Văn hóa kinh doanh Việt Nam hiện nay
lượt xem 1
download
Bài viết này hướng tới mục đích đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp cận văn hóa kinh doanh từ góc độ kinh doanh. Nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như: Nâng cao nhận thức của các doanh nhân; Nâng cao quyền và có cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tạo lập cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng văn hóa kinh doanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn hóa kinh doanh Việt Nam hiện nay
- ts.phạm thu phương - nguyễn thị trang nhung 77 II. VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS. Phạm Thu Phương, Nguyễn Thị Trang Nhung Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Bài viết này hướng tới mục đích đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp cận văn hóa kinh doanh từ góc độ kinh doanh. Nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như: Nâng cao nhận thức của các doanh nhân; Nâng cao quyền và có cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tạo lập cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng văn hóa kinh doanh. Từ khóa: Doanh nghiệp, kinh tế quốc tế, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh, doanh nhân 1. Giới thiệu lên một số vấn đề về văn hóa kinh doanh Một trong những khía cạnh biểu hiện rõ (VHKD): nét về thành công của chính sách đổi mới, Thứ nhất, động cơ tối đa hoá lợi nhuận hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là đã trong một môi trường kinh doanh đang tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sự chuyển đổi đã nảy sinh nhiều hành vi kinh ra đời và phát triển mạnh mẽ của cộng đồng doanh bất chính, làm hàng giả, hàng kém doanh nghiệp. chất lượng như hiện tượng buôn bán hóa đơn; công ty sân sau; dùng hóa chất gây hại trong Các doanh nghiệp đã trực tiếp góp sức chế biến thức ăn; mỡ bẩn, gây ô nhiễm và vào sự thành công chung của nền kinh tế, hủy hoại môi trường… Ví dụ như Công ty đồng thời tạo ra những chuyển biến sâu rộng Cổ phần chế biến thực phẩm Sông Hậu (xã trong toàn xã hội, thay đổi chất lượng cuộc Thới Hưng, Huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần sống cũng như tư duy kinh tế của đất nước. Thơ) đã bị phạt 2 lần vẫn xả nước thải không Xu thế phát triển nhanh và mạnh của cộng qua xử lý gây ô nhiễm môi trường hay các đồng doanh nghiệp Việt Nam đã làm nảy sinh cơ sở tái chế thùng phuy tại tổ Nhân Huệ, nhiều vấn đề cả về thực tiễn và lý luận. phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành Về thực tiễn, bên cạnh những thành công phố Hà Nội xả chất thải độc hại xuống sông và đóng góp của doanh nghiệp vào quá trình Đáy [12]… Những hiện tượng này đã gây ra công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển những tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, kinh tế xã hội của đất nước, vẫn còn nổi cộm gây mất lòng tin vào cộng đồng doanh nhân,
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 78 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ảnh hưởng không tốt đến niềm tin và nhận Bên cạnh những chuyển biến tích cực cũng thức của người dân và xã hội. Đối ngược với có cả những ảnh hưởng xấu đến nhân cách và các hiện tượng tiêu cực nêu trên là hiện tượng giá trị văn hóa của dân tộc, truyền thống sống ngày càng nhiều doanh nhân quan tâm xây hài hòa với thiên nhiên và xã hội, đồng thuận, dựng văn hóa doanh nghiệp (VHDN), tuy tôn trọng người lớn tuổi. nhiên lại theo cách hiểu chủ quan không toàn Thứ ba, dư luận xã hội bức xúc với nhiều diện và đúng với bản chất của VHDN, đôi khi hiện tượng kinh doanh phi đạo đức, thiếu văn lại mang tính sao chép máy móc không phát hóa, như nhập hàng thải loại, hết hạn, phế huy được giá trị và hiệu quả của VHDN trong phẩm, nhập rác ô nhiễm, ăn bớt các công trình phát triển kinh doanh. dân sinh... có xu hướng ngày càng phát triển Thứ hai, quá trình hội nhập quốc tế đã mở nếu thiếu sự điều chỉnh mang tính tổng thể rộng sự giao lưu giữa các doanh nhân trong và đồng bộ. Ví dụ như việc phát hiện lô hàng và ngoài nước, tạo nên làn sóng tiếp biến văn gồm năm công-ten-nơ chứa những cao-su phế hóa mạnh. Các doanh nhân và doanh nghiệp thải và hàng điện tử qua sử dụng không thể tái nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đã mang chế được nhập khẩu từ nước ngoài về Việt theo những phong cách và chuẩn mực kinh Nam qua cảng Hải Phòng ngày 21/9/2014 doanh của nước họ đã có những ảnh hưởng hay Chủ đầu tư Nam Đô Complex (Trương trực tiếp đến cộng đồng người Việt Nam làm Định, Hà Nội) đã “ăn bớt” nhiều hạng mục trong doanh nghiệp đó. Nhiều người trong số [12]… làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống này sau khi tích lũy được một số kiến thức và của người dân và xâm hại đến những giá trị kinh nghiệm về mở doanh nghiệp kinh doanh văn hóa truyền thống của dân tộc. riêng, mang theo những nét văn hóa của công Thứ tư, có thể dễ dàng nhận thấy, các ty đã từng làm việc. Hơn nữa sự giao lưu kinh chính sách điều chỉnh sự phát triển VHKD doanh với những doanh nhân nước ngoài đến Việt Nam còn thiếu và yếu, chưa tạo ra những Việt Nam cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của toàn nhận thức của doanh nhân và người tiêu dùng xã hội về vấn đề này, để từ đó tạo nên những trong nước. cơ sở mang tính nền tảng, hành lang định hướng sự phát triển của VHKD Việt Nam Mặt khác, sự phát triển kinh tế cũng tạo trong giai đoạn đổi mới và hội nhập kinh tế điều kiện cho nhiều người Việt Nam có cơ hội quốc tế. được đào tạo ở nước ngoài trước khi bước vào kinh doanh, hoặc sau khi đã có những thành Trong bối cảnh như đã nêu trên, đã xuất công nhất định trong kinh doanh. Cuối cùng, hiện nhiều quan điểm chưa thống nhất trong phải kể đến vai trò của truyền thông khi đưa lý luận và đánh giá về thực trạng VHKD Việt ra những tấm gương kinh doanh thành công Nam, từ đó cũng có nhiều dự báo rất khác trên thế giới như Bill Gates, Warrens Buffet, nhau trong các xu hướng biến đổi của các yếu hay Steve Jobs… trên các phương tiện, các tố của VHKD trong thời gian tới. Thực trạng sách báo và chương trình kinh doanh hiện đại này rất khó đề ra được các chính sách, biện cũng như đưa vào giảng dạy. Tất cả những pháp hợp lý để phát triển cộng đồng doanh tiến trình này đã làm gia tăng sự giao thoa văn nhân Việt Nam. hóa doanh nhân, VHKD của Việt Nam dẫn Song song với những tồn tại về thực tiễn đến hiện tượng “tiếp biến văn hóa” tự phát cũng nổi lên một số vấn đề về lý luận. Sự xuất giữa truyền thống, bản sắc của Việt Nam với hiện có tính “đột biến” của các hiện tượng bên ngoài, như “bắt chước” các phong cách phát triển doanh nghiệp như đã nêu đã thu hút Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản… sự quan tâm, nghiên cứu về VHKD. Sự quan
- ts.phạm thu phương - nguyễn thị trang nhung 79 tâm chú ý của giới nghiên cứu cộng với sự cổ tinh từ đời sống thực tiễn của con người trong vũ mạnh mẽ của doanh nhân và cộng đồng sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã xã hội đã tạo ra số lượng lớn các nghiên cứu hội mà họ đang sống. Điều đó cũng có nghĩa, về chủ đề VHKD. Tuy nhiên phần lớn nghiên không phải tất cả những gì do con người tạo cứu có những hạn chế sau: (i) các ý kiến chủ ra đều là văn hoá, mà chỉ có những cái đã kết yếu còn tản mạn, có tính quan sát và bình tinh thành giá trị thì cái đó mới là văn hóa. luận trong một số khía cạnh hẹp hoặc mới chỉ Trong lĩnh vực kinh doanh,chúng ta đang đề cập đến “lớp ngoài” của hiện tượng dưới ở thời kỳ quá độ từ sản xuất nhỏ, buôn bán dạng các ý kiến trao đổi, một vài nhận xét, nhỏ của xã hội mang nặng tính nông nghiệp suy nghĩ, hoặc sản phẩm của một vài nhà báo, sang xã hội công nghiệp hóa, thương mại hóa, doanh nhân. Bên cạnh những ảnh hưởng tích do vậy vấn đề đạo đức, VHKD cũng chưa thật cực, cách tiếp cận này cũng góp phần tạo nên định hình. Vì vậy, VHKD được hiểu là một sự hiểu biết chưa đầy đủ, thiếu trọng tâm, từ hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan đó dẫn đến tình trạng xây dựng VHKD mang niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo tính phong trào; ví dụ nhiều doanh nghiệp ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện đơn thuần cho rằng tổ chức hội hè, vui chơi, trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên thể thao hay văn nghệ cũng là VHKD. Chính ở một cộng đồng hay khu vực nào đó. những suy nghĩ này cũng tạo nên những kỳ vọng thái quá hoặc thất vọng về “phong trào” Các giá trị văn hóa này được dùng để xây dựng VHDN; (ii) có những nghiên cứu đánh giá các hành vi, do đó, được chia sẻ và sâu hơn nhưng cách tiếp cận VHKD với cách phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên tiếp cận từ tâm lý học, văn hóa học hoặc trong doanh nghiệp như một chuẩn mực để triết học. Các cách tiếp cận này có xu hướng nhận thức, tư duy và cảm nhận trong mối quan đặt con người và văn hóa mang tính lịch sử, hệ với các vấn đề mà họ phải đối mặt. VHKD như những yếu tố tĩnh, chưa nhìn nhận sâu không chỉ tạo ra tiêu chí cho cách thức kinh vấn đề này từ giác độ kinh doanh, tách con doanh hằng ngày mà còn tạo ra những khuôn người kinh doanh và VHKD khỏi đặc trưng mẫu chung về quan điểm và động cơ trong môi trường kinh doanh. Điều này có thể đưa kinh doanh. đến những nhận định mang tính luận lý, duy Hình 1. Cấu trúc VHKD Việt Nam ý chí, thiếu thực tiễn, trong khi đặc trưng của trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh tế là theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, trong môi trường mang tính cạnh tranh quyết liệt và luôn biến động. 2. Khái niệm về văn hóa và VHKD Văn hóa được hiểu là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. [6] Văn hóa là những sáng tạo của con người, mang lại giá trị cho con người, trong đó bao gồm cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Những giá trị văn hóa này lắng đọng và kết Nguồn: Tổng hợp của Nhóm tác giả, 2010.
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 80 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Bốn nhóm yếu tố hình thành nên VHKD 3. Xu hướng biến đổi của VHKD Việt bao gồm văn hóa doanh nhân, Triết lý kinh Nam doanh, Đạo đức kinh doanh và VHDN có 3.1. Xu hướng biến đổi của VHDN mối quan hệ tương hỗ tác động qua lại, và có Phần quan trọng nhất của VHKD chính là chung nguồn gốc xuất phát điểm là nhân cách VHDN. Vì vậy, trước hết chúng ta sẽ xem xét doanh nhân. Nhân cách doanh nhân là sự kết những biến động trong thành tố này của cấu hợp của bốn thành tố là Trí, Đức, Thể, Lợi, trúc VHKD. VHDN bao gồm 3 cấp độ chính: có thể xem như những yếu tố tĩnh bên trong (i) Cấp độ thứ nhất: Những quá trình và con người doanh nhân, khi được biểu hiện ra cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp bên ngoài qua các hành vi và quyết định, nó chính là văn hóa doanh nhân. Bên cạnh đó, (ii) Cấp độ thứ hai: Những giá trị được yếu tố đức trong nhân cách doanh nhân cũng tuyên bố (bao gồm các chiến lược, mục tiêu, triết lý của doanh nghiệp) là một nền tảng hình thành nên đạo đức kinh doanh. Triết lý kinh doanh cũng là sự kết hợp (iii) Cấp độ thứ ba: Những quan niệm tương hỗ của trí, đức và lợi. Cuối cùng, văn chung, những giá trị tiềm ẩn hóa doanh nhân vừa là bộ phận hạt nhân, vừa Trong 3 cấp độ này, cấp độ thứ nhất là dễ là hình mẫu tạo dựng nên VHDN. thấy và dễ phân biệt hơn cả. Cấp độ thứ hai Bảng 1. Kết quả xếp hạng các tiêu chí trong VHDN của cấu trúc VHKD Chỉ tiêu Hiện Xếp Xu Xếp tại hạng hướng hạng Logo, khẩu hiệu 0.7 1 0.715 7 Ngôn ngữ giao tiếp lịch sự, thân thiện 0.692 2 0.715 7 Hình thức mẫu mã sản phẩm riêng 0.682 3 0.72 4 Làm việc chuyên nghiệp, tận tâm 0.682 3 0.7225 2 Đồng phục của công ty/doanh nghiệp, bảo hộ/ 0.676 5 0.6975 13 an toàn lao động Có kế hoạch chiến lược 0.676 5 0.7225 3 Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao 0.67 7 0.71 9 Các ấn phẩm giới thiệu doanh nghiệp 0.668 8 0.705 10 Các phòng/ban với cơ cấu và vị trí rõ ràng, hợp 0.668 8 0.6975 13 lý Những nguyên tắc hoạt động chung 0.662 10 0.6975 13 Chia sẻ thông tin giữa các thành viên trong 0.66 11 0.7 11 doanh nghiệp
- ts.phạm thu phương - nguyễn thị trang nhung 81 Chỉ tiêu Hiện Xếp Xu Xếp tại hạng hướng hạng Kiến trúc doanh nghiệp khang trang, thuận 0.66 11 0.7175 6 tiện và sạch sẽ Có quy định về các chuẩn mực hành vi đạo 0.65 13 0.6975 13 đức nghề nghiệp Trình độ công nghệ 0.646 14 0.72 4 Khả năng hội nhập văn hóa quốc tế 0.642 15 0.73 1 Những quan niệm chung được tất cả các 0.64 16 0.6725 18 thành viên công nhận Có triết lý doanh nghiệp 0.638 17 0.7 11 Các giá trị và tư tưởng cốt lõi 0.626 18 0.685 17 Các lễ nghi, lễ hội 0.594 19 0.6425 19 Những suy nghĩ, nhận thức, tình cảm có tính vô thức tồn tại ở tất cả các thành viên trong 0.582 20 0.635 21 doanh nghiệp Các câu chuyện, giai thoại về doanh nghiệp 0.568 21 0.6375 20 Bài hát của công ty/doanh nghiệp 0.55 22 0.6175 22 Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm tác giả khó nhận biết hơn và chỉ khi nào các chiến thuận tiện và sạch sẽ, (4) Logo, khẩu hiệu, (5) lược, mục tiêu, triết lý của doanh nghiệp đã Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao; 5 tiêu thật sự thâm nhập vào các thành viên của chí về cấp độ 1 của VHDN được đánh giá thấp doanh nghiệp thì mới hình thành nên cấp độ nhất hiện tại là: (7) Kiến trúc doanh nghiệp thứ ba, là những quan niệm chung, những giá khang trang, thuận tiện và sạch sẽ, (8) Trình trị tiềm ẩn của doanh nghiệp. độ công nghệ, (9) Các lễ nghi, lễ hội, (10) Bài Trong cấp độ 1, chúng ta có thể nhận thấy hát của công ty/doanh nghiệp. Điều này cũng trong tổng số 10 chỉ số được điều tra, 5 tiêu thể hiện trình độ phát triển của doanh nghiệp chí được đánh giá cao nhất hiện tại là: (1) Việt Nam nói chung và VHDN Việt Nam nói Logo, khẩu hiệu, (2) Hình thức mẫu mã sản riêng còn yếu kém. phẩm riêng, (3) Đồng phục của công ty/doanh 5 tiêu chí thấp nhất theo xu hướng biến đổi nghiệp, bảo hộ/an toàn lao động, (4) Phong là: (6) Các ấn phẩm giới thiệu doanh nghiệp, trào văn hóa, văn nghệ, thể thao, (5) Các ấn (7) Đồng phục của công ty/doanh nghiệp, bảo phẩm giới thiệu doanh nghiệp; thì 5 tiêu chí hộ/an toàn lao động, (8) Các phòng/ban với được kỳ vọng nhiều nhất lại là (1) Hình thức cơ cấu và vị trí rõ ràng,hợp lý, (9) Các lễ nghi, mẫu mã sản phẩm riêng, (2) Trình độ công lễ hội, (10) Bài hát của công ty/doanh nghiệp. nghệ, (3) Kiến trúc doanh nghiệp khang trang, Các kết quả này cho thấy dường như người
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 82 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Bảng 2. Đánh giá về các thành tố VHDN trong cấp độ 1 Xu Chỉ tiêu Trung bình Xếp hạng Xu hướng hướng Logo, khẩu hiệu 0.7 1 0.715 4 Hình thức mẫu mã sản phẩm 0.682 2 0.72 1 riêng Đồng phục của công ty/doanh 0.676 3 0.6975 7 nghiệp, bảo hộ/an toàn lao động Phong trào văn hóa, văn nghệ, 0.67 4 0.71 5 thể thao Các ấn phẩm giới thiệu doanh 0.668 5 0.705 6 nghiệp Các phòng/ban với cơ cấu và vị 0.668 5 0.6975 7 trí rõ ràng, hợp lý Kiến trúc doanh nghiệp khang 0.66 7 0.7175 3 trang, thuận tiện và sạch sẽ Trình độ công nghệ 0.646 8 0.72 1 Các lễ nghi, lễ hội 0.594 9 0.6425 9 Bài hát của công ty/doanh 0.55 10 0.6175 10 nghiệp Nguồn: Kết quả điều tra của Nhóm tác giả được điều tra chú trọng nhiều hơn về nâng Làm việc chuyên nghiệp, tận tâm, (3) Có kế cao chất lượng sản phẩm và những yếu tố hoạch chiến lược, (4) Ngôn ngữ giao tiếp lịch “bề nổi” của VHDN như “Logo, khẩu hiệu”, sự, thân thiện, (5) Chia sẻ thông tin giữa các “Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao” mà thànhviên trong doanh nghiệp. Ít có thay đổi thiếu hiểu biết về xây dựng VHDN. Những trong thứ hạng của những tiêu chí này, trừ yếu tố như “Các lễ nghi, lễ hội”, “Bài hát của yếu tố “Hội nhập văn hóa quốc tế” và “triết lý công ty/doanh nghiệp”, “Các ấn phẩm giới doanh nghiệp”. thiệu doanh nghiệp”, “Các phòng/ban với cơ (ii) Tiêu chí về cấp độ 2 và 3 của VHDN cấu và vị trí rõ ràng, hợp lý” vốn là những yếu được đánh giá thấp nhất hiện tại là: (8)Những tố rất quan trọng để xây dựng cấp độ 2 và 3 quan niệm chung được tất cả các thành viên cho VHDN đều không được chú trọng đến cả công nhận, (9)Có triết lý doanh nghiệp, (10) trong hiện tại và tương lai. Kết quả này cũng Các giá trị và tư tưởng cốt lõi, (11) Những phù hợp với những phân tích các chỉ số về suy nghĩ, nhận thức, tình cảm có tính vô thức VHDN nêu trên. tồn tại ở tất cả các thành viên trong doanh Phân tích những chỉ số về VHDN ở cấp nghiệp, (12) Các câu chuyện, giai thoại về doanh nghiệp. 5 tiêu chí thấp nhất theo xu độ 2 và 3 cũng cho nhiều kết quả đáng lưu ý: hướng biến đổi là: (8) Có quy định về các (i) 5 tiêu chí được kỳ vọng nhiều nhất lại chuẩn mực hành vi đạo đức nghề nghiệp, (9) là (1)Khả năng hội nhập văn hóa quốc tế, (2) Các giá trị và tư tưởng cốt lõi, (10) Những
- ts.phạm thu phương - nguyễn thị trang nhung 83 Bảng 3. Đánh giá về các thành tố VHDN ở cấp độ 2 và 3 Trung Xếp Xu Chỉ tiêu Xu hướng bình hạng hướng Ngôn ngữ giao tiếp lịch sự, thân thiện 0.692 1 0.715 4 Làm việc chuyên nghiệp, tận tâm 0.682 2 0.7225 2 Có kế hoạch chiến lược 0.676 3 0.7225 2 Những nguyên tắc hoạt động chung 0.662 4 0.6975 7 Chia sẻ thông tin giữa các thành viên 0.66 5 0.7 5 trong doanh nghiệp Có quy định về các chuẩn mực hành vi 0.65 6 0.6975 8 đạo đức nghề nghiệp Khả năng hội nhập văn hóa quốc tế 0.642 7 0.73 1 Những quan niệm chung được tất cả 0.64 8 0.6725 10 các thành viên công nhận Có triết lý doanh nghiệp 0.638 9 0.7 5 Các giá trị và tư tưởng cốt lõi 0.626 10 0.685 9 Những suy nghĩ, nhận thức, tình cảm có tính vô thức tồn tại ở tất cả các thành 0.582 11 0.635 12 viên trong doanh nghiệp Các câu chuyện, giai thoại về doanh 0.568 12 0.6375 11 nghiệp Nguồn: Kết quả điều tra của Nhóm tác giả quan niệm chung được tất cả các thành viên lớp khác trong xã hội. Chính vì vậy, những công nhận; (11)Các câu chuyện, giai thoại người được điều tra vẫn chú trọng nhiều đến về doanh nghiệp; (12)Những suy nghĩ, nhận các yếu tố hữu hình trong VHDN như công thức, tình cảm có tính vô thức tồn tại ở tất cả nghệ, mẫu mã sản phẩm, logo... mà xem nhẹ các thành viên trong doanh nghiệp. Ít có sự các yếu tố thuộc cấp độ 2. Đặc biệt, những thay đổi trong thứ hạng của những tiêu chí người được điều tra đã ý thức được tầm quan này, trừ sự sụt giảm trong thứ hạng của tiêu trọng của chất lượng sản phẩm, công nghệ và chí “Có quy định về các chuẩn mực hành vi sự cần thiết nâng cao khả năng hội nhập quốc đạo đức nghề nghiệp” đã nêu ở phần trước. tế của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngay trong Như vậy, kết quả điều tra cho thấy VHDN phân tích các yếu tố trong cấp độ 1, những vẫn còn khá xa lạ với doanh nhân và các tầng yếu tố “hữu hình” vẫn được chú trọng hơn các
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 84 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam yếu tố “quá trình” như “các lễ nghi, lễ hội” các doanh nghiệp và doanh nhân sẽ là yếu hay “Bài hát của doanh nghiệp”. Đặc biệt, tố quyết định đến thành công trong việc xây những người được điều tra có lẽ không hềbiết dựng VHKD. đến các yếu tố thuộc cấp độ 3 như “Các giá trị 4.1. Nâng cao nhận thức của các doanh và tư tưởng cốt lõi”, “Những suy nghĩ, nhận nhân mà trước hết là những người chủ doanh thức, tình cảm có tính vô thức tồn tại ở tất cả các thành viên trong doanh nghiệp”, “Những nghiệp về cơ chế chính sách của Nhà nước; quan niệm chung được tất cả các thành viên đảm bảo mỗi chủ doanh nghiệp phải thông công nhận”, mặc dù đây mới chính là phần thạo hệ thống pháp luật để đưa ra phương cốt lõi, là “phần hồn” trong VHDN, nên đã thức kinh doanh đúng đắn luôn xếp chúng ở thứ hạng thấp nhất. Với hệ thống luật chưa hoàn chỉnh và liên 3.2. Xu hướng biến đổi các thành tố tục được bổ sung, đổi mới như ở Việt Nam, đòi khác trong VHKD hỏi những người chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp phải liên tục học hỏi và cập nhật các Qua kết quả nghiên cứu khảo sát cho kiến thức về luật pháp. Để có thể thực hiện thấy, 3 yếu tố còn lại của VHKD Việt Nam một cách triệt để việc phổ biến luật pháp một là triết lý kinh doanh, văn hóa doanh nhân và đạo đức kinh doanh đều được dự kiến xu cách chính xác tới từng doanh nghiệp thì cần hướng biến đổi theo chiều hướng tăng lên những buổi tập huấn, phổ biến pháp luật một mạnh dao động từ 3,24 - 3.32 điểm. Rõ ràng cách chính quy, chính xác, có hệ thống. Công có một sự đồng nhất quan điểm của người tác này Nhà nước có thể giao cho các trường được hỏi khi cho rằng VHKD ở Việt Nam đại học có đủ khả năng, tiêu chuẩn về đào tạo trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế đạt luật và kiến thức kinh doanh. mức trung bình khá tích cực và đều có sự kỳ Qua những khóa tập huấn này, ngoài vọng dự kiến xu hướng biến đổi là theo chiều việc có thể đưa pháp luật một cách chính xác hướng tăng lên (Hình 2). Điều này chứng tỏ tới các doanh nghiệp, Nhà nước còn có thể khi xã hội ngày càng phát triển thì người dân lắng nghe được những phản hồi của doanh nói chung và các doanh nhân nói riêng càng nghiệp về các mặt được và chưa được của quan tâm hơn đến VHDN và VHKD. các bộ luật, qua đó ngày càng hoàn thiện hơn Hình 2. Dự báo xu hướng biến đổi của hệ thống luật của Việt Nam. VHDN chịu tác VHKD động của pháp luật và doanh nghiệp cần phải xây dựng VHDN phù hợp với luật pháp, vì vậy việc giúp cho doanh nghiệp nắm rõ và hiểu luật pháp là rất cần thiết trong quá trình xây dựng VHKD. 4.2. Nâng cao quyền và có cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp đã Nguồn: Kết quả điều tra của Nhóm tác giả gian lận trong sản xuất, từ thành phần nguyên liệu, hàm lượng đến bao bì, thông tin quảng 4. Một số giải pháp phát triển VHKD cáo, khuyến mãi, hậu mãi. Đặc biệt, hình thức Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế vi phạm ngày càng tinh vi, quy mô vi phạm quốc tế và phạm vi ảnh hưởng rất rộng trong khi đó VHKD là do doanh nghiệp, doanh nhân chế tài xử phạt những hành vi này vẫn chưa xây dựng, vì vậy cần giải pháp từ phía chính nghiêm; kể cả khi đã được người tiêu dùng
- ts.phạm thu phương - nguyễn thị trang nhung 85 có đơn tố giác. Hiện nay, đa phần những vụ tính tích cực và tính năng động của con người khiếu nại của người tiêu dùng đối với sản trong kinh doanh, lấy việc nâng cao tố chất phẩm sai phạm chủ yếu theo hướng hoà giải. toàn diện của con người làm trung tâm để Trong nhiều trường hợp, các vụ khiếu nại nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, làm không được xử lý đến nơi đến chốn. Nhiều cho quan niệm giá trị của doanh nghiệp thấm doanh nghiệp lấp liếm giải quyết không rõ sâu vào các tầng chế độ chính sách, từng ràng khiến người tiêu dùng mệt mỏi, không bước chấn hưng, phát triển doanh nghiệp. muốn kêu ca thêm; thậm chí, có những vụ Điều đó bao gồm các nội dung cơ bản: i) Bồi hoàn toàn không bị xử lý. Điều này làm ảnh dưỡng tinh thần trách nhiệm của công nhân hưởng tới việc xây dựng VHKD của những viên chức để phát huy tính tích cực, tính chủ doanh nghiệp, doanh nhân làm ăn chân chính. động của họ; ii) Bồi dưỡng quan điểm giá trị Công sức xây dựng uy tín đối với khách doanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp để hàng, hay là yếu tố đạo đức trong quan hệ với nó trở thành nhận thức chung của đông đảo khách hàng của các doanh nghiệp này sẽ bị công nhân viên chức và trở thành động lực ảnh hưởng do các hành động sai trái của các nội tại khích lệ tất cả mọi người phấn đấu. doanh nghiệp khác dẫn tới phản ứng bài trừ trong khách hàng. Thứ hai, tăng cường tiếp xúc giữa nhà lãnh đạo và nhân viên.Những lời phát biểu Vì vậy, Nhà nước cần có các chế tài bảo suông tại các cuộc họp, những lời huấn thị từ vệ quyền lợi của khách hàng; có biện pháp xử văn phòng điều hành sẽ không thuyết phục lý các trường hợp vi phạm, gây hại tới quyền bằng chính hành động của nhà lãnh đạo và sự lợi người tiêu dùng thông qua đó bảo vệ cả tiếp xúc thường xuyên với các nhân viên của những doanh nghiệp làm ăn chân chính nhưng mình. Có thể coi quá trình tiếp xúc này là quá bị mang “tiếng xấu” do hành động sai trái của trình truyền đạt những giá trị, niềm tin, quy các doanh nghiệp khác. Qua đó, Nhà nước đã tắc của nhà lãnh đạo tới nhân viên. Qua thời gián tiếp giúp đỡ doanh nghiệp xây dựng đạo gian, những giá trị và quy tắc sẽ được kiểm đức trong quan hệ với khách hàng của doanh nghiệm và công nhận, trở thành “hệ thống nghiệp mình. dẫn đạo” chung cho toàn doanh nghiệp. 4.3. Tạo lập cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp Thứ ba, có thể sử dụng các chuyện kể, trong việc xây dựng VHKD theo hướng kết hợp huyền thoại... như một phương thức hiệu quả được tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn để truyền đạt và nuôi dưỡng những giá trị hóa nhân loại văn hoá chung. Chúng thổi sinh khí vào mọi Hiện nay VHKD mới phát triển tại Việt hành động, ý nghĩ của nhân viên, làm cho Nam, tuy có một số doanh nghiệp, doanh nhân viên thực sự hãnh diện về công ty của nhân đã thành công trong việc xây dựng văn mình, coi công ty là môi trường thân thuộc hóa cho doanh nghiệp mình. Nhưng đó hầu để cống hiến và phát huy mọi năng lực. Tại hết là những bước đi mày mò, chưa có một Great Plains, một tập đoàn nổi tiếng của Mỹ hướng đi chuẩn để mọi doanh nghiệp có thể vẫn còn lưu truyền câu chuyện về Tổng giám thực hiện việc xây dựng VHKD bài bản. Một đốc của họ, Doug Burgum, trong một cuộc số gợi ý cho các doanh nghiệp có thể đưa ra họp thường niên đã tự đập 3 quả trứng vào bao gồm: đầu mình trước mặt các nhân viên và quan Thứ nhất, xây dựng quan niệm lấy con khách sau vụ một sản phẩm thất bại trên thị người làm trung tâm. Cần tôn trọng con trường vì những khiếm khuyết về hình thức. người với tư cách là chủ thể hành vi, coi trọng Bằng hình thức “tự trừng phạt” mình như vậy,
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 86 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Burgum muốn thể hiện rõ ràng rằng ông thấy Thứ sáu, doanh nghiệp trong quá trình mình phải chịu phần trách nhiệm rất lớn cho phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức việc đã làm “xấu mặt” công ty. chung, quan tâm đến an sinh xã hội. Từ thập Các lễ hội, lễ kỉ niệm, buổi gặp mặt, biểu kỷ 90 của thế kỷ XX, vấn đề bảo vệ môi tượng, phù hiệu... cũng đóng vai trò rất lớn trường, vấn đề sản xuất các loại hàng hóa tiêu trong việc truyền đạt hệ thống giá trị, niềm dùng không độc hại đã thành định hướng giá tin, quy tắc. Góp phần tạo ra những nét đặc thù trị mới của tất cả các quốc gia trên thế giới. riêng của từng doanh nghiệp, cũng giống như Đó là một thách thức lớn đối với tất cả các khi nhắc đến Toyota người ta nghĩ ngay đến doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay, các doanh biểu tượng ba hình elip đan nhau, Mercedes nghiệp phát triển nhanh chóng nhưng hậu quả Benz với biểu tượng chiếc vôlăng, Mitsubishi của sự phát triển ấy cũng hết sức nặng nề mà với biểu tượng ba hình thoi chung đỉnh cách biểu hiện rõ nhất là ô nhiễm môi trường và đều nhau, Apple với biểu tượng quả táo cắn lãng phí tài nguyên. Để khắc phục tình trạng đó, cần thông qua VHDN hướng tới mục tiêu dở, biểu tượng cổng vàng của McDonald... phát triển lâu dài, bền vững tránh được tình Thứ tư, xây dựng quan niệm hướng tới thị trạng phát triển vì lợi ích trước mắt mà bỏ trường. Việc các doanh nghiệp phải tự chủ để quên lợi ích con người. Định hướng của phát phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi họ phải triển là phải kết hợp một cách hữu cơ sự phát nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường triển của doanh nghiệp với tiến bộ của loài linh động, sát với thực tiễn. Quan niệm thị người nhằm bảo đảm sự phát triển doanh trường bao gồm nhiều mặt như giá thành, khả nghiệp một cách liên tục, ổn định, hài hòa. năng tiêu thụ, chất lượng đóng gói và chất Trách nhiệm với xã hội là cốt lõi trong văn lượng sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng, hóa của doanh nghiệp, VHKD. Doanh nghiệp các kỳ khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng. không thể tồn tại khi xã hội mà đại diện là Tất cả phải hướng tới việc tăng cường sức người tiêu dùng tẩy chay do những hành động cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp sai trái tác động xấu tới xã hội. Chính vì vậy, của mình. Cần phải coi nhu cầu thị trường là việc thực hiện trách nhiệm xã hội cần được điểm sản sinh và điểm xuất phát của VHDN, doanh nghiệp xác định là một nhiệm vụ quan VHKD. trọng nằm trong VHDN, VHKD. Thứ năm, coi trọng chiến lược phát triển Cuối cùng, doanh nghiệp cần có chiến và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp để bồi lược, lộ trình cụ thể để xây dựng văn hóa cho dưỡng ý thức VHDN cho toàn thể cán bộ, doanh nghiệp mình - văn hóa đó gắn với văn công nhân viên làm cho quan niệm giá trị hóa của dân tộc và quốc tế. Mỗi doanh nghiệp của doanh nghiệp thấm sâu vào các tầng chế nói chung và các “ông chủ” doanh nghiệp nói độ chính sách, từng bước phát triển doanh riêng cần coi việc xây dựng VHDN như một nghiệp. Có chế độ thưởng, phạt hợp lý, có cơ biện pháp hiện đại để xây dựng lợi thế cạnh chế quản lý dân chủ khiến cho những người tranh và thương hiệu nhằm nâng cao năng lực có cống hiến cho sự phát triển của doanh cạnh tranh cho doanh nghiệp giai đoạn hậu nghiệp đều được tôn trọng và được hưởng lợi WTO đồng thời duy trì và phát huy bản sắc ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ đã văn hóa dân tộc nhằm nâng cao vị thế cạnh bỏ ra. Tất cả các yếu tố trên doanh nghiệp cần tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế và xác định ngay trong triết lý doanh nghiệp để tạo lập thương hiệu quốc gia. Cần có ý thức mọi thành viên trong doanh nghiệp đều hiểu biến VHDN thành một sức mạnh mềm trong và thực hiện. cạnh tranh quốc tế. Muốn vậy, các doanh
- ts.phạm thu phương - nguyễn thị trang nhung 87 nghiệp Việt Nam phải hiểu lợi thế so sánh từng dân tộc, hàm lượng tri thức - văn hóa trong cạnh tranh của mình ở khâu nào. Chẳng cao, tinh xảo, mẫu mã hấp dẫn, thân thiện môi hạn, cần hiểu rằng, trong thời kinh tế tri thức, trường, rất dễ được thế giới đón nhận, tiêu tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân thụ và khẳng định được thương hiệu nhanh phối, hay các dịch vụ đi kèm, liên quan đều chóng. có thể mang lại lợi nhuận, thậm chí, các lĩnh 5. Kết luận: vực thuộc về truyền thông đại chúng như Bài viết này góp phần quan trọng làm quảng cáo, phim ảnh, quan hệ công chúng… phong phú thêm lý luận về VHKD Việt Nam có tác dụng kích thích việc xuất hiện các nhu và xây dựng được những luận cứ khoa học cầu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ vui chơi giải trí vững chắc, làm cơ sở cho việc đưa ra giải đều có thể được doanh nghiệp lựa chọn làm pháp phù hợp nhằm phát triển VHKD Việt nghề kinh doanh chuyên nghiệp. Mặt khác, Nam, nhờ đó góp phần vào việc xây dựng con cũng cần thấy một thực tế là, trong xu thế người và phát triển văn hóa Việt Nam trong cạnh tranh toàn cầu, yếu tố đặc sắc riêng của thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Quát chủ biên. Văn hoá doanh nghiệp, văn hoá doanh nhân trong quá trình hội nhập. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007. 2. Đỗ Minh Cương, Giáo trình VHKD và triết lý kinh doanh. NXB Chính trị Quốc gia, 2001. 3. Nguyễn Tiến Dũng, Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB Tri thức, 2009 4. Phùng Xuân Nhạ, Jonathan Ortmans, Dexaix Anderson (chủ biên). Entrepreneurship in Vietnam (Tinh thần doanh nhân Việt Nam, sách xuất bản bằng tiếng Anh). Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007. 5. Phùng Xuân Nhạ, Cơ sở khoa học của xây dựng quy trình đào tạo và phát triển tài năng khoa học công nghệ, lãnh đạo quản lý và kinh doanh ở Việt Nam. Đề tài nhánh cấp nhà nước (chủ trì, đề tài đã nghiệm thu 2006). 6. Trần Ngọc Thêm. Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, in lần thứ 4, 2004. 7. Vương Quân Hoàng. Văn minh kinh doanh và nguồn gốc của cải, NXB Chính trị Quốc gia, 2007. 8. Casson, M., The Entrepreneur. An Economic Theory, (2nd edition), Edward Elgar Publishing, 2003. 9. Per Davidsson. Researching Entrepreneurship. Springer Verlag New York, 2005. 10. Schein, F. Corporate Culture and Leadership. Jossey Bass Publisher, 2004. 11. Trompenars, F. & Woolliams, P. Business Across Cultures. Capstone Publisher, 2004. 12. Các trang web: http://tinnong.vn/pages/20141210/bi-phat-2-lan-van-ngoan-co-xa-thai-ra-moi-truong. aspx http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/207180/chat-thai-doc-hai-vo-tu-xa-xuong-song-day.html http://www.nhandan.com.vn/phapluat/thoi-su-phap-luat/item/11941802-.html http://vtc.vn/chu-dau-tu-nam-do-complex-bi-to-an-bot-cong-trinh.1.489837.htm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn