intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VAI TRÒ CỦA THANG ĐIỂM PRISA II

Chia sẻ: Van Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

82
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Xác định khả năng tiên đoán mức độ bệnh nặng của thang điểm PRISA II ở bệnh nhi Khoa Cấp Cứu Bệnh viện Nhi Đồng II từ tháng 08/2005 đến tháng 04/2006 Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, theo dõi dọc, mô tả và phân tích. Kết quả: Nghiên cứu trên 310 trẻ tuổi từ sơ sinh đến 15 tuổi, có bệnh lý nội – ngoại khoa, được điều trị tại khoa cấp cứu BV Nhi Đồng II Tp HCM, từ 08/2005 đến 04/2006. Đa số nhóm nghiên cứu thuộc nhóm tuổi 1 tháng – 5 tuổi, bệnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VAI TRÒ CỦA THANG ĐIỂM PRISA II

  1. VAI TRÒ CỦA THANG ĐIỂM PRISA II
  2. VAI TRÒ CỦA THANG ĐIỂM PRISA II TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định khả năng tiên đoán mức độ bệnh nặng của thang điểm PRISA II ở bệnh nhi Khoa Cấp Cứu Bệnh viện Nhi Đồng II từ tháng 08/2005 đến tháng 04/2006 Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, theo dõi dọc, mô tả và phân tích. Kết quả: Nghiên cứu trên 310 trẻ tuổi từ sơ sinh đến 15 tuổi, có bệnh lý nội – ngoại khoa, được điều trị tại khoa cấp cứu BV Nhi Đồng II Tp HCM, từ 08/2005 đến 04/2006. Đa số nhóm nghiên cứu thuộc nhóm tuổi >1 tháng – 5 tuổi, bệnh lý nội khoa chiếm ưu thế (thường gặp bệnh lý hô hấp, bệnh lý sơ sinh). Tỷ lệ tử vong 13,2% đa số thuộc nhóm dưới 5 tuổi, tập trung chủ yếu trong các nhóm tai nạn (21,4%), sơ sinh (17,4%), bệnh nhiễm trùng (18,2%), bệnh tim mạch (17,1%).... Điểm PRISA II lúc mới nhập viện có khả năng phân cách kết cuộc sống còn/ tử vong tốt với diện tích dưới đường cong ROC = 0,855(P
  3. Kết luận: Thang điểm PRISA II áp dụng tốt trên dân số trẻ mới nhập Khoa Cấp Cứu, có khả năng tiên lượng chính xác mức độ bệnh nặng và có khả năng dự báo kết cuộc sống còn của bệnh nhân tốt (với điểm số PRISA II lúc nhập viện 80%) ABSTRACT Objective: to confirm the capacity of PRISAII score for predicting t he patients’ outcome or the severity of illness in ED . Methodology: cohort prospestive. Result: 310 children from neonate to 15 year old who admitted to ED of Pediatrics Hospital No2 in HCM city VN with internal and surgical disease are included to research from 8/2005 to 4/2006. Most of them belong to the group age from 1 month to 5 year old and the prominent of internal disease such as respiratory disease.. the death rate was 13.2% that focus on the children’s group age under 5 year old and accident group (21.4%), infestious group (18.2%), neonatal group (17.4%). The PRISA II score in admittion can well discriminate the patient’s outcome death or survive that confirm with the area or the ROC curve = 0.855 (P
  4. Conclusion: The PRISA II score should be use in the population of children who admitt to ED due to the good prediction of the outcome and severity of illness (the estimated probability to predict that patient’s survive of the PRISA II score < 10 is more than 80%). ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa Cấp Cứu luôn luôn là cánh cổng chính mở đường vào một hệ thống dịch vụ y khoa và chăm sóc y tế. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị ngày càng tăng, đồng nghĩa với việc thời gian chờ đợi để được chăm sóc tại khoa Cấp Cứu của bệnh nhân càng bị kéo dài và sự không hài lòng của bệnh nhi và thân nhân sẽ gia tăng tương ứng. Thang điểm PRISA II (The second generation of Pediatrics Risk of Admission: Thang điểm tiên lượng nguy cơ nhập viện của trẻ) được xây dựng, điều chỉnh và phát triển nhằm mục đích tiên lượng mức độ nặng của bệnh, qua đó tiên đoán khả năng nhập viện của bệnh nhi tại Khoa Cấp Cứu bệnh viện. Thang điểm này đã được các bệnh viện Nhi khoa hàng đầu trên thế giới sử dụng và đã mang lại những kết quả tốt. Bệnh viện Nhi đồng II là một trong những bệnh viện đầu ngành về Nhi tại khu vực phía Nam của Việt Nam. Mỗi năm khoa Cấp Cứu của bệnh viện tiếp nhận một số lượng bệnh nhi rất lớn từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đến điều trị. Điều này đã làm gia tăng áp lực làm việc trên các nhân viên y tế tại đây. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài này với mong muốn khởi đầu đánh giá việc áp
  5. dụng một phương pháp tiên lượng mức độ bệnh nặng khách quan trong hoàn cảnh thực tế tại Việt Nam, ngõ hầu có thể giúp hoàn thiện khả năng tiên lượng sớm và chính xác mức độ nặng của bệnh, qua đó giúp các nhân viên y tế có thể đưa ra những quyết định can thiệp chính xác và kịp thời, giúp gia đình bệnh nhi có thể chủ động chuẩn bị cả về tài chính và tâm lý, giúp giảm thiểu lãng phí tài nguyên của cả bệnh viện và gia đình bệnh nhi. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, theo dõi dọc, mô tả và phân tích Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhi từ sơ sinh đến 15 tuổi được điều trị tại khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng II từ tháng 08/2005 đến tháng 04/2006. Cỡ mẫu n=(Z 2 1-a/2 *P(1-P))/d2 a (xác suất sai lầm loại I) =0,05 Z (trị số từ phân phối chuẩn với a = 0,05) =1,96 D (sai số cho phép) quy ước = 0,02 P (tỷ lệ tử vong tại khoa cấp cứu) = 0,027(theo y văn) Þ n = 1,96 2 * 0,027 * 0,973 / 0,022 = 253
  6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu -Tất cả bệnh nhi thuộc tiêu chí chọn bệnh ngay khi nhập viện đều được: - Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng theo bệnh án mẫu. - Tiến hành các xét nghiệm cần thiết (huyết đồ, ion đồ, chức năng thận, khí máu động mạch) sau khi trẻ nhập khoa cấp cứu. - Tiếp tục theo dõi diễn tiến trong 24g đầu hoặc đến lúc bệnh nhân xuất khỏi khoa cấp cứu (nếu thời gian nằm tại cấp cứu
  7. Phân bố bệnh nhân theo tuổi Đa số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu thuộc trong lứa tuổi >1 tháng đến 5 tuổi (53,9%) Phân bố giới tính trong các phân nhóm tuổi Tỷ lệ nam giới chiếm ưu thế trong nhóm tuổi sơ sinh (60,8%) và > 5 tuổi (57,4%) Biểu đồ 1: Phân bố giới tính trong các nhóm tuổi Tình hình bệnh nhân nhập Khoa Cấp Cứu Số bệnh nhân được chuyển từ tuyến trước chiếm ưu thế (53,5%), đa số đều được xử trí trước khi chuyển viện (71,7%) bằng ph ương pháp thở oxy, kháng sinh, dịch truyền, chống co giật (có hoặc không kèm hạ sốt). Bảng 1: Đặc điểm chuyển viện của nhóm nghi ên cứu (n=310). Tần suất (tỷ Đặc điểm lệ %)
  8. chuyển từ 166 (53,5) tuyến trước 119 (71,7) xử trí tuyến 40 (33,6) trước 26 (21,8) thở oxy 20 (16,8) kháng sinh 9 (7,6) truyền dịch chống co giật ± hạ sốt Nhóm bệnh nhân được chỉ định can thiệp xâm lấn ngay lúc nhập viện có tỷ lệ tử vong cao hơn nhóm không được chỉ định can thiệp xâm lấn (35,2% so với 7,10%) (có ý nghĩa thống kê: Chi2 P
  9. %) thường gặp viêm hô hấp 60 dưới, suy hô hấp (20,6) nhóm bệnh lý sơ sinh: 19 - suy hô hấp (6,1) sơ sinh 18 bẩm (5,8) - tim sinh tím 22 - nhiễm trùng (7,1) sơ sinh 17 sốt xuất huyết (5,5) tiêu chảy cấp 14 / tiêu chảy nhiễm (4,5) trùng Phân bố tình hình xử trí tại bệnh viện Đa số bệnh nhân được xử trí ban đầu với những biện pháp như truyền dịch (81%), kháng sinh đường tĩnh mạch (72,3%), hạ nhiệt (50%) đa số bằng thuốc và những thủ thuật cấp cứu xâm lấn (29,3%).
  10. Phân bố kết cuộc của bệnh nhân Trong nghiên cứu của chúng tôi có 41 trường hợp tử vong dù đã được điều trị tích cực(chiếm tỷ lệ 13,2%), 86,8% còn lại được chuyển vào khoa điều trị nội trú khi tình trạng bệnh nhân đã ổn định. Tử vong tập trung chủ yếu trong các nhóm bệnh lý tai nạn (21,4%), nhiễm trùng (18,2%), sơ sinh (17,4%), tim mạch (17,1%)... Bảng 4: Tần số tử vong trong nhóm nghiên cứu phân bố theo nguyên nhân bệnh lý(n=310) Bệnh lý Tần Tần số số tử vong (tỷ (tỷ lệ lệ %) %) Tai nạn 28 6 (21,4) Bệnh lý (9,0) 12 nhiễm trùng 66 (18,2) Bệnh lý (21,3) 8 (17,4) sơ sinh 46 7 (17,1) Bệnh lý (14,8) 2 (10,0) tim mạch 41
  11. Bệnh lý Tần Tần số số tử vong (tỷ (tỷ lệ lệ %) %) Thần (13,2) 4 (6,1) kinh 20 2 (5,1) Bệnh lý (6,4) hô hấp 65 Bệnh lý (21,0) tiêu hoá 39 (12,6) Phân bố kết cuộc sống còn / tử vong trong các nhóm tuổi Tỷ lệ tử vong ở 2 phân nhóm tuổi sơ sinh và >1 tháng – 5 tuổi xấp xỉ nhau (14,6% và 14,4%) và cao hơn ở phân nhóm tuổi > 5 tuổi (8,2%). Phân bố chẩn đoán bệnh trong các nhóm tuổi Trong dân số nghiên cứu, nhóm sơ sinh gặp chủ yếu dị tật bẩm sinh, bệnh lý tim mạch, hô hấp và nhiễm trùng thường gặp trẻ dưới 5 tuổi, tai nạn gia tăng ở nhóm trên 5 tuổi cùng với bệnh lý huyết học, nội tiết.. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và kết cuộc sống còn / tử vong
  12. Các trẻ trong phân nhóm tuổi sơ sinh có: Trung bình số lượng bạch cầu, nồng độ Kali máu, FiO2, AaDPO2 trong khí máu động mạch, tổng số điểm PRISA II lúc nhập viện cao hơn nhóm tuổi > 1 tháng có ý nghĩa thống kê(ANOVA Ftest: P 5 tuổi 0,14 P1tháng- 5tuổi 2,48 P 5 tuổi 2,07 4,411 ±
  13. Biến số Trung S.E KTC 95% Anova bình f test FIO2 (%): sơ sinh 0,78 1,94 3,78-4,16 > 1tháng - 5tuổi 3,966 ± 18,22 54,22- P 5 tuổi 11,62 59,15 ± 40,97- AADPO2: sơ sinh 9,25 22,42 49,13 >1 tháng- 5 tuổi 1,43 P 5 tuổi 1,14 26,71 34,94 PRISA II (điểm): 2,03 31,07 ± 149,68- sơ sinh 15,11 222,20 > 1 tháng – 5 tuổi 185,94 ± 100,29- > 5 tuổi 165,03 146,16 123,22 ± 24,75- 149,65 61,78 43,27 ± 30,00- 71,68 35,70 32,85 ± 26,04- 12,97 30,54
  14. Biến số Trung S.E KTC 95% Anova bình f test 28,29 ± 22,58- 14,72 30,70 26,64 ± 15,85 -Phân nhóm sống có Trung bình trị số huyết áp tâm thu, tâm trương và nồng độ HCO3- trong khí máu động mạch cao hơn và trung bình nồng độ Kali máu, Ure máu, PaO2, FiO2, điểm số PRISA II tổng cộng thấp hơn nhóm tử vong, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (ANOVA F test, P
  15. Trung bình +/- KTC Anova Biến số SE SD 95% F test Tử vong 60,38±15,271 1,154 28,68- P
  16. Trung bình +/- KTC Anova Biến số SE SD 95% F test Sống 155,23 Tử vong 38,28- 43,35 PRISA II (điểm): Sống 72,14- 88,30 Tử vong 19,80- 21,22 11,91- 19,21 25,06- 28,37 42,45- 48,14 Xác định khả năng phân cách của các yếu tố nguy cơ
  17. Điểm số PRISA II lúc nhập viện, FiO2 và Urea máu là 3 biến số có khả năng phân cách kết cuộc sống còn / tử vong tốt hơn so với các biến số còn lại (có ý nghĩa thống kê (P
  18. lúc nhập viện (KTC 95%) £34,5 >34,5 chi 2= điểm điểm 60,7 sống 190/269 29/269 30,464 (70,6%) (29,4%) tử (9,1- vong 3/41 38/41 101,6) (7,3%) (72,7%) Tiến hành phân tích đa biến với hồi quy logistic Bảng 9: Mô hình tiên lượng nguy cơ tử vong Yếu tố Sai OR Hệ tiên lượng số chuẩn Wald P (KTC nguy cơ tử số b S.E. 95%) vong 1,048 FiO2 0,047 0,009 27,331 0,000 (1,030- 1,066)
  19. 1,082 PRISA 0,079 0,020 16,130 0,000 (1,041- II 1,124) Hằng - 0,943 64,526 0,001 0,000 số 7,579 (-2 Log likelihood = 141.147, Nagelkerke R2 = 0,488, Cox & Snell R2 = 0,260) bao gồm các yếu tố nguy cơ tử vong lâm sàng đưa vào phân tích đa biến: Điểm số PRISAII với điểm cắt là 34,5 điểm phân cách được hai nhóm tử vong và sống còn (Chi 2 P < 0,05) Mô hình trên chỉ còn 2 yếu tố nguy cơ (FiO2 và số điểm PRISA II lúc nhập viện) có giá trị nhất để tiên lượng chính xác nguy cơ tử vong với phương trình tiên lượng xác suất nguy cơ tử vong được tính như sau: Xác suất nguy cơ tử vong = P = elogit/(1+ elogit) Trong đó Logit =-7,579 +0,047 * (FiO2) +0,079 * (điểm số PRISA II) Kết quả cho thấy mô hình trên có khả năng tiên lượng kết cuộc cho bệnh nhi nhập Khoa Cấp Cứu với tỷ lệ tiên lượng đúng cho toàn bộ 2 nhóm kết cuộc sống và tử vong là 95,9%, tỷ lệ tiên lượng đúng tử vong là 67%, mô hình này có khả năng định cỡ tốt trên dân số nghiên cứu (có sự sát hợp giữa kết cuộc dự đoán
  20. bằng thang điểm và kết cuộc thực sự của bệnh nhân qua quan sát) (thử nghiệm Chi2 phù hợp, P>0,05) Bảng 10 Giá trị của mô hình tiên lượng nguy cơ tử vong Giá Giá Độ Độ nhạy chuyên trị tiên đoán trị tiên đoán âm dương 67% 95,7% 72,3% 94,4% Bảng 11: Nguy cơ tử vong theo phân nhóm điểm PRISA II lúc nhập viện: Phân nhóm điểm Nguy cơ PRISA II lúc mới nhập tử vong (%) viện (điểm) 0 - 10 0,0 – 19,5% 11 - 20 23,0 – 65,3% 21 - 30 69,0 – 89,3%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2