Võ Thy Trang<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
117(03): 167 - 176<br />
<br />
VẬN DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC TRONG ĐO LƢỜNG<br />
THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN GIỮA VIỆT NAM<br />
VỚI MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN THUỘC APEC<br />
Võ Thy Trang*<br />
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mô hình trọng lực (GM - Gravity Model) là mô hình kinh tế lƣợng - là một công cụ hữu hiệu trong<br />
việc giải thích khối lƣợng và chiều hƣớng thƣơng mại song phƣơng giữa các nƣớc và sử dụng rộng<br />
rãi trong thƣơng mại quốc tế. Trong bài viết này tác giả sử dụng mô hình trọng lực để phân tích<br />
các yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành giữa Việt Nam với một số nƣớc thành viên thuộc<br />
APEC trong giai đoạn 2000 - 2010 bằng cách sử dụng các chỉ số GL. Qua đó bài viết đã đạt đƣợc<br />
những thành công nhất định trong việc giải thích đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến thƣơng<br />
mại nội ngành hàng chế biến là do sự khác biệt về quy mô kinh tế, khoảng cách giữa các quốc gia,<br />
độ mở nền kinh tế, mức độ tập trung thƣơng mại hay quy mô dân số... Phân tích sử dụng mô hình<br />
trọng lực cho thấy tác động tích cực tới thƣơng mại nội ngành hàng chế biến của Việt Nam trong<br />
việc gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế APEC.<br />
Từ khóa: Mô hình, Trọng lực, Thương mại, thương mại nội ngành, Hàng chế biến<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ *<br />
Thƣơng mại nội ngành đang trở thành một bộ<br />
phận quan trọng của nền thƣơng mại thế giới.<br />
Thƣơng mại nội ngành tạo ra thêm những cái<br />
lợi từ thƣơng mại quốc tế, lợi thế kinh tế theo<br />
quy mô và sự lựa chọn gia tăng. Thông qua<br />
việc tham gia vào thƣơng mại nội ngành, một<br />
nƣớc có thể cùng một lúc giảm bớt số loại sản<br />
phẩm tự mình sản xuất ra và tăng thêm sự đa<br />
dạng của hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng tại thị<br />
trƣờng nội địa. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng<br />
trong thƣơng mại quốc tế giữa các quốc gia,<br />
thƣơng mại nội ngành ngày càng chiếm phần<br />
lớn trong khối lƣợng thƣơng mại của thế giới.<br />
Thƣơng mại nội ngành (Intra – Industry trade<br />
- IIT) là hoạt động của thƣơng mại quốc tế, là<br />
việc xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời các<br />
sản phẩm trong cùng một ngành hàng hay cùng<br />
một ngành sản xuất [6]. Để đánh giá các yếu tố<br />
tác động đến thƣơng mại nội ngành, tác giả vận<br />
dụng mô hình trọng lực (Gravity model).<br />
Đo lƣờng thƣơng mại nội ngành<br />
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất đo<br />
lƣờng Thƣơng mại nội ngành (IIT) là chỉ số<br />
Grubel và Lloyd (1975) (GL). Chỉ số này<br />
*<br />
<br />
Tel: 0915 259889<br />
<br />
đƣợc coi là phƣơng pháp đánh giá thích hợp<br />
nhất về cơ cấu thƣơng mại tại một thời kì.<br />
Chỉ số này đƣợc tính toán theo công thức sau:<br />
<br />
IITijk<br />
<br />
1<br />
<br />
X ijk<br />
( X ijk<br />
<br />
M ijk<br />
M ijk )<br />
<br />
Trong đó: IIT là chỉ số về thƣơng mại nội<br />
ngành; Xi là xuất khẩu và Mi là nhập khẩu, i<br />
biểu thị mặt hàng thƣơng mại; j là quốc gia j;<br />
k là quốc gia k. Chỉ số IIT mang giá trị từ 0<br />
1, IIT = 0 thể hiện thƣơng mại giữa quốc<br />
gia j và quốc gia k là thƣơng mại liên ngành<br />
hoàn toàn; IIT = 1 thể hiện thƣơng mại giữa<br />
quốc gia j và quốc gia k là thƣơng mại nội<br />
ngành hoàn toàn. Giá trị IIT ≥ 0,5 cho thấy<br />
thƣơng mại giữa quốc gia j và quốc gia k chủ<br />
yếu do thƣơng mại nội ngành gây ra. IIT <<br />
0,5 trở xuống chủ yếu do tác động của thƣơng<br />
mại liên ngành.<br />
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
Phƣơng trình (1) chỉ đo lƣờng thƣơng mại nội<br />
ngành giữa quốc gia j và quốc gia k cho từng<br />
mặt hàng chứ chƣa thể đo lƣờng tổng thƣơng<br />
mại nội ngành giữa 2 quốc gia (tổng giá trị tất<br />
cả các mặt hàng mà 2 quốc gia thƣơng mại với<br />
nhau). Để tính đƣợc thƣơng mại nội ngành giữa<br />
2 quốc gia ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp bình<br />
quân gia quyền theo công thức:<br />
167<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Võ Thy Trang<br />
<br />
117(03): 167 - 176<br />
<br />
Các yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành<br />
<br />
Các yếu tố ảnh hƣởng<br />
đến cung<br />
<br />
Năng lực<br />
sản xuất<br />
của nƣớc<br />
XK<br />
<br />
Các yếu tố cản trở/<br />
hấp dẫn<br />
<br />
Các yếu tố ảnh hƣởng đến<br />
cầu<br />
<br />
“Khoảng<br />
cách”<br />
giữa hai<br />
nƣớc<br />
<br />
Chính<br />
sách<br />
trong<br />
XK<br />
<br />
Sức mua<br />
và thị hiếu<br />
của nƣớc<br />
NK<br />
<br />
Chính<br />
sách<br />
trong<br />
NK<br />
<br />
Nƣớc nhập<br />
khẩu<br />
<br />
Nƣớc xuất<br />
khẩu<br />
Đẩy<br />
<br />
Hút<br />
<br />
Hình 1: Mô hình trọng lực trong thương mại nội ngành<br />
<br />
X ijk<br />
<br />
n<br />
<br />
IIT jk<br />
<br />
wijk 1<br />
i 1<br />
<br />
( X ijk<br />
<br />
M ijk<br />
M ijk )<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Trong đó: wijk là trọng số và đƣợc tính nhƣ sau:<br />
n là số mặt hàng mà hai quốc gia thƣơng mại<br />
với nhau<br />
X ijk<br />
<br />
wijk<br />
<br />
M ijk<br />
<br />
( X ijk<br />
<br />
(3)<br />
<br />
M ijk )<br />
<br />
Do đó, công thức đo lƣờng thƣơng mại nội<br />
ngành giữa 2 quốc gia đƣợc xác định:<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
( X ijk<br />
IIT jk<br />
<br />
M ijk )<br />
<br />
i 1<br />
<br />
X ijk M ijk<br />
i 1<br />
<br />
n<br />
<br />
( X ijk<br />
<br />
(4) [2]<br />
<br />
M ijl )<br />
<br />
i 1<br />
<br />
Mô hình các yếu tố tác động đến thƣơng<br />
mại nội ngành<br />
Để phân tích tác động các yếu tố đến thƣơng<br />
mại nội ngành trong sản xuất giữa Việt Nam<br />
với các nƣớc thành viên trong khối APEC, tác<br />
168<br />
<br />
giả sử dụng mô hình trọng lực (gravity<br />
model). Đây là mô hình do Tinbergen (1962)<br />
khởi xƣớng và đƣợc áp dụng rộng rãi trong<br />
các nghiên cứu thực nghiệm nhằm lƣợng hóa<br />
tác động về mặt thƣơng mại của các khối liên<br />
kết kinh tế (Bergstrand, 1989; Brada và<br />
Mendez, 1983; Carrère, 2006). Mô hình trọng<br />
lƣợng (gravity model) đã đạt đƣợc những<br />
thành công không thể phủ nhận trong việc<br />
giải thích các loại dòng chảy quốc tế và liên<br />
khu vực, trong đó có thƣơng mại quốc tế nói<br />
chung và thƣơng mại nội ngành nói riêng. Mô<br />
hình trọng lực nghiên cứu dự đoán về dòng<br />
thƣơng mại song phƣơng phụ thuộc vào quy<br />
mô nền kinh tế và khoảng cách giữa các nƣớc.<br />
Mô hình lý thuyết cơ bản về thƣơng mại giữa<br />
2 nƣớc có dạng sau:[1]<br />
Fij = G*(MiMj)/Dij<br />
Trong đó F là dòng thƣơng mại và M là quy<br />
mô nền kinh tế của mỗi nƣớc. Tham số D là<br />
khoảng cách giữa 2 nƣớc và tham số G là một<br />
hằng số. Mô hình trọng lực đƣợc mở rộng để<br />
phân tích tác động của Việt Nam tham gia<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Võ Thy Trang<br />
<br />
diễn đàn hợp tác kinh tế APEC có làm thay<br />
đổi thƣơng mại giữa các đối tác thƣơng mại<br />
nhƣ đƣợc giải thích bởi các biến truyền thống<br />
trong mô hình trọng lực. Mô hình này đƣợc<br />
sử dụng để phân tích thƣơng mại nội ngành<br />
giữa các nƣớc dựa trên các biến số nhƣ GDP,<br />
dân số, khoảng cách giữa các nƣớc , thu nhập<br />
bình quân đầu ngƣời, khoảng cách thu nhập<br />
giữa các nƣớc, sự tƣơng đồng về ngôn ngữ,<br />
văn hóa ….[4]<br />
<br />
Giả thuyết<br />
Mối quan hệ giả thuyết giữa thƣơng mại nội<br />
ngành và đặc điểm quốc gia đƣợc thảo luận<br />
rộng rãi trong lý luận. Nghiên cứu này dựa<br />
trên các nghiên cứu trƣớc đây và nhằm mục<br />
đích để kiểm tra các giả thuyết sau đây:<br />
(1) Quy mô kinh tế càng lớn, thƣơng mại nội<br />
ngành càng đƣợc mở rộng.<br />
(2) Sự khác biệt về quy mô kinh tế càng lớn,<br />
thƣơng mại nội ngành càng bị thu hẹp.<br />
(3) Thu nhập bình quân đầu ngƣời càng lớn,<br />
thƣơng mại nội ngành càng đƣợc mở rộng.<br />
<br />
sát ché<br />
<br />
(4) Sự chênh lệch về thu nhập bình quân đầu<br />
ngƣời càng lớn, thƣơng mại nội ngành càng bị<br />
thu hẹp.<br />
(5) Định hƣớng thƣơng mại càng nhiều,<br />
thƣơng mại nội ngành càng đƣợc mở rộng.<br />
<br />
:<br />
<br />
Ln Eijt 1<br />
<br />
117(03): 167 - 176<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
ln DPGDPij<br />
<br />
7<br />
<br />
ln POPjt<br />
<br />
ln GDPit<br />
<br />
1<br />
<br />
ln GDPjt<br />
<br />
ln TO<br />
<br />
6<br />
<br />
ln POPit<br />
<br />
ln DISTij<br />
<br />
9<br />
<br />
LANLOCK ij<br />
<br />
5<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
ln DGDPij<br />
<br />
ijt<br />
<br />
Trong đó:<br />
Eijt là giá trị thƣơng mại nội ngành từ quốc gia<br />
i sang quốc gia j tại thời điểm t.<br />
GDPit là tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia<br />
i tại thời điểm t.<br />
GDPjt là tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia<br />
j tại thời điểm t.<br />
PGDP là thu nhập bình quân đầu ngƣời<br />
DPGDP là sự khác biệt trong thu nhập bình<br />
quân đầu ngƣời<br />
TO là định hƣớng thƣơng mại<br />
POPit là dân số của quốc gia i tại thời điểm t.<br />
POPjt là dân số của quốc gia j tại thời điểm t.<br />
DISTij là khoảng cách giữa quốc gia i và quốc<br />
gia j.<br />
LANLOCKj là<br />
)<br />
LANLOCKj = 1 nếu quốc gia j<br />
0 nếu quốc gia j<br />
<br />
(6) Khoảng cách địa lý càng lớn, thƣơng mại<br />
nội ngành càng bị thu hẹp.<br />
Trong bài viết này, tác giả sử dụng số liệu<br />
hỗn hợp trong khoảng thời gian từ năm 2000<br />
đến năm 2010 về xuất khẩu và nhập khẩu<br />
giữa Việt nam và một số nƣớc thuộc thành<br />
viên APEC, ở mức 3 chữ số theo tiêu chuẩn<br />
phân loại thƣơng mại quốc tế (SITC). Số liệu<br />
về giá trị xuất nhập khẩu đƣợc thu thập từ<br />
Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa<br />
xuất khẩu và nhập khẩu Việt Nam và từ IMFDirection of Trade Statistics (đĩa CD). Số liệu<br />
về GDP, dân số đƣợc trích từ World<br />
Economic Outlook Database, IMF. Số liệu về<br />
khoảng cách đƣợc thu thập từ địa chỉ<br />
Indo.com.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Kết quả thương mại hai chiều giữa Việt<br />
Nam và APEC<br />
Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nƣớc<br />
thành viên APEC tăng dần qua các năm. Tính<br />
đến năm 2011, giá trị xuất khẩu của Việt Nam<br />
sang các nƣớc APEC đạt gần 78 tỷ USD.<br />
Xuất khẩu của Việt Nam vào các nƣớc thành<br />
viên APEC chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các<br />
khu vực trên thế giới.<br />
169<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Võ Thy Trang<br />
<br />
117(03): 167 - 176<br />
<br />
Xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên APEC<br />
90000<br />
<br />
80000<br />
<br />
Giá trị xuất khẩu (triệu USD)<br />
<br />
70000<br />
<br />
60000<br />
<br />
50000<br />
Series1<br />
40000<br />
<br />
30000<br />
<br />
20000<br />
<br />
10000<br />
<br />
0<br />
Năm<br />
1998<br />
<br />
Năm<br />
1999<br />
<br />
Năm<br />
2000<br />
<br />
Năm<br />
2001<br />
<br />
Năm<br />
2002<br />
<br />
Năm<br />
2003<br />
<br />
Năm<br />
2004<br />
<br />
Năm<br />
2005<br />
<br />
Năm<br />
2006<br />
<br />
Năm<br />
2007<br />
<br />
Năm<br />
2008<br />
<br />
Năm<br />
2009<br />
<br />
Năm<br />
2010<br />
<br />
Năm<br />
2011<br />
<br />
(Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam[5])<br />
<br />
Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có xu hƣớng tăng dần, riêng năm 2009<br />
do tác động của khủng hoảng kinh tế nên xuất khẩu có xu hƣớng giảm xuống. Từ 2010 đến nay,<br />
mỗi năm tăng trung bình khoảng 12 triệu USD.<br />
<br />
Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam[4]<br />
Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào các nước thành viên APEC<br />
74<br />
<br />
72<br />
<br />
70<br />
<br />
68<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
66<br />
<br />
64<br />
<br />
Series1<br />
<br />
62<br />
<br />
60<br />
<br />
58<br />
<br />
56<br />
<br />
54<br />
Năm<br />
1998<br />
<br />
Năm<br />
1999<br />
<br />
Năm<br />
2000<br />
<br />
Năm<br />
2001<br />
<br />
Năm<br />
2002<br />
<br />
Năm<br />
2003<br />
<br />
Năm<br />
2004<br />
<br />
Năm<br />
2005<br />
<br />
Năm<br />
2006<br />
<br />
Năm<br />
2007<br />
<br />
Năm<br />
2008<br />
<br />
Năm<br />
2009<br />
<br />
Năm<br />
2010<br />
<br />
Năm<br />
2011<br />
<br />
Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam[5]<br />
<br />
170<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Võ Thy Trang<br />
<br />
Trong những năm gần đây, tổng kim ngạch<br />
xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu vào các<br />
nƣớc thành viên APEC chiếm trung bình tới<br />
65%, đặc biệt năm 2005, 2006 chiếm trên<br />
70% giá trị xuất khẩu.<br />
<br />
117(03): 167 - 176<br />
<br />
nƣớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa<br />
lớn nhất của Việt Nam đều là thành viên<br />
APEC với giá trị nhập khẩu trên 02 tỷ USD.<br />
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm<br />
2011 có bƣớc nhảy vọt, đạt 96,91 tỷ USD,<br />
tăng 34,2% so với năm 2010. Trong đó có 23<br />
nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD, với tổng kim<br />
ngạch xuất khẩu của các nhóm hàng trên 1 tỷ<br />
USD đạt 85,1 tỷ USD, chiếm 87,9% tổng kim<br />
ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, trong khi đó<br />
xuất khẩu sang các nƣớc APEC là trên 64 tỷ<br />
USD, chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu<br />
của cả nƣớc.<br />
<br />
Các nƣớc thành viên APEC đã trở thành thị<br />
trƣờng chính của Việt Nam. Năm 2011, 08 thị<br />
trƣờng cho hàng xuất khẩu lớn nhất đều là<br />
thành viên của APEC: trong đó lớn nhất là<br />
Hoa Kì (với trị giá XK sang Hoa Kì là<br />
16970.42 triệu USD), tiếp theo là Nhật Bản<br />
11091.71 triệu USD và Trung Quốc là<br />
11613.32 triệu USD. Trong danh sách các<br />
<br />
Bảng 01: Các nước thuộc APEC nhập khẩu hàng đầu hàng hóa từ Việt Nam<br />
Đơn vị tính: triệu USD<br />
Tên nƣớc<br />
<br />
TT<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
1<br />
<br />
Úc<br />
<br />
3802.20<br />
<br />
4225.20<br />
<br />
2447.60<br />
<br />
2704.00<br />
<br />
2601.97<br />
<br />
2<br />
<br />
Trung quốc<br />
<br />
3646.10<br />
<br />
4535.70<br />
<br />
4310.06<br />
<br />
7742.95<br />
<br />
11613.32<br />
<br />
3<br />
<br />
Hong Kong<br />
<br />
582.50<br />
<br />
877.20<br />
<br />
1161.87<br />
<br />
1464.18<br />
<br />
2205.72<br />
<br />
4<br />
<br />
Nhật Bản<br />
<br />
6090.00<br />
<br />
8537.90<br />
<br />
6326.54<br />
<br />
7727.66<br />
<br />
11091.71<br />
<br />
5<br />
<br />
Hàn Quốc<br />
<br />
1243.40<br />
<br />
1784.40<br />
<br />
1561.11<br />
<br />
3092.23<br />
<br />
4866.73<br />
<br />
6<br />
<br />
Malaysia<br />
<br />
1555.00<br />
<br />
1955.30<br />
<br />
1698.04<br />
<br />
2093.12<br />
<br />
2770.81<br />
<br />
7<br />
<br />
Singapore<br />
<br />
2234.40<br />
<br />
2659.70<br />
<br />
2062.26<br />
<br />
2121.31<br />
<br />
2149.25<br />
<br />
8<br />
<br />
Mỹ<br />
<br />
10104.50<br />
<br />
11868.50<br />
<br />
11853.00<br />
<br />
14250.85<br />
<br />
16970.42<br />
<br />
(Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam [5])<br />
Việt Nam nhập khẩu từ các nước thành viên APEC<br />
90000<br />
<br />
80000<br />
<br />
Giá trị nhập khẩu (Triệu USD )<br />
<br />
70000<br />
<br />
60000<br />
<br />
50000<br />
Series1<br />
40000<br />
<br />
30000<br />
<br />
20000<br />
<br />
10000<br />
<br />
0<br />
Năm<br />
1998<br />
<br />
Năm<br />
1999<br />
<br />
Năm<br />
2000<br />
<br />
Năm<br />
2001<br />
<br />
Năm<br />
2002<br />
<br />
Năm<br />
2003<br />
<br />
Năm<br />
2004<br />
<br />
Năm<br />
2005<br />
<br />
Năm<br />
2006<br />
<br />
Năm<br />
2007<br />
<br />
Năm<br />
2008<br />
<br />
Năm<br />
2009<br />
<br />
Năm<br />
2010<br />
<br />
Năm<br />
2011<br />
<br />
(Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam [5])<br />
<br />
171<br />
<br />