TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VAÄN DUÏNG GIAÙ TRÒ HÔÏP LYÙ<br />
TRONG HEÄ THOÁNG KEÁ TOAÙN VIEÄT NAM<br />
TS. Nguyễn Đăng Huy*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
L<br />
iên quan đến giá trị hợp lý, tại khoản 6 điều 3 Luật Kế toán sửa đổi số 88/2015/QH13 đã định<br />
nghĩa: “Giá trị hợp lý là giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường, có thể nhận được khi<br />
bán một tài sản hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải trả tại thời điểm xác định giá trị”.<br />
Theo đó, giá trị tài sản và nợ phải trả được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Sau ghi nhận ban<br />
đầu, đối với một số loại tài sản hoặc nợ phải trả mà giá trị biến động thường xuyên theo giá thị trường và<br />
giá trị của chúng có thể xác định lại một cách đáng tin cậy thì được ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời<br />
điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính. Trên cơ sở Luật Kế toán số 88/2015/QH13, Bộ Tài chính cần nghiên<br />
cứu ban hành các chuẩn mực kế toán (CMKT) trên cơ sở tiếp cận, áp dụng các thông lệ, CMKT quốc tế phù<br />
hợp với hệ hống luật pháp, trình độ, kinh nghiệm kế toán của Việt Nam và theo lộ trình phù hợp để đáp<br />
ứng nhu cầu minh bạch thông tin tài chính mà Việt Nam đang khẩn trương tiến tới.<br />
Từ khóa: giá trị hợp lý<br />
Applying fair values in the Vietnamese accounting system<br />
With regard to fair value, paragraph 6 of Article 3 of the revised Accounting Law No.88/2015/QH13<br />
defines “fair value as the value determined in line with market price, which would be received from selling an<br />
asset or paid to transfer a liability at the measurement dates”. Consequently, assets and liabilities are initially<br />
recognised at cost. Subsequent to initial recognition, those assets and liabilities whose values frequently<br />
fluctuate following market prices and can be reliably measured shall be stated at fair value at the end of the<br />
financial reporting period. Based on the Law on Accounting No.88/2015/QH13, the Ministry of Finance<br />
should study and promulgate accounting standards based on the approach and application of international<br />
accounting practice and standards in line with the law. The level of accounting knowledge, skills, experience<br />
required to meet the need for transparency of financial information that Vietnam is rapidly approaching.<br />
Keyword: fair value<br />
<br />
1. Giá trị hợp lý trong kế toán Cơ sở hình thành của kế toán theo giá trị hợp<br />
<br />
Trong các lý thuyết về kế toán, giá trị hợp lý lý xuất phát trực tiếp từ nhu cầu sử dụng thông tin<br />
không được đề cập như một loại giá độc lập trong của xã hội và chính những hạn chế của các phương<br />
khuôn mẫu lý thuyết chung nhưng nó trở thành pháp kế toán trước đó. Nhìn từ góc độ lý thuyết kế<br />
một xu hướng quan trọng trong những năm gần toán, khi tất cả các tài sản được đo lường với cùng<br />
đây. Các chuẩn mực kế toán (IAS) và chuẩn mực một cơ sở định giá, giá gốc hay giá thị trường, thì<br />
Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) hiện hành đều sử điều này sẽ đáp ứng nhu cầu thông tin dễ hiểu hơn<br />
dụng định nghĩa “Giá trị hợp lý là mức giá mà một cho các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính. Bên<br />
tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ cạnh đó, việc áp dụng các cơ sở định giá tài sản<br />
hiểu biết trong một giao dịch ngang giá”. theo giá thị trường thay thế dần nguyên tắc giá gốc<br />
<br />
*Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 115 - tháng 5/2017 41<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tại nhiều quốc gia trong những năm gần đây cho 2. Sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán và thực<br />
thấy xu thế định giá tài sản trên báo cáo tài chính tiễn tại Việt Nam<br />
đang hướng đến giá trị hợp lý, kết hợp nhiều loại<br />
Giá trị hợp lý được sử dụng để đánh giá và ghi<br />
giá khác nhau nhằm đáp ứng đầy đủ hơn yêu cầu<br />
nhận ban đầu. Giá trị hợp lý trong trường hợp này<br />
thông tin của người sử dụng và tạo thuận lợi cho<br />
được sử dụng là giá gốc ghi nhận ban đầu (ghi<br />
công tác kế toán. Vì thế, kế toán theo giá trị hợp lý<br />
nhận ban đầu “Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ”,<br />
là một lựa chọn tất yếu.<br />
“Nhà xưởng, máy móc, thiết bị”; “Bất động sản đầu<br />
Giá trị hợp lý phát triển mạnh trong kế toán, tư”; “Tài sản sinh học”; “Tài sản thuê tài chính”...)<br />
nhất là trong các hoạt động liên quan đến công cụ<br />
Giá trị hợp lý được sử dụng sau ghi nhận ban<br />
tài chính, tạo thành một trào lưu kế toán theo giá<br />
đầu. Sau ghi nhận ban đầu, giá trị hợp lý được xác<br />
trị hợp lý hay theo thị trường. Những ưu điểm của<br />
định tại mỗi thời điểm lập báo cáo tài chính. Ví dụ:<br />
giá trị hợp lý và lợi ích của sử dụng giá trị hợp lý<br />
Đánh giá sau khi nhận ban đầu đối với tài sản tài<br />
là không thể phủ nhận. Điều này thể hiện qua một<br />
chính, bất động sản đầu tư...; Xác định giá trị đánh<br />
số khía cạnh sau: (1) Giá trị hợp lý phản ánh được<br />
những thay đổi của thị trường; (2) Những giả định giá lại của nhà xưởng, máy móc thiết bị theo mô<br />
dùng để ước tính giá trị hợp lý có thể được xác định hình đánh giá lại của IAS 16, tài sản vô hình theo<br />
và kiểm chứng, ngày càng mang tính khách quan IAS 38...<br />
hơn; (3) Các mô hình định giá cho những trường Ghi nhận chênh lệch phát sinh do sự biến động<br />
hợp không có giá thị trường hiện đang phát triển của giá trị hợp lý. Các khoản chênh lệch phát sinh<br />
và từng bước hoàn thiện. do sự thay đổi giá trị hợp lý giữa các thời điểm báo<br />
Chế độ kế toán Việt Nam hiện nay được xây cáo có thể được ghi là thu nhập, chi phí trong báo<br />
dựng trên cơ sở phương pháp kế toán theo giá gốc. cáo lãi, lỗ. Ví dụ: Tài sản tài chính ghi nhận theo<br />
Tuy nhiên, phương pháp định giá các tài sản kế giá trị hợp lý qua báo cáo lãi lỗ, bất động sản đầu<br />
toán cũng từng bước được cập nhật theo phương tư, tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp hoặc<br />
pháp giá trị hợp lý, kết hợp kế toán theo giá gốc và điều chỉnh chỉ tiêu thuộc nguồn vốn chủ sở hữu<br />
đánh giá lại phù hợp với đặc điểm của từng loại tài trên Bảng cân đối kế toán như: chênh lệch đánh giá<br />
sản và thời điểm lập báo cáo tài chính. tăng (giảm) tài sản...<br />
<br />
42 Số 115 - tháng 5/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
Thực tiễn kế toán Việt Nam hiện nay được xác định lại trên cơ sở bảng giá Nhà nước quy<br />
định hoặc Hội đồng định giá tài sản thống nhất xác<br />
Nhìn chung, chế độ kế toán Việt Nam, được xây<br />
định. Chênh lệch đánh giá lại tài sản được bổ sung<br />
dựng trên cơ sở phương pháp kế toán theo giá gốc.<br />
hoặc ghi giảm nguồn vốn nguồn vốn chủ sở hữu.<br />
Tuy nhiên, trong phương pháp định giá các tài sản<br />
kế toán, Việt Nam cũng từng bước được cập nhật + Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc<br />
theo phương pháp giá trị hợp lý, kết hợp kế toán ngoại tệ ở thời điểm cuối năm tài chính: Cuối năm<br />
theo giá gốc và đánh giá lại phù hợp với đặc điểm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản<br />
của từng loại tài sản và thời điểm lập báo cáo tài mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch<br />
chính. Cụ thể: bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng<br />
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời<br />
* Về việc ghi nhận giá trị tài sản:<br />
điểm cuối năm tài chính. Đối với chênh lệch tỷ giá<br />
- Ghi nhận theo giá gốc tại thời điểm hình thành hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá<br />
tài sản: Giá trị các loại tài sản như TSCĐ, hàng tồn lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên<br />
kho… được ghi nhận theo giá thực tế bao gồm giá quan đến hoạt động kinh doanh sẽ tính vào chi phí<br />
mua và toàn bộ các chi phí thu mua phát sinh để có tài chính (nếu lỗ tỷ giá hối đoái), hoặc doanh thu<br />
được tài sản ở trạng thái sẵn sàng đưa vào sử dụng. hoạt động tài chính (nếu lãi tỷ giá hối đoái) để xác<br />
- Đánh giá lại theo giá trị hợp lý tại thời điểm định kết quả hoạt động kinh doanh. Đối với chênh<br />
báo cáo: Giá trị hợp lý được sử dụng làm cơ sở để lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối<br />
tính giá trị đánh giá lại của tài sản sau ghi nhận năm của tài chính của các khoản mục tiền tệ có<br />
ban đầu. Phần chênh lệch được ghi nhận là chi phí gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn<br />
trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (tăng trước hoạt động): Ở giai đoạn đang đầu tư XDCB,<br />
doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động thì chênh lệch<br />
hoặc giảm chi phí) hoặc ghi nhận điều chỉnh chỉ<br />
tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính được<br />
tiêu thuộc nguồn vốn chủ sở hữu trên Bảng cân đối<br />
phản ánh lũy kế trên TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối<br />
kế toán. Cụ thể:<br />
đoái” (TK 4132). Số dư Nợ, hoặc Có này sẽ được<br />
+ Lập dự phòng giảm giá tài sản: Cuối mỗi kỳ kế phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán. Khi kết thúc<br />
toán đối với những khoản mục tài sản bị giảm giá, giai đoạn đầu tư XDCB, bàn giao TSCĐ đưa vào<br />
kế toán tiến hành trích lập dự phòng (dự phòng sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, số dư Nợ, hoặc<br />
giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn, dự phòng giảm số dư Có TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” (TK<br />
giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi) và 4132) phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát<br />
ghi nhận vào chi phí (Chi phí tài chính, chi phí sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc<br />
quản lý doanh nghiệp…) đồng thời các khoản dự ngoại tệ cuối mỗi năm tài chính (không bao gồm<br />
phòng được ghi nhận vào bên Tài sản của Bảng cân khoản đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc<br />
đối kế toán để ghi giảm tổng giá trị tài sản của đơn ngoại tệ liên quan đến hoạt động đầu tư XDCB ở<br />
vị bên cạnh giá gốc. thời điểm bàn giao tài sản để đưa vào sử dụng) sẽ<br />
+ Đánh giá lại tài sản: Tài sản được đánh giá được kết chuyển toàn bộ một lần (nếu nhỏ) vào chi<br />
lại chủ yếu là TSCĐ, bất động sản đầu tư, một số phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính<br />
trường hợp có thể và cần thiết đánh giá lại vật liệu, của năm tài chính có TSCĐ và các tài sản đầu tư<br />
công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá, sản phẩm hoàn thành bàn giao đưa vào hoạt động hoặc phân<br />
dở dang... Trường hợp tiến hành đánh giá khi có bổ tối đa là 5 năm (nếu lớn, kể từ khi công trình<br />
quyết định của Nhà nước về đánh giá lại tài sản, hoàn thành đưa vào hoạt động).<br />
khi thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; * Đối với các khoản mục chi phí, doanh thu: Kế<br />
và các trường hợp khác theo quy định (chuyển đổi toán Việt Nam quy định việc ghi nhận doanh thu,<br />
hình thức sở hữu doanh nghiệp...). Giá trị tài sản chi phí phù hợp với các nguyên tắc kế toán chung<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 115 - tháng 5/2017 43<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
không thích hợp với các đối<br />
tượng sử dụng thông tin để<br />
đưa ra quyết định kinh tế.<br />
<br />
3. Sử dụng giá trị hợp<br />
lý theo Luật Kế toán số<br />
88/2015/QH13 và Thông tư<br />
200/2014/TT-BTC<br />
<br />
Đến nay, vẫn còn không ít<br />
những tranh luận xung quanh<br />
việc sử dụng giá trị hợp lý (vấn<br />
đề được tranh luận nhiều nhất<br />
là tính đáng tin cậy và phương<br />
pháp xác định giá trị hợp lý).<br />
được thừa nhận rộng rãi, chủ yếu là nguyên tắc phù Tại Việt Nam, giá trị hợp lý đã<br />
hợp và thận trọng, trọng yếu. Các loại doanh thu, được đề cập đến từ 12 năm nay và đầu tiên được<br />
thời điểm ghi nhận doanh thu, phương pháp kế định nghĩa trong Chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh<br />
toán doanh thu và thu nhập khác làm cơ sở ghi sổ thu và thu nhập khác: Giá trị hợp lý là giá trị tài<br />
kế toán và lập báo cáo tài chính được quy định rõ sản có thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được<br />
trong chuẩn mực số 14 Doanh thu và thu nhập khác thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy<br />
(VAS 14). Tuy nhiên, nếu IAS 18 quy định: Khi giá đủ hiểu biết trong trao đổi ngang giá. Trong kế toán<br />
trị hợp lý của số tiền bán hàng bằng tiền mặt hay Việt Nam, giá trị hợp lý được sử dụng chủ yếu trong<br />
tương đương tiền mặt nhận được phải thu nhỏ hơn ghi nhận ban đầu, chẳng hạn: ghi nhận ban đầu tài<br />
số tiền mặt danh nghĩa nhận được hay phải thu, thì sản cố định, doanh thu, thu nhập khác, ghi nhận ban<br />
phần chênh lệch được ghi nhận là doanh thu lãi thì đầu và báo cáo các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại<br />
VAS 14 chưa đề cập đến vấn đề này. tệ, xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.<br />
Đối với chi phí, chế độ kế toán Việt Nam quy Trong các văn bản pháp lý gần nhất có các điểm<br />
định rõ các khoản chi phí ghi nhận ngay, chi phí đáng lưu ý liên quan đến giá trị hợp lý như sau:<br />
trích trước, chi phí phải trả… nhằm đảm bảo sự * Luật Kế toán sửa đổi, bổ sung số 88/2015/<br />
phù hợp giữa doanh thu và chi phí và do đó ảnh QH13<br />
hưởng tới kết quả kinh doanh.<br />
Luật được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2015<br />
Mục tiêu chủ yếu của báo cáo tài chính là nhằm với một trong các nội dung quan trọng được bổ<br />
cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử sung là quy định các nguyên tắc kế toán liên quan<br />
dụng. Nhìn từ góc độ này, báo cáo tài chính cần đến giá trị hợp lý. Các quy định về giá trị hợp lý<br />
cung cấp các thông tin về quá khứ, hiện tại và được đề cập trong 3 Điều: Điều số 3, số 6 và Điều<br />
tương lai. Vì vậy, sự kết hợp giữa các loại giá sử số 28. Giá trị hợp lý là vấn đề quá phức tạp nên<br />
dụng trên báo cáo tài chính nhằm mục tiêu cung phải quy định trong văn bản pháp luật cao nhất về<br />
cấp thông tin đầy đủ, đa dạng đáp ứng yêu cầu kế toán, từ đó tạo ra tiền đề pháp lý mà quan trọng<br />
thông tin của người sử dụng, dẫn tới sự ra đời của là đặt ra yêu cầu tạo dựng khuôn khổ pháp lý và<br />
phương pháp kế toán theo giá trị hợp lý. Trong thời triển khai thực hiện các quy định liên quan đến giá<br />
đại khoa học kỹ thuật phát triển, môi trường kinh trị hợp lý. Theo Điều 6 của Luật này thì “Bộ Tài<br />
doanh luôn thay đổi và vấn đề lạm phát là tất yếu chính quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn<br />
như hiện nay, thông tin về giá trị tài sản trên báo mực quốc tế về kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể<br />
cáo tài chính nếu chỉ trình bày theo giá gốc thì sẽ của Việt Nam”. Do vậy, cần phải nghiên cứu đồng<br />
<br />
44 Số 115 - tháng 5/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
bộ các CMKT quốc tế để cập nhật các CMKT Việt Bộ Tài chính có hướng dẫn việc xác định Giá trị<br />
Nam đã và sẽ ban hành mới, đặc biệt là giá trị hợp hợp lý trong xác định giá phí hợp nhất kinh doanh,<br />
lý và công cụ tài chính vì nó liên quan đến nhiều đến nay thông tư 200/2014/TT-BTC cũng đề cập<br />
CMKT khác. đến một số trường hợp cụ thể.<br />
Luật Kế toán sửa đổi 2015 cũng đã xác định * Thông tư 200/2014/TT-BTC<br />
“giá trị hợp lý là giá trị được xác định phù hợp<br />
a. Đối với chứng khoán kinh doanh<br />
với giá thị trường, có thể nhận được khi bán một<br />
tài sản hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải Chứng khoán kinh doanh phải được ghi sổ kế<br />
trả tại thời điểm xác định giá trị”. Sau ghi nhận toán theo giá gốc, bao gồm: Giá mua cộng (+) các<br />
ban đầu, đối với một số loại tài sản hoặc nợ phải chi phí mua (nếu có) như chi phí môi giới, giao<br />
trả mà giá trị biến động thường xuyên theo giá dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân<br />
thị trường và giá trị của chúng có thể xác định hàng. Giá gốc của chứng khoán kinh doanh được<br />
lại một cách đáng tin cậy thì được ghi nhận theo xác định theo giá trị hợp lý của các khoản thanh<br />
giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài toán tại thời điểm giao dịch phát sinh.<br />
chính. Qua đó, khắc phục hạn chế của Luật Kế Mọi trường hợp hoán đổi cổ phiếu đều phải xác<br />
toán 2003 là quy định hạch toán theo giá gốc, điều định giá trị cổ phiếu theo giá trị hợp lý tại ngày trao<br />
này không phản ánh được tình hình biến động tài đổi. Được thực hiện như sau:<br />
sản và nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo tài<br />
- Đối với cổ phiếu của công ty niêm yết, giá trị<br />
chính. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế và thông<br />
hợp lý của cổ phiếu là giá đóng cửa niêm yết trên<br />
lệ phổ biến trên toàn thế giới, việc hạch toán được<br />
thị trường chứng khoán tại ngày trao đổi. Trường<br />
thực hiện theo giá trị hợp lý (giá thị trường tại<br />
hợp tại ngày trao đổi thị trường chứng khoán<br />
thời điểm đánh giá). Điều này cũng phù hợp với<br />
chuẩn mực kế toán quốc tế và yêu cầu của công không giao dịch thì giá trị hợp lý của cổ phiếu là<br />
tác kế toán đối với một số nhóm tài sản, nợ phải giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày<br />
trả như công cụ tài chính theo yêu cầu của chuẩn trao đổi.<br />
mực kế toán phải ghi nhận và đánh giá lại theo - Đối với cổ phiếu chưa niêm yết được giao dịch<br />
giá trị hợp lý; các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại trên sàn UPCOM, giá trị hợp lý của cổ phiếu là giá<br />
tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế; các giao dịch đóng cửa trên sàn UPCOM tại ngày trao<br />
tài sản hoặc nợ phải trả khác có giá trị biến động đổi. Trường hợp ngày trao đổi sàn UPCOM không<br />
thường xuyên, theo yêu cầu của chuẩn mực kế giao dịch thì giá trị hợp lý của cổ phiếu là giá đóng<br />
toán phải được đánh giá lại theo giá trị hợp lý. cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi.<br />
Do việc đánh giá giá trị tài sản và hạch toán theo - Đối với cổ phiếu chưa niêm yết khác, giá trị hợp<br />
giá trị hợp lý có tính kỹ thuật cao, để phù hợp với lý của cổ phiếu là giá do các bên thỏa thuận theo hợp<br />
điều kiện của Việt Nam có tài sản có thể đánh giá đồng hoặc giá trị sổ sách tại thời điểm trao đổi.<br />
được theo giá trị thị trường, có tài sản chưa có điều<br />
b. Đối với hàng tồn kho<br />
kiện đánh giá được, Luật quy định, Bộ Tài chính<br />
hướng dẫn cụ thể các tài sản và nợ phải trả được Tại Điều 23 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy<br />
ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý, phương định về Nguyên tắc kế toán Hàng tồn kho như sau:<br />
pháp kế toán ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị Kế toán hàng tồn kho phải được thực hiện theo quy<br />
hợp lý. Về phương pháp xác định Giá trị hợp lý, định của Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho” khi<br />
ngoại trừ đoạn 24 của Chuẩn mực kế toán số 4 - Tài xác định giá gốc hàng tồn kho, phương pháp tính<br />
sản cố định vô hình - có đề cập đến phương pháp giá trị hàng tồn kho, xác định giá trị thuần có thể<br />
xác định Giá trị hợp lý của tài sản cố định vô hình, thực hiện được, lập dự phòng giảm giá hàng tồn<br />
và thông tư 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 của kho và ghi nhận chi phí.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 115 - tháng 5/2017 45<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
<br />
- Nguyên tắc xác định giá gốc hàng tồn kho d. Đối với doanh thu, chi phí:<br />
được quy định cụ thể cho từng loại vật tư, hàng<br />
Trong phần nguyên tắc kế toán các khoản<br />
hoá, theo nguồn hình thành và thời điểm tính giá. doanh thu có quy định: “Doanh thu được xác định<br />
- Khi mua hàng tồn kho nếu được nhận kèm theo giá trị hợp lý của các khoản được quyền nhận,<br />
thêm sản phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay không phân biệt đã thu tiền hay sẽ thu tiền”, “Doanh<br />
thế (phòng ngừa trường hợp hỏng hóc) thì kế toán thu phải được ghi nhận phù hợp với bản chất hơn là<br />
phải xác định và ghi nhận riêng sản phẩm, phụ hình thức”.<br />
tùng thiết bị thay thế theo giá trị hợp lý. Giá trị sản Như vậy, nguyên tắc kế toán doanh thu của<br />
phẩm, hàng mua được xác định bằng tổng giá trị Thông tư 200 giống như VAS 14 và IAS 18: Doanh<br />
của hàng được mua trừ đi giá trị sản phẩm, thiết bị, thu được đo lường theo giá trị hợp lý, giá trả tiền<br />
phụ tùng thay thế. ngay. Nghĩa là giá đã phải trừ tất cả các khoản giảm<br />
c. Đối với tài sản cố định giá, chiết khấu, bao gồm cả các khoản chiết khấu<br />
thanh toán. Nói cách khác là phù hợp với nguyên<br />
Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm bao<br />
tắc ghi nhận và báo cáo tài sản theo giá trị trả tiền<br />
gồm: Giá mua (trừ các khoản được chiết khấu<br />
ngay chứ không phải giá trả chậm, không bao gồm<br />
thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao<br />
khoản chiết khấu thanh toán.<br />
gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí<br />
liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng Tóm lại:<br />
thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt Trước yêu cầu hội nhập và phát triển, cách hiểu<br />
bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi về giá trị hợp lý và việc áp dụng giá trị hợp lý ở<br />
phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về Việt Nam đã có những bước hoàn thiện nhất định,<br />
sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia song vẫn cần những định hướng rõ ràng về việc áp<br />
và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Chi phí lãi dụng giá trị hợp lý. Bên cạnh việc hoàn chỉnh các<br />
vay phát sinh khi mua sắm TSCĐ đã hoàn thiện quy định và hướng dẫn về giá trị hợp lý và áp dụng<br />
(TSCĐ sử dụng được ngay mà không cần qua quá giá trị hợp lý vào thực tiễn nước ta thì một trong<br />
trình đầu tư xây dựng) không được vốn hóa vào những rào cản chính là vấn đề về nhận thức, niềm<br />
nguyên giá TSCĐ. tin vào tính đáng tin cậy của giá trị hợp lý.<br />
<br />
- Trường hợp mua TSCĐ được kèm thêm thiết<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bị, phụ tùng thay thế thì phải xác định và ghi nhận<br />
1. Luật Kế toán sửa đổi số 88/2015/QH13;<br />
riêng thiết bị, phụ tùng thay thế theo giá trị hợp lý. 2. Nghị định 174/2016/NĐ-CP;<br />
Nguyên giá TSCĐ được mua là tổng các chi phí liên 3. Thông tư 200/2014/TT-BTC;<br />
quan trực tiếp tới việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn 4. Đặng Văn Thanh, Nguyễn Đăng Huy, Giáo<br />
sàng sử dụng trừ đi giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế. trình Kế toán doanh nghiệp, Trường Đại học<br />
Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, 2017.<br />
+ Đối với các khoản đầu tư: Trường hợp giải 5. Đặng Văn Thanh, Nguyễn Đăng Huy, Giáo<br />
trình Kế toán sản xuất, Trường Đại học<br />
thể công ty con và sáp nhập toàn bộ Tài sản và Nợ<br />
Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, 2017.<br />
phải trả của công ty con vào công ty mẹ: Phải ghi 6. Một số bài tham khảo trên các website:<br />
giảm giá trị ghi sổ khoản đầu tư; Ghi nhận toàn http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/ke-toan-<br />
bộ tài sản, nợ phải trả của công ty con bị giải thể theo-gia-tri-hop-ly.html;<br />
theo giá trị hợp lý tại ngày sáp nhập. Phần chênh http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/<br />
newsid/5060/Gia-tri-hop-ly---hieu-the-<br />
lệch giữa giá phí khoản đầu tư và giá trị hợp lý nao-cho-dung;<br />
được ghi nhận vào Doanh thu tài chính hoặc Chi http://Nghien-cuu/ke-toan-theo-gia-tri-<br />
phí tài chính. hop-ly.html;<br />
<br />
46 Số 115 - tháng 5/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />