Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb trong tổ chức dạy học Học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
lượt xem 1
download
Bài viết Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb trong tổ chức dạy học Học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An trình bày một số nội dung cơ bản về GDTN và mô hình GDTN của David Kolb; Vận dụng mô hình GDTN của David Kolb trong tổ chức dạy học học phần “PB&ĐBAT cho trẻ mầm non” tại Trường CĐSP Nghệ An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb trong tổ chức dạy học Học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb trong tổ chức dạy học Học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Lê Thị Việt An* *ThS. Khoa Mầm non, Trường CĐSP Nghệ An Received: 18/3/2023; Accepted: 26/3/2023; Published: 3/4/2023 Abstract: In this article, we propose the ways to apply knowledge, practice skills, and gain experience through experimental activities following the model of David Kolb when teaching the subject “Disease prevention and safety for preschool children”. Keywords: David A.Kolb; Experiential theory; Experiential learning; Disease prevention and safety for preschool children. 1. Mở đầu hội. Người dạy ở đây có thể là: giáo viên, tình nguyện Giáo dục trải nghiệm (GDTN) là một phạm trù viên, hướng dẫn viên, huân luyện viên, bác sỹ tâm lí... bao hàm nhiều phương pháp, trong đó, người dạy Điều này thể hiện tính đơn giản, đa dạng, phổ biến và khuyến khích người học tham gia trải nghiệm (TN) ứng dụng của GDTN. thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường Học tập qua TN được thừa nhận là phương pháp hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống cốt lõi của GDTN. Học tập qua TN xảy ra khi một và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp người sau khi tham gia TN nhìn lại và đánh giá, xác tích cực cho cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên, việc định cái gì là hữu ích hoặc quan trọng và sử dụng áp dụng, triển khai lí thuyết TN vào hoạt động dạy những điều này để thực hiện các hoạt động khác trong và học ở Trường CĐSP Nghệ An không đồng nhất, tương lai. chưa rõ nét và mới chỉ dừng lại ở một số hoạt động 2.1.2. Mô hình GDTN của David Kolb nhất định. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày Chu trình học tập TN của Kolb là mô hình lý tóm lược về GDTN, chu trình TN của David Kolb và thuyết học tập TN có ảnh hưởng và được trích dẫn đề xuất các cách thức vận dụng mô hình của David rộng rãi nhất. Kolb đưa ra giả thuyết về mô hình học Kolb trong tổ chức dạy học học phần “Phòng bệnh và tập TN vào năm 1984 và kể từ đó ông tiếp tục xây đảm bảo an toàn (PB&ĐBAT) cho trẻ mầm non” tại dựng mô hình này. Trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) Nghệ An. Mô hình này được mô tả như một chu trình học 2. Nội dung nghiên cứu tập lý tưởng mà người học phải trải qua tất cả các 2.1. Một số nội dung cơ bản về GDTN và mô hình giai đoạn: TN, phản ánh, suy nghĩ và hành động vốn GDTN của David Kolb có liên quan đến tình huống học tập và môn học. Tuy 2.1.1. Một số nội dung cơ bản về GDTN nhiên, việc học tập chỉ hiệu quả khi người học có thể Hiện nay, GDTN đang phát triển và hình thành thực hiện tất cả bốn giai đoạn của mô hình, và không mạng lưới rộng lớn những cá nhân, tổ chức giáo dục, có giai đoạn nào của chu trình có hiệu quả tương trường học trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam. đương cả chu trình học tập. Chu trình học tập TN gồm UNESCO cũng nhìn nhận GDTN như là một triển 04 bước (được mô tả trong hình 2.1). vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu trong - Giai đoạn một (kinh nghiệm cụ thể): bắt nguồn các thập kỷ tới. GDTN là một phạm trù bao hàm từ kinh nghiệm học tập cụ thể, người học kết hợp kinh nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích nghiệm học tập trước đó và gắn liền kinh nghiệm học người học tham gia TN thực tế, sau đó phản ánh, tổng tập này với bối cảnh học tập hiện tại. kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, - Giai đoạn hai (quan sát phản ánh): người học định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản sử dụng kinh nghiệm đã có của mình xử lí các hoạt thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã động học tập đang xảy ra và phản hồi bằng cách suy 88 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 ngẫm hoặc chia sẻ, thảo luận quan điểm với người Hình thức tổ chức dạy học cũng được GV kết hợp học khác. linh hoạt: ngoài dạy học trên lớp còn tổ chức dạy học - Giai đoạn ba (khái niệm hóa trừu tượng): người ở phòng thực hành, tạo điều kiện cho SV nghiên cứu học thông qua sự phân tích tư duy những khái niệm, lí thuyết, thực hành và áp dụng thực tiễn nghề nghiệp. hành động dựa trên sự hiểu biết về tình huống để trừu b. Khó khăn tượng hóa các kiến thức và kinh nghiệm mới. Khả năng tự học, tự nghiên cứu của SV còn nhiều - Giai đoạn bốn (thực hành chủ động): người học hạn chế nên việc tìm tòi, mở rộng kiến thức còn gặp áp dụng kinh nghiệm và sử dụng kiến thức có được để nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, trang thiết bị cơ sở vật vận dụng xử lý các tình huống học tập. chất phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập chưa được đầu tư, nâng cấp đáp ứng đầy đủ yêu cầu giảng dạy của học phần “PB&ĐBAT cho trẻ mầm non”. Học phần “PB&ĐBAT cho trẻ mầm non” là môn học có nhiều nội dung thực hành nhằm hình thành các kĩ năng chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non nhưng đến năm thứ 3 thì SV mới học học phần này nên việc thực hành chỉ được SV thực hiện trong những giờ học thực Hình 2.1. Chu trình học tập qua TN của David Kolb hành, ít được thực tế tại các trường mầm non nên các 2.2. Vận dụng mô hình GDTN của David Kolb trong kĩ năng khó được thuần thục... tổ chức dạy học học phần “PB&ĐBAT cho trẻ mầm 2.2.3. Vận dụng mô hình GDTN của David Kolb non” tại Trường CĐSP Nghệ An trong tổ chức dạy học học phần “PB&ĐBAT cho trẻ 2.2.1. Vị trí, vai trò của học phần “PB&ĐBAT cho mầm non” tại Trường CĐSP Nghệ An trẻ mầm non” Trước thực trạng cơ sở vật chất còn hạn chế như Học phần PB&ĐBAT cho trẻ mầm mon chiếm một đã nêu ở trên, GV tham gia giảng dạy Học phần Đề vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo giáo viên phòng các bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm mon mầm non (GVMN). Học phần không chỉ cung cấp cần thay đổi phương pháp giảng dạy và vận dụng một kiến thức mà còn góp phần hình thành và phát triển cách sáng tạo phương pháp học TN để đạt được hiệu các kĩ năng phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ quả cao trong quá trình rèn luyện kĩ năng cho người mầm non cho sinh viên (SV) ngành mầm non. Thông học. qua học phần này, SV được cung cấp kiến thức về các Từ mô hình học tập TN của David Kolb và kết bệnh thường gặp ở trẻ, bệnh chuyên khoa, cách phòng quả khảo sát định tính thông qua phương pháp phỏng và sơ cứu ban đầu một số bệnh thường gặp, cũng như vấn, dựa trên đặc thù của các môn học thực hành và cách phòng tránh và xử trí một số tai nạn thương tích khả năng thích ứng của đối tượng người học, chúng đối với trẻ mầm non, nắm vững các kiến thức này tôi đề xuất mô hình dạy học TN trong giảng dạy học sẽ là hành trang cho SV sau khi ra trường trong việc phần “PB&ĐBAT cho trẻ mầm non”. Mô hình gồm chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ và bồi đắp phẩm chất đạo 5 bước: TN, phản ánh, thực hành chủ động, báo cáo đức và tác phong nghề nghiệp của người GVMN, đó chia sẻ và đánh giá. là lòng yêu nghề, mến trẻ, tinh thần trách nhiệm cao Do đặc điểm của người học, chúng tôi đã chuyển và tận tụy với nghề. hóa hai bước “phản ánh” và “khái quát hóa kết quả 2.2.2. Những thuận lợi, khó khăn trong giảng dạy và TN” trong mô hình của David Kolb thành một bước học tập học phần “PB&ĐBAT cho trẻ mầm non” tại “phản ánh”, đồng thời triển khai thêm hai bước “báo Trường CĐSP Nghệ An cáo chia sẻ” và “đánh giá” để người học có thể dễ a. Thuận lợi dàng hệ thống hóa lại kiến thức, tìm ra được phương Các giảng viên (GV) giảng dạy học phần này đều pháp làm việc hiệu quả nhất. có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn vững vàng, - TN: Trong vai trò hỗ trợ, GV giúp SV tổ chức và cố găng tìm tòi, cập nhật kiến thức để xây dựng, điều kết nối những kiến thức dựa trên yêu cầu hoặc câu hỏi chỉnh nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu đào khảo sát của môn học đã được nghiên cứu thông qua tạo GVMN. Trong quá trình giảng dạy, các GV chủ quá trình TN. Đối với những nội dung có tính chuyên động sử dụng các phương pháp dạy học tăng cường sâu và thực hành cao, sau phần hướng dẫn cơ bản, các hoạt động cho SV, phát huy tính tích cực, tự giác người dạy nên truyền đạt thông qua các ví dụ, làm của người học. mẫu, xem video clip minh họa hoặc tổ chức các buổi 89 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 tham quan TN tại trường thực hành. - Đánh giá: Trong phấn đánh giá, GV sẽ đưa ra ý Ví dụ: Nội dung “Cách phòng tránh một số tai nạn kiến nhận xét và phản biện thông qua bảng tiêu chí thương tích”, với mục tiêu: Trình bày được nguyên đánh giá đã được thiết lập, kết hợp với quá trình TN tắc chung và nguyên tắc cụ thể để phòng tránh các tai của người học, giúp người học tổng kết lại toàn bộ nội nạn thương tích cho trẻ. Giáo viên sẽ cho SV TN bằng dung bài học/thực hành và tổng kết quá trình TN, tạo cách: Cùng với việc triển khai lí thuyết, GV cho SV thành nền tảng và kinh nghiệm tốt nhất cho người học quan sát một số clip về các tai nạn có thể xảy ra đối ở những TN tiếp theo. Để làm tốt bước này GV cần với trẻ. Cách học này giúp SV tiếp thu nhanh, hứng thiết lập tiêu chí đánh giá rõ ràng. thú học tập và phát huy khả năng sáng tạo trong quá Như vậy, học tập TN không chỉ dừng lại ở việc trình học tập. tiếp cận thực tiễn một cách sinh động mà còn giúp - Phản ánh: Thông qua quá trình hướng dẫn hoặc người học hệ thống hóa toàn bộ những thao tác, TN, người học hệ thống lại những nội dung đã tiếp kinh nghiệm, trao đổi, chia sẻ lẫn nhau thông qua nhận, tìm ra sự liên kết chặt chẽ hoặc sự không đồng việc báo cáo thuyết trình tại lớp. Hơn nữa, để áp điệu giữa lí thuyết và thực tế TN. Đưa ra vấn đề/câu dụng tốt phương pháp này trong giáng dạy học phần hỏi cân thảo luận nhóm nhằm làm rõ trước khi thực “PB&ĐBAT cho trẻ mầm non”, ngoài việc mô phạm hiện. Đây là bước quan trọng giúp người học hệ thống các hoạt động tại các buổi thực hành tại lớp, người hóa những thông tin đã tiếp nhận ở bước TN và đưa dạy cần tạo mối liên kết chặt chẽ với các trường mầm ra cách thức thực hiện hiệu quả nhất. Để đạt hiệu quả non để có thể cho SV đi thực tế, vận dụng những kiến thức và kỹ năng được học vào thực tiễn. cao trong quá trình thực hiện, người học cần ghi vào 3. Kết luận nhật kí hoặc biên bản thực hiện công việc nhằm tạo Việc vận dụng mô hình GDTN của David Kolb nền tảng cho bước tiếp theo trong phân đánh giá của trong tổ chức dạy học học phần “PB&ĐBAT cho trẻ mô hình. mầm non” tại Trường CĐSP Nghệ An trong thời gian Ví dụ: Nội dung “Cách xử trí ban đầu một số vừa qua đã mang lại những kết quả bước đầu đáng ghi tai nạn thương tích”, với mục tiêu: Trình bày được nhận. Cách xử trí và các kiến thức về phòng bệnh và nguyên tắc khi xử trí ban đầu một số tai nạn thương đảm bảo an toàn cho trẻ của SV được các giáo viên tích. Sau khi được TN thực hành sơ cứu một số tai hướng dẫn thực tập ghi nhận và đánh giá cao. nạn thương tích có thể xảy ra đối với trẻ, SV sẽ thảo Nâng cao chất lượng giảng dạy học phần luận về vấn đề: Tại sao lại xử trí như vậy khi có tai “PB&ĐBAT cho trẻ mầm non” là nhiệm vụ quan nạn xảy ra đối với trẻ và hoàn thành phiếu học tập về trọng trong quá trình đào tạo SV ngành GDMN tại cách xử trí các tai nạn thương tích có thể xảy ra. Trường CĐSP Nghệ An. Để hoàn thành nhiệm vụ đó, - Thực hành chủ động: Người học thực hành một GV cần tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dạy cách chủ động sản phẩm trên nền tảng những kiến học và hướng dẫn SV học tập. Tuy nhiên, để đào tạo thức đã TN và kết quả của quá trình xử lí thông tin được đội ngũ GVMN đáp ứng sự phát triển ngày càng thông qua quá trình phản ánh. cao của xã hội, cần sự phối hợp, thay đổi của cả nhà Ví dụ, cùng nội dung “Cách xử trí ban đầu một số trường, GV giảng dạy các học phần khác và SV. tai nạn thương tích”, sau bước TN và phản ánh nêu Tài liệu tham khảo trên, SV có thể ứng dụng, xử trí các tình huống tai [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư nạn thương tích có thể xảy ra bằng cách lập các nhóm 26/2018/TT-BGDĐT quy định về chuẩn nghề nghiệp học tập và tiến hành thực hành việc xử trí ban đầu GVMN, Hà Nội. bằng các thực hành với các thành viên trong nhóm [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Văn bản 01/ của mình và quay lại hình ảnh thực hành chủ động VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 về Chương trình của mình. giáo dục mầm non, Hà Nội. - Báo cáo và chia sẻ: Sau thời gian TN và thực [3]. Lê Thị Mai Hoa, Trần Văn Dần (2014), Giáo hành chủ động, người học cần báo cáo những nội trình PB&ĐBAT cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục dung đã thực hiện bằng những minh chứng xác thực Việt Nam, Hà Nội. như: hình ảnh, video minh họa cho phần TN.... Sau [4]. Trần Kiểm (2020). Tiếp cận hiện đại trong nội dung báo cáo thuyết trình là phân chia sẻ kinh quản lí giáo dục. NXB Đại học Sư phạm. nghiệm lẫn nhau giữa các nhóm thực hiện, qua đó [5]. Trường CĐSP Nghệ An (2021), Chuẩn đầu ra người học sẽ tìm ra các phương pháp TN và bài học ngành Giáo dục mầm non trình độ Cao đẳng, Nghệ khi triển khai trong thực tiễn. An. 90 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số đặc điểm của mô hình giáo dục Nhật Bản và những gợi ý cho việc đổi mới giáo dục ở Việt Nam
5 p | 98 | 9
-
Đề xuất quy trình vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb trong tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
6 p | 12 | 5
-
Vận dụng quan điểm giáo dục mở khi triển khai đào tạo Đại học theo hình thức vừa học vừa làm tại địa phương
5 p | 75 | 4
-
Vận dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trung học phổ thông tại Thừa Thiên Huế
7 p | 7 | 3
-
Thực trạng năng lực vận dụng mô hình Giáo dục cảm xúc - xã hội (SEL) vào dạy học môn Đạo đức của sinh viên sư phạm ngành Giáo dục tiểu học
7 p | 14 | 3
-
Nhận thức về năng lực vận dụng mô hình giáo dục cảm xúc - xã hội (SEL) vào dạy học của sinh viên sư phạm Việt Nam
7 p | 23 | 3
-
So sánh mô hình Giáo dục Tiểu học Nhật Bản và Giáo dục Tiểu học Việt Nam
7 p | 30 | 3
-
Xây dựng mô hình giáo dục với quy mô và chất lượng bảo đảm công bằng xã hội
4 p | 26 | 3
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học cho sinh viên ngành Quản trị - Kinh doanh
6 p | 55 | 3
-
Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua vận dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông
6 p | 56 | 2
-
Vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” vào dạy học lập trình cho sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
6 p | 4 | 2
-
Vận dụng mô hình 5E trong dạy học giải các bài toán thực tiễn ở lớp 8 bằng định lí Thales
5 p | 14 | 2
-
Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của Davida.Kolb trong tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo
9 p | 4 | 2
-
Học tập trải nghiệm và vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong đào tạo năng lực dạy học tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học
8 p | 3 | 1
-
Vận dụng mô hình quản lý sự thay đổi vào công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông
10 p | 5 | 1
-
Vận dụng mô hình CIPO trong quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở
5 p | 7 | 1
-
Vận dụng mô hình giáo dục thông minh để phát triển giáo dục Việt Nam theo hướng tối ưu hóa
10 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn