ chức xã hội nước đó không chỉ có một hệ thống pháp luật tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý cho thành thống nhất, toàn diện, đồng bộ thể hiện ý chí của viên của mình và cho người nghèo, đáp ứng nhân dân lao động, phù hợp với điều kiện khách các nhu cầu trợ giúp pháp lý phong phú, đa quan, mà còn phải đảm bảo cho hệ thống pháp dạng và ngày một tăng của nhân dân. luật đó đi vào cuộc sống, bảo đảm cho ý chí của Cụ thể hóa chính sách dân tộc của Đảng đề nhân dân trở thành hiện thực. Nhà nước pháp ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc quyền đòi hỏi các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã lần thứ IX, Nghị quyết của Hội nghị lần thứ hội và mọi công dân đều phải tuân thủ nghiêm bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa chỉnh pháp luật. Trợ giúp pháp lý rất cần thiết để IX) ngày 12 tháng 3 năm 2003 đã xác định: giúp đỡ pháp lý cho người nghèo và đối tượng “Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, chính sách (người không có điều kiện để đến với nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu dịch vụ pháp lý có thu phí) nâng cao trình độ số, trọng tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng hiểu biết và ý thức pháp luật để họ thực hiện sâu, vùng xa; trong những năm trước mắt tập pháp luật, tự giải quyết những tranh chấp nhỏ trung trợ giúp đồng bào nghèo, các dân tộc trong cuộc sống, tự giác thực hiện quyền và đặc biệt khó khăn giải quyết ngay những vấn nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. đề bức xúc”6. Thực thi các chính sách nêu trên, Với bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước thực hiện trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân pháp quyền của dân, do dân và vì dân, nên tộc là một trong những nhiệm vụ quan trọng càng phải đề cao các nguyên tắc tôn trọng và của Nhà nước và của toàn xã hội. bảo vệ quyền công dân, quyền con người, bởi Trợ giúp pháp lý phát triển sẽ tạo điều kiện con người là thành viên của xã hội, là công dân cho người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và không có điều kiện đến với dịch vụ pháp lý có là chủ thể của quyền lực nhà nước. Mục tiêu thu phí được tiếp cận với dịch vụ pháp lý, cũng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở như những người khác. Mọi công dân dù giàu nước ta là bảo đảm và phát triển quyền công hay nghèo đều bình đẳng trước pháp luật, đều dân, quyền con người. Xuất phát từ nguyên tắc được tiếp cận với dịch vụ pháp lý như nhau chủ quyền của nhân dân trong Nhà nước pháp trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị quyền mà con người cũng như các quyền và tự trường. Vì vậy, có thể nói trợ giúp pháp lý là cơ do của con người là những giá trị xã hội cao chế góp phần bảo đảm cho mọi công dân (dù quý nhất cần phải được tôn trọng và bảo vệ. nghèo) cũng được bình đẳng trước pháp luật Nhân dân cần có sự giúp đỡ của Nhà nước, cần và thực hiện công bằng xã hội. có sự bảo vệ của pháp luật. (Xem tiếp trang 53) 5 Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói, giảm nghèo đến năm 2010, Tr. 69. 6 Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, Tr.37. 44
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2