Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 3
lượt xem 6
download
Đó là cơ sở khách quan cho vIệc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xa hội và tập thể .Mặt khác chúng ta còn tồn tại hình thức sở hữu tư nhân thì ắt phải tồn tại hình thức phân phối theo vốn và tài sản kinh doanh và nó trở thành một hình thức của quan hệ phân phối trong KTTT định hướng XHCN ở nước ta 2.4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com công bằng dân chủ văn minh. vì vậy phát triển cần đi đôi với công và tiến bộ .Đó là cơ sở khách quan cho vIệc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xa hội và tập th ể .Mặt khác chúng ta còn tồn tại hình thức sở hữu tư nhân th ì ắt phải tồn tại h ình thức phân phối theo vốn và tài sản kinh doanh và nó trở thành một hình thức của quan hệ phân phối trong KTTT định hư ớng XHCN ở nước ta 2 .4. Cơ chế vận h ành n ền kinh tế là cơ chế thị trư ờng có sự quản lý của nhà nước XHCN Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xa hội chủ nghĩa ở nư ớc ta là nhà nước pháp quyền XHCN, là nhà nư ớc của dân do dân và vì dân .Đây là yếu tố cơ b ản sự khác nhau giữa KTTT định hướng XHCN với nền kinh tế thị trường TBCN.Chúng ta vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường th ì tất yếu phải tuân theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị , quy lu ật cung cầu , quy luật cạnh tranh ...Giá cả do thị trường quyết định .Quy lu ật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong ho ạt động kinh tế là lợi nhuận, quy đ ịnh sự phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các chủ thể kinh tế vào một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Do đó nó không tránh khỏi những khuyết tật .Để đảm bảo nền KTTT vận h ành tốt cần có sự tham gia của nh à nước với tư cách ngườI quản lý vĩ mô nền kinh tế. Điểm khác b iệt của KTTT định hư ớng XHCN của ta đặt dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nư ớc pháp quyền xa hội chủ nghĩa chứ không phải là nhà nước tư sản ,nhà nước của dân do dân và vì dân đặt dướI sự lanh đạo của Đảng cộng sản VIệt nam .Sự quản lý của nhà nước XHCN nhằm sửa chữa “những thất bại của kinh tế thị trường” thực h iện các mục tiêu xa hội đảm bảo cho nền kinh tế theo đúng định hướng XHCN
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế thông qua thực hiện các chức năng sau: - Nhà nước phải định hướng cho sự phát triển thông qua các chiến lược kế hoạch các quy ho ạch và các d ự án kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển đúng đ ịnh hướng - Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô n ghĩa là phải chống thất nghiệp khủng hoảng lạm phát - Nhà nước xây dựng một hệ thống pháp luật thực hiện chức năng của nhà nước - Nhà nước có chức năng sửa chữa những thất bại những khuyết tật của cơ chế thị trường - Nhà nước thực hiện sự phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân - Nhà nước quản lý tài sản quốc gia Để thực hiện chức năng trên nhà nư ớc sử dụng một hệ thống các công cụ sau : - Nhà nư ớc trước hết thông qua hệ thống pháp luật bảo đảm môi trường pháp lý an toàn và ổn định cho dân trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Cung cấp thông tin tạo điều kiện cho nhân dân, hỗ trợ cho nhân dân khi gặp khó khăn. Đi đôi với thi hành pháp luật thì phải kiểm tra thi h ành pháp luật. Đồng thời hệ thống pháp luât của nh à nước cũng phải hướng vào b ảo đảm môi trường sinh thái cho sự phát triển bền vững của đất nước - Thông qua kế hoạch hóa nhưng ở đây là kế hoạch hóa định hướng hay còn gọi là kế hoạch hóa gián tiếp nghĩa là thị trường vừa là đối tượng vừa là căn cứ của kế hoạch hóa .Rồi đề ra các chỉ tIêu phát triển kinh tế – xa hội và kèm theo đó là m ột
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ệ thống các chính sách kinh tế để hướng vào chủ thể kinh tế hoạt động nhằm thực h iện các mục tiêu đa đề ra - Nhà nước sử dụng chính sách tài chính một công cụ để quản lý kinh tế vĩ mô để phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân một cách đúng đắn để tạo ra một môi trường tài chính lành mạnh tiến tới hình thành thị trường tài chính. Trong chính sách tài chính có thuế .Thuế là một công cụ tạo ra nguồn thu cho ngân sách. Thuế còn nhằm điều tIết thu nhập .Thu ế còn ph ải nuôI dưỡng nguồn thu, chủ trương đơn gIản các sắc thuế .Trong chính sách tài chính chúng ta chủ trương có sự phân cấp về ngân sách đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách TW mặt khác phát huy ch ủ động sáng tạo của địa ph ương . Tăng cường quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp cơ sở - Chính sách tài chính 0- Một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô , chúng ta chú trọng sử dụng công cụ laI suất và tỷ suất hối đoái Hiện nay chúng ta đang xây dựng nền KTTT định hướng XHCN và sự phát triển của nền kinh tế thị trường có đúng định hướng hay chệch định hướng hay không phụ thuộc vào hai nhân tố: thứ nhất kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Thứ hai nền kinh tế phải có sự quản lý vĩ mô của nh à nước 2 .5. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với bảo đảm công bằng xa hội Tăng trưởng kinh tế và công bằng xa hội là những vấn đề gay cấn trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường của các nước phương tây các nhà lý lu ận chỉ đề cao nhân tố kinh tế và kỹ thuật của sự tăng trưởng m à không chú ý thỏa đáng đến các nhân tố xa hội và nhân tố con ngư ời. Họ cho rằng tăng trưởng kinh tế và công b ằng xa hội là hai mục tiêu mâu thuẫn không thể điều hòa. ở nư ớc
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ta vấn đề kết hợp kinh tế đi đôi với công bằng xa hội đa được Đảng nhà nư ớc hết sức quan tâm. Đảng ta nhấn mạnh “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộvà công bằng xa hội trong từng bước và suốt quá trình phát triển.Công bằng xa hội phải thể hiên ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở cả khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của m ình Nước ta đang trong th ời kỳ qua độ lên CNXH do vậy xuất phát từ quan điểm về CNXH về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xa hội. Tăng trưởng kinh tế được coi là phương tIện cơ bản để phát triển , bản thân nó là một tIêu thức của tiến bộ xa hội Để giải quyết tốt giữa tăng trưởng kinh tế và công b ằng xa hội chúng ta cần phát huy n ội lực bảo đảm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao để không bị tụt hậu ,đồng th ời bảo đảm công bằng xa hội tức là đáp ứng những nhu cầu cơ b ản tối thiểu của đông đảo nhân dân bảo đảmgiáo dục cơ bản , y tế cơ bản ,kết cấu hạ tầng xa hội và sản xuất cơ b ản cần phải cần phải tập trung giải quyết những vấn đề ở nông thôn giảm lao động nông nghiệp giải quyết vIệc làm, phát triển mạng lưới đô thị, xây d ựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn đồng thời có những chính sách xa hội như chính sách tIền lương để cảI thiện đ ời sống khắc phục những vấn đề xa hội bức xúc như dI dân tự do , lao động trẻ em , tệ nạn xa hội .... 2 .6. Nền kinh tế thị trư ờng định hướng xa hội chủ nghĩa là n ền kinh tế mở hội nhập
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đây là đặc điểm phản ánh sự khác biệt giữa nền KTTT định h ướng XHCN m à chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế trước đây Trong điều kiện hiện nay do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đ ang dIễn ra quá trình quốc tế hóa toàn cầu hóa. Đời sống kinh tế, sự phát triển của mỗI quốc gia trong sự phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy mở cửa kinh tế , hội nhập kinh tế khu vưc và th ế giới là tất yếu đối với nứơc ta Trong tình trạng nư ớc ta còn nghèo còn lạc hậu, vừa mới thoát khỏi hai cuộc chiến tranh với sự tàn phá mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật của chúng ta lại th êm một th ời gian chúng ta duy trì cơ ch ế tập trung quan liêu bao cấp để đẩy nền kinh tế bước sang nền kinh tế thị trường với một xuất phát điểm thấp chính vì vậy là biện pháp để thu hút vốn kỹ thuật , công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng và th ế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển KTTT hiện đại theo kiểu rút n gắn Chúng ta thực hiện mở rộng quan hệ quốc tế theo hư ớng đa phương hóa đa dạng hóa các hình thức đối ngoại gắn thị trường trong n ước với thị trường khu vực và th ế giới. Tuy nhiên chúng ta mở cửa nhưng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và khôn g ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế giữ vững độc lập và toàn vẹn lanh thổ Trong thời gian tới chúng ta tiếp tục mở rộng đa phương hóa đa d ạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại. Đặc biệt chú trọng việc hội nhập và quan hệ kinh tế với các nư ớc trong khu vực trong hiệp hội ASEAN và các thị trường có tiềm năng lớn như EU, Trung Quốc , Nhật Bản...
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đẩy mạnh xuất khẩu đặc biệt là những m ình có thế mạnh như hàng d ệt may, giày d ép, hàng thủ công, các h àng công nghiệp ...Cần khai thác tốt những thị trường đa có, tích cực xâm nhập tìm kiếm thị trường đặc biệt là những thị trường lớn như: Mĩ, EU, Trung Quốc...Đa dạng các mặt hang xuất khẩu đồng thời phải nâng cao chất lượng hàng hóa xu ất khẩu. Chúng ta xây dựng hệ thống chính sách thông thoáng tạo môi trường đầu tư và bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư nư ớc n goài 2 .7. KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xa hội trong điều kiện một nền sản xuất nhỏ là phổ b iến do đó nền kinh tế m à chúng ta đang xây dựng chưa phải là nền kinh tế xncn m à là một nền kinh tế quá độ :nền kinh tế thị trừơng định hướng XHCN nên nó không tránh khỏI những mâu thuẫn quá độ của nó Th ứ nhất đó là mâu hay là sự đầu tranh giữa hai mặt đối lập. Tính tự phát và tính tự giác trong sự phát triển kinh tế – xa hội .Tính tự phát là nền kinh tế của chúng ta trong điều kiện sản xuất nhỏ là phổ biến do đó không thoát khỏi tính tự phát TBCN. Còn việc định hướng nền kinh tế nư ớc ta đi lên chủ nghĩa xa hội không phải là sự phát triển tự phát mà là kết quả của quá trình nhận thức và vận dụng một cách tự giác xu hướng quy luật khách quan của sự phát triển trong thời đại n gày nay .Chúng ta cần điều chỉnh một cách phù hợp tính tự phát của nền kinh tế b ằng sự tự giác của con ngư ời để nền kinh tế đúng định hướng XHCN Th ứ hai giữa mục tiêu là xóa bỏ bóc lột với thực tiễn là n ền kinh tế chúng ta vẫn còn tồn tại bóc lột lao động.Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta tồn taị nhiều thành phần kinh tế trong đó có th ành phần kinh tế tư bản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CUỘC VẬN ĐỘNG LỚN VỀ ĐẠO ĐỨC
3 p | 623 | 211
-
Báo chí hiện đại và vấn đề niềm tin của công chúng
6 p | 267 | 89
-
PHẠM TRÙ Ý THỨC
4 p | 575 | 38
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn triết học – chương 1 vấn đề cơ bản của triết học
6 p | 235 | 28
-
Triết học Phần 13
10 p | 103 | 14
-
Nét cơ bản của lịch sử hình thành phép biện chứng - 2
7 p | 116 | 13
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 4
6 p | 90 | 11
-
Giảng dạy học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên theo phương pháp dạy học tích cực
6 p | 102 | 9
-
Những vấn đề cơ bản và sự biểu hiện của Chủ nghĩa nhân văn trong thời đại Phục Hưng ở Châu Âu
10 p | 131 | 7
-
Bài giảng Chương V: Những vấn đề chính trị - xã hôi trong cách mang xã hội chủ nghĩa
10 p | 102 | 5
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 2
6 p | 89 | 5
-
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, phần Kinh tế chính trị cho sinh viên
4 p | 124 | 4
-
Giáo dục phổ thông Việt Nam – Một số vấn đề căn bản cần thay đổi
8 p | 22 | 4
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 1
6 p | 77 | 3
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 5
6 p | 84 | 3
-
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
11 p | 4 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam (Mã số học phần: 0101120668)
16 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn