intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của tăng triglycerid trong viêm tụy cấp

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

73
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ tăng TG ở bệnh nhân viêm tụy cấp và đánh giá mối liên quan giữa tăng TG máu và uống rượu ở bệnh nhân viêm tụy cấp. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 178 bệnh nhân bị viêm tụy cấp chẩn đoán dựa trên các tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của tăng triglycerid trong viêm tụy cấp

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA TĂNG TRIGLYCERID TRONG VIÊM TỤY CẤP<br /> Huỳnh Tấn Đạt*, Nguyễn Thy Khuê*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Tăng triglyceride máu (TG) rất thường gặp do nguyên nhân nguyên phát hoặc thứ phát do rượu,<br /> đái tháo đường, dùng thuốc…Tăng TG máu đặc biệt mức nặng có thể là nguyên nhân của viêm tụy cấp (VTC),<br /> trong khi đó rượu cũng có thể gây ra VTC. Cả 2 có vai trò trong cơ chế bệnh sinh của VTC.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ tăng TG ở bệnh nhân VTC và đánh giá mối liên quan giữa tăng TG<br /> máu và uống rượu ở bệnh nhân VTC.<br /> Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, khảo sát 178 bệnh nhân<br /> bị VTC chẩn đoán dựa trên các tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng. Ghi nhận số bệnh nhân bị viêm tụy hoại tử<br /> và viêm tụy cấp tái phát.Chọn 3 mức tăng TG: > 150mg/dL, > 500mg/dL và > 1000mg/dL. Sử dụng hệ số tương<br /> quan để đánh giá mối tương quan giữa tăng TG, uống rượu và VTC; dùng hồi qui đa biến để đánh giá vai trò<br /> của TG và uống rượu đối với VTC.<br /> Kết quả: Nghiên cứu có 178 bệnh nhân (n=178) gồm 120 nam (67,4%) và 58 nữ (32,6%). Tỉ lệ tăng TG<br /> >150mg/dL: 58,9% , TG>500mg/dL: 19,1% và TG >1000mg/dl: 10,1%. Nhóm uống rượu có tăng TG nhiều hơn<br /> so với nhóm không uống rượu (p=0,0001). Phân tích đa biến, uống rượu, đái tháo đường và BMI đều có tương<br /> quan có ý nghĩa với TG, trong đó uống rượu tương quan nhiều nhất với TG, với hệ số tương quan<br /> B=0,34.Nhóm TG máu > 500mg/dL có VTC tái phát nhiều hơn so với nhóm TG máu < 500mg/dL (p=0,005) và<br /> có sự tương quan giữa TG với VTC tái phát (r=0,19 với p 1000mg/dL. We used the<br /> correlation coefficient to evaluate the correlation between HTG, alcohol abuse and AP. Multiple logistic regression<br /> analysis was used to assess the roles of triglyceride and alcohol to AP.<br /> Results: There were 178 AP patients (n=178) with 120 males (67.4%) and 58 females (32.6%), mean age of<br /> male 40.9 ± 12.8 and of female 55.6 ± 18.8. Prevalence of HTG > 150mg/dL: 58.9%, TG > 500mg/dL: 19.1% and<br /> TG > 1000mg/dl: 10.1%. Prevalence of HTG in alcohol group is significant higher than that in non-alcohol group<br /> (p=0.0001). With multiple variable analysis, alcohol, diabetes and BMI had the significant correlation to<br /> triglyceride, but alcohol had strongest correlation with correlation coefficient B = 0.34. The ratio of recurring<br /> pacreatitis in patients having triglyceride> 500mg/dL was significantly higher than that in patients having<br /> triglyceride 190 UI/L,<br /> siêu âm bụng, CT scan bụng có hình ảnh của<br /> VTC).<br /> <br /> TG(mg/dL)<br /> Log TG<br /> CT(mg/dL)<br /> HDL(mg/dL)<br /> LDL(mg/dL)<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> 458,6 ±554,1<br /> 2,43±0,43<br /> 193,1±105,5<br /> 35,3±16,8<br /> 78,0±37,8<br /> <br /> 211,8±348,7<br /> 2,15±0,32<br /> 186,9±119,2<br /> 37,3±5,1<br /> 96,9±35,8<br /> <br /> 0,002<br /> 0,0001<br /> NS<br /> NS<br /> 0,005<br /> <br /> Trung bình ± SD (độ lệch chuẩn). CT:<br /> Cholesterol. NS: Không có ý nghĩa thống kê.<br /> Ở nam: bệnh nhân trẻ nhất 19 tuổi và già<br /> nhất 76 tuổi; ở nữ người trẻ nhất 20 tuổi và già<br /> nhất 86 tuổi. Tuổi trung bình bệnh nhân nữ lớn<br /> hơn so với bệnh nhân nam một cách có ý nghĩa.<br /> BMI trung bình không khác nhau giữa 2 giới.<br /> <br /> Ghi nhận số bệnh nhân bị viêm tụy hoại tử<br /> (chẩn đoán bằng hình ảnh CT scan bụng<br /> và/hoặc sau phẫu thuật) và viêm tụy cấp tái<br /> phát (chẩn đoán bằng tiền sử số lần nhập viện<br /> và được chẩn đoán VTC).<br /> <br /> Nồng độ TG trung bình ở nam cao hơn ở nữ<br /> có ý nghĩa thống kê (p=0,002). LDL trung bình ở<br /> nữ cao hơn ở nam (p=0,005) và chỉ có 135 bệnh<br /> nhân có kết quả LDL.<br /> <br /> Bệnh nhân được thử bilan mỡ vào sáng sớm<br /> hôm sau khi nhập viện. Chọn 3 ngưỡng tăng<br /> TG: >150mg/dL, >500mg/dL (có nguy cơ VTC)<br /> và >1000mg/dL (nguy cơ rất cao VTC).<br /> <br /> TG<br /> >150mg/dL >500mg/dL >1000mg/dL<br /> Số bệnh nhân 105 ca(58,9%) 34 ca(19,1%) 18 ca(10,1%)<br /> (n=178)<br /> <br /> Ước lượng rượu bia uống trung bình mỗi<br /> tuần bằng số suất rượu (1 suất rượu =12g cồn),<br /> ghi nhận thời gian bắt đầu uống đến lúc nhập<br /> viện vì VTC trong lần nghiên cứu này.<br /> Sử dụng hệ số tương quan Pearson đối với<br /> biến định lượng hoặc hệ số tương quan<br /> Spearman đối với biến định tính để đánh giá<br /> mối tương quan giữa tăng TG, uống rượu và<br /> VTC; dùng hồi qui đa biến để đánh giá vai trò<br /> của TG và uống rượu đối với VTC.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Dân số nghiên cứu<br /> Giới<br /> Nam<br /> Số người VTC 120 (67,4%)<br /> <br /> Nữ<br /> Tổng cộng<br /> 178<br /> 58 (32,6%)<br /> <br /> Bảng 3: Tỉ lệ tăng TG trong VTC<br /> <br /> Tỉ lệ tăng TG trong VTC rất thường gặp, đối<br /> với ngưỡng TG > 150mg/dl chiếm 58,9%, tỉ lệ<br /> tăng TG nặng cũng khá cao (bảng 3).<br /> Nguyên nhân của tăng TG nặng (> 500mg/dl<br /> và > 1000mg/dl) chủ yếu liên quan đến rượu và<br /> đái tháo đường (ĐTĐ)(bảng 4).<br /> Bảng 4: Đặc điểm những bệnh nhân có TG ><br /> 500mg/dL và TG > 1000mg/dL<br /> Liên quan tăng TG<br /> <br /> Rượu<br /> Rượu và ĐTĐ<br /> Liên quan đến thuốc<br /> (corticoid, estrogen)<br /> Không rõ nguyên nhân<br /> Sỏi đường mật, tụy<br /> <br /> Số ca TG ><br /> 500mg/dl<br /> (n=34)<br /> 19<br /> 8<br /> 2<br /> <br /> Số ca TG ><br /> 1000mg/dL<br /> (n=18)<br /> 7<br /> 7<br /> 2<br /> <br /> 5<br /> 0<br /> <br /> 2<br /> 0<br /> <br /> Nghiên cứu của chúng tôi có 178 bệnh nhân<br /> (n=178), nam chiếm khoảng 2/3 số bệnh nhân<br /> (bảng 1). Trong đó số bệnh nhân ở bệnh viện Chợ<br /> Rẫy là 138 ca ( 67,4% nam), bệnh viện 115 có 40<br /> ca (67,5% nam).<br /> <br /> Trong nghiên cứu có 82 người uống rượu<br /> (46,1%, n=178), chỉ gặp trong dân số nam. Nhóm<br /> uống rượu có tăng TG (TG>150mg/dL) nhiều hơn<br /> một cách có ý nghĩa so với nhóm không uống<br /> rượu (bảng 5) (trình bày bằng bảng 2x2).<br /> <br /> Bảng 2: Mô tả dân số VTC theo giới tính<br /> <br /> Bảng 5: So sánh tăng TG và uống rượu<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> p<br /> <br /> Tuổi (năm)<br /> BMI(kg /m²)<br /> <br /> 40,9±12,8<br /> 22,1±3,3<br /> <br /> 55,6±18,8<br /> 21,4±3,1<br /> <br /> 500mg/dL có VTC tái phát<br /> nhiều hơn một cách có ý nghĩa so với nhóm TG<br /> máu 140mg/dL (1,6 mmol/L).<br /> Trong nghiên cứu này rượu cũng là nguyên<br /> nhân chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 38,8%. Trong<br /> nghiên cứu của Buch(2) thực hiện ở Đan Mạch,<br /> tỉ lệ tăng TG trong VTC là 32,5% sử dụng<br /> ngưỡng tăng TG > 200mg/dL. Tỉ lệ tăng TG ở 2<br /> nghiên cứu này khá tương đồng với nghiên<br /> cứu của chúng tôi, trong đó cũng có sự tương<br /> đồng về nguyên nhân: rượu chiếm đa số, sỏi<br /> mật ít hơn.<br /> Tác giả Yadav(16) thấy rằng nồng độ TG tăng<br /> trên mức bình thường có thể lên đến 50% bệnh<br /> nhân bị VTC do tất cả các nguyên nhân ở các<br /> nghiên cứu. Sự thay đổi lớn tỉ lệ tăng TG trong<br /> các nghiên cứu được giải thích là do sử dụng tiêu<br /> chuẩn chẩn đoán tăng TG khác nhau, dân số<br /> nghiên cứu khác nhau, phụ thuộc nguyên nhân<br /> gây VTC, và liên quan chặt chẽ tới thời gian lấy<br /> máu thử TG khi khởi phát VTC.<br /> Tăng TG >500mg/dL trong nghiên cứu chúng<br /> tôi có tỉ lệ 19,1% (34 ca/ 178). Ở mức tăng này đã<br /> có nguy cơ cao bị VTC, đồng thời ở mức này đều<br /> có huyết thanh đục. Tỉ lệ này phù hợp với ghi<br /> nhận của Yadav(16) huyết thanh của bệnh nhân<br /> VTC có màu đục trong 4 đến 20% bệnh nhân. Tỉ<br /> lệ của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu hồi<br /> cứu của Đào Xuân Lãm(5) tổng kết chỉ có 2 ca tăng<br /> TG ở mức 500-1000mg/dL trong 232 ca VTC, số<br /> trường hợp tăng TG ít này có thể do chỉ có 1/3<br /> trường hợp được đo TG.<br /> Trong nghiên cứu hồi cứu của Fortson(7) thực<br /> hiện ở 4 bệnh viện của Mỹ thì tỉ lệ VTC lúc xuất<br /> viện có nguyên nhân do tăng TG là 1,3 % -3,8%,<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa II<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> sau khi tác giả loại trừ hết các nguyên nhân gây<br /> VTC thường gặp như sỏi mật, rượu, chấn thương<br /> và chọn ngưỡng tăng TG >500mg/dL. Trong<br /> nghiên cứu của chúng tôi nếu chọn theo tiêu<br /> chuẩn như nghiên cứu của Fortson thì tỉ lệ tăng<br /> TG gây VTC là 3,9% (7 ca/178); một tỉ lệ tương tự<br /> như nghiên cứu của Fortson.<br /> Đối với nồng độ TG > 1000mg/dL được cho là<br /> nguy cơ rất cao của VTC, một số nghiên cứu đã<br /> chọn mức này xem như là nguyên nhân của VTC<br /> nếu VTC xảy ra và không có yếu tố nguyên nhân<br /> khác như sỏi mật, rượu, khối u và chấn thương(1,<br /> 4). Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ tăng TG ở<br /> mức này là 10,1% (18 ca). Trong đó có 2 trường<br /> hợp không có liên quan đến rượu và sỏi mật: 1<br /> trường hợp tăng TG nặng có sử dụng corticoid để<br /> điều trị hội chứng thận hư và 1 trường hợp có sử<br /> dụng thuốc có estrogen để điều trị hội chứng<br /> buồng trứng đa nang. 2 trường hợp tăng TG này<br /> có thể do thuốc (sử dụng corticoid, estrogen),<br /> cũng có thể do bệnh lí nền điều trị bằng các thuốc<br /> này gây tăng TG (hội chứng thận hư và buồng<br /> trứng đa nang). Nguyên nhân tăng TG nặng chủ<br /> yếu là do rượu và ĐTĐ có đường huyết không ổn<br /> định (bảng 4). Nếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán<br /> tăng TG gây VTC như các tác giả nước ngoài(1,4)<br /> thì tăng TG nặng (> 1000mg/dL) gây VTC là 2,3%<br /> (4/ 178 ca). So sánh với nghiên cứu của Athyros<br /> (1) tỉ lệ tăng TG > 1.000mg/dL ở bệnh nhân VTC<br /> là 6,9% (n=246), trong 17 ca tăng TG nặng: 8 ca<br /> tăng TG có tính gia đình, 5 ca do ĐTĐ, do thuốc<br /> 2 trường hợp, 1 ca do tăng chylomicron gia đình<br /> và 1 ca tăng TG do mang thai. Có sự khác biệt về<br /> nguyên nhân của nghiên cứu chúng tôi với<br /> nghiên cứu của Athyros, nguyên nhân chủ yếu<br /> tăng TG nặng của chúng tôi là do rượu và ĐTĐ,<br /> không ghi nhận tăng TG có tính gia đình, trong<br /> khi đó trong nghiên cứu của Athyros là tăng TG<br /> có tính gia đình và ĐTĐ. Có lẽ do dân số nghiên<br /> cứu của chúng tôi uống rượu nhiều nên góp<br /> phần làm cho tỉ lệ tăng TG nặng nhiều hơn<br /> (10,1% so với 6,9% của Athyros).<br /> Nguyên nhân gây VTC tái phát nhiều nhất<br /> trong nghiên cứu của chúng tôi là do rượu và<br /> tăng TG máu. Nhiều bệnh nhân bị VTC tái phát,<br /> <br /> 399<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0