Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 5
lượt xem 3
download
Hiện nay sự phân công lao động của chúng ta chưa diễn ra mạnh vẫn còn tới 70% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Lao của chúng ta hiện nay chủ yếu là lao động giản đơn, lao động chân tay chiếm tỷ lệ nhiều, mới chỉ có 15% lao động được qua đào taọ chính quy. Do đó trong thời gian tới cùng với sự phát triển kinh tế thì chúng ta phải tiến hành phân công và phân công lại lao động theo hướng giảm dần lao động hoạt động trong nông nghiệp tăng dần...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phân công lao động xa hội là cơ sở chung của sản xuất và trao đổI h àng hóa. Hiện n ay sự phân công lao động của chúng ta chưa diễn ra mạnh vẫn còn tới 70% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Lao của chúng ta hiện nay chủ yếu là lao động giản đ ơn, lao động chân tay chiếm tỷ lệ nhiều, mới chỉ có 15% lao động được qua đ ào taọ chính quy. Do đó trong thời gian tới cùng với sự phát triển kinh tế thì chúng ta phải tiến hành phân công và phân công lại lao động theo hướng giảm dần lao động hoạt động trong nông nghiệp tăng dần lao động hoạt động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ. đồng thời tiến hành nâng cao trình độ cho lao động. Tăng số lượng lao động được đào tạo tiến tới chuyên môn hóa. Th ực hiện phân công lao động trong phạm với cả nước gắn với phân công lao động quốc tế 3 .2 Đa dạng hóa các loại h ình sở hữu Trước đây khi xây dựng kinh tế kế hoạch xóa bỏ KTTT chúng ta đa thIết lập một cơ cấu sở hữu giản đơn với hai hình thức là sở hữu to àn dân và sở hữu tập thể. Vì vậy khi chuyển sang kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ ch ế thị trường thì cần phải đ a dạng hóa các loại hình sở hữu. hiện nay chúng ta có các loại hình sở hữu: Sở hữu to àn dân, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu hỗn hợp. Chúng ta tiếp tục duy trì đ a dạng hóa các loại h ình sở hữu đồng thời phải hướng các loạI h ình sở hữu phát triển theo quỹ đạo XHCN. 3 .3 Th ực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều th ành phần Trên cơ sở đa dạng hóa các loại hình sở hữu thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều th ành ph ần. Tất cả các th ành ph ần kinh tế đ ều bình đẳng trước pháp lu ật, đều đư ợc khuyến khích phát triển
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đối với kinh tế nhà nước cần phải phát huy vai trò chủ đạo. kinh tế nhà nước n ắm những khâu, ngành then chốt trọng yếu tạo thực lực kinh tế để nh à nước điêu tiết tính tự phát của KTTT. Thực sự gương m ẫu chấp hành pháp luật hỗ trợ và d ẫn d ắt các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN. Một số biện pháp cụ thể là: Chúng ta tiến hành sắp xếp lại các doanh nghiệp nh à nước thực h iện tốt chủ trương cổ phần hóa và đa d ạng hóa sở hữu đối với những doanh n ghiệp m à nhà nước không cần nắm 100% vốn. Xây dựng và củng cố một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước có sự tham gia của các thành phần kinh tế. đẩy mạnh đổi mới kỹ thuật , công nghệ trong các doanh n ghiệp nhà nư ớc - Đối với kinh tế tập thể đẩy mạnh vIệc xây dựng mới và chuyển đổi các hợp tác xa theo luật HTX. Nh à nứơc cần giúp đỡ HTX về đào tạo cán bộ , xây dựng phương án sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường - Đối với kinh tế cá thể tiểu chủ phát triển cả ở thành thị và nông thôn. Nhà nước cần tạo điều kiện và giúp đ ỡ kinh tế cá thể tiểu chủ phát triển có hiệu quả. Khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân phát triển trong những ngành ngh ề sản xuât kinh doanh mà luật pháp không cấm. Phát triển kinh tế tư bản nh à nước dưới các h ình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế tư nhân trong và ngoài nước; tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hướng vào mục tiêu phát triển các sản phẩm xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, thu hút vốn và công nghệ hiện đại 3 .4 Đẩy mạnh CNH-HĐH ứng dụng khoa học công nghệ CNH-HĐH đư ợc Đảng ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Con đường CNH-HĐH cần và có thể
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rút ngắn thời gian so với các nước đi trư ớc, vừa có những bước tuần tự vừa có bước nhảy vọt , gắn CNH với HĐH tận dụng mọi khả năng để dạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khao học và công nghệ. ứng dụng nhanh và phổ biến ở mức độ cao hơn nh ửng thành tựu công nghệ hiện đại và tri thức mới. Từng b ước phát triển kinh tế tri thức 3 .5. Xâ y d ựng và phát triển đồng bộ các loại thị trư ờng Để xây dựng đồng bộ các loại thị trường chúng ta cần phải - Phát triển hàng hóa và dịch vụ thông qua vIệc đẩy mạnh sản xuất , thúc đảy chuyển dịch theo cơ cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông và phương tiện vận tải để mở rộng thị trường. - Hình thành thị trư ờng sức lao động có tổ chức để tạo điêù kiện cho sự di chuyển sức lao động theo yêu cầu phát triển kinh tế và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực. - Xây dựng thị trư ờng vốn từng bước hình thành và phát triển thị trường chứng khoán đ ể huy động các nguồn lực vào phát triển sản xuất. - Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trường nhà ở. Xây dựng và phát triển thị trường thông tin và thị trường KHCN. Ho àn thiện các loại thị trường cho cân đối với xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế tăng cường kiểm tra giám sát để thị trường hoạt động có hiệu quả. Có bIện pháp hữu hiệu chống buôn lậu và gian lận thương m ại . 3 .6. Đổi mới cơ chế quản lý của nh à nước. Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của nh à nước cần nâng cao năng lục của các cơ quan lập pháp hiện hành và tư pháp, th ực hiện cải cách nền hành chính quốc gia. Nh à nước thực hiện định hướng thị trư ờng kinh tế có hệ thống chính
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sách nhất quán để tạo môi trường ổn định và thận lợi cho hoạt động kinh tế hạn chế khắc phục những mặt tiêu cực của cơ chế thị trường. Nh à nước cần đổi mới trong công cụ điêù tiết kinh tế như h ệ thống pháp luật, chính sách tài chính , chính sách tiền tệ… 3 .7 Mở rộng và nâng cao hIệu quả kinh tế đối ngoại. Chúng ta tiếp tục thực hiện mở của kinh tế theo phương châm đa phương hóa các h ình thức kinh tế đối ngoại. Quán trIệt nguyên tắc b ình đẳng cùng có lợi , không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Hiện nay cần đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là trọng điúm của kinh tế đối n goại. Giảm d ần nhập siêu. ưu tiên nhập khẩu tư liệu sản xuất để phục vụ sản xuất. Tranh thủ mọi khả năng và lấy nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài việc thu hút vốn đầu tư nư ớc ngo ài cần hướng vào lĩnh vực những sản phẩm có công nghệ tiên tiến, tỷ trọng xuất khẩu cao. Chủ động tham gia các tổ chức thương mại quốc tế, các diễn đàn các tổ chức các định chế quốc tế một cách chọn lọc với bước đi thích hợp. Kết luận KTTT định h ướng xa hội chủ nghĩa ở việt nam phát triển mới được hơn chục năm, nó đa thu được những thành tựu quan trọng nhưng đ ồng thời cũng bộc lộ những m ặt trái của nó .Chúng ta vừa nghiên cứu một cách cơ b ản về một số vấn đề trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam .Tuy nhiên vấn đề kinh tế thị trường ở nước ta đa đang và sẽ còn phải nghiên cứu nhiều để làm sao vừa phát triển mạnh về kinh tế nhưng đồng thời đảm bảo đúng định hướng XHCN làm sao
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ạt đ ược mục tiêu dân giàu nước mạnh xa hội công bằng dân chủ văn minh, tiến lên CNXH Chúng ta cần tăng cường công tác giáo dục, nghiên cứu để mọi người đều hiểu một cách đúng đắn về kinh tế thị trường định hư ớng XHCN .Đổi mới công tác n ghiên cứu và giảng dạy về kinh tế thị trường. đ ề án n ày đựơc hoàn thành là nhờ sự chỉ bảo tận tình của thầy nhưng do khả năng n ên đ ề án không tránh khỏi nhiều thiếu sót rất mong được sự đóng góp của thầy cùng tất cả mọi người để đề án được ho àn thiện hơn. Em xin cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo 1 . Giáo trình KTCT NXB chính trị quốc gia năm 2002 2 . văn kiện đại hội đảng lần thứ XI 3 . Nguyễn Tấn Hùng : KTCT định hướng XHCN ; mâu thuẩn và phương pháp giải quyết ; tạp chí nghiên cứu và lý luận 8 năm 2000 4 . Tạp chí cộng sản số 18 (9-1998) Kinh tế thị trư ờng định hư ớng XHCN- Dương Bá Phương và Nguyển Minh khải 5 . Tạp chí kinh tế và phát triển số. Bài: suy nghĩ về mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam – Phan Thanh Phố 6 . Tạp chí kinh tế và phát triển số. Bài: Hiểu nh ư thế nào là KTTT định hướng XHCN ? Mai Ngọc Cường 7 . Quốc phòng toàn dân 7/2000. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xa hội – Một nội dun g của KTTT định hướng XHCN – Phan Tất Long
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 8 . Tạp chí cộng sản số 2(129)tháng 2-2002 về thực chất bước chuyển sang KTTT ở nước ta hiện nay - Nguyễn Hữu Vượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CUỘC VẬN ĐỘNG LỚN VỀ ĐẠO ĐỨC
3 p | 623 | 211
-
Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
44 p | 457 | 96
-
Báo chí hiện đại và vấn đề niềm tin của công chúng
6 p | 267 | 89
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8 - Nguyễn Khánh Vân
46 p | 303 | 86
-
Bài giảng Bài 1: Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng ta
27 p | 497 | 80
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị – xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
98 p | 240 | 49
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
22 p | 324 | 48
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Ngọc
94 p | 153 | 41
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn triết học – chương 1 vấn đề cơ bản của triết học
6 p | 235 | 28
-
Triết học Phần 13
10 p | 103 | 14
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8
27 p | 165 | 14
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 4
6 p | 90 | 11
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 3
6 p | 142 | 6
-
Bài giảng Chương V: Những vấn đề chính trị - xã hôi trong cách mang xã hội chủ nghĩa
10 p | 102 | 5
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 2
6 p | 89 | 5
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 1
6 p | 77 | 3
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 8 - ThS. Nguyễn Văn Thuân
59 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn