Vai trò của nhà nước trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
lượt xem 4
download
Bài viết đề cập đến văn hóa doanh nghiệp, vai trò của nhà nước đối với xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp để tăng cường vai trò của nhà nước đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của nhà nước trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- ThS. Lê Văn Thao 231 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. Lê Văn Thao Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng TÓM TẮT Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vai trò của nhà nước đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh ở các doanh nghiệp là một yêu cầu cần thiết. Nó đảm bảo sự điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế, đồng thời tạo nên những giá trị chân, thiện, mỹ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bài viết đề cập đến văn hóa doanh nghiệp, vai trò của nhà nước đối với xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp để tăng cường vai trò của nhà nước đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Từ khóa: Văn hóa doanh nghiệp, kinh tế thị trường, thành tố, cấu trúc, vai trò. 1. Đặt vấn đề của doanh nghiệp, vì lợi nhuận, nhiều doanh T rong bối cảnh các nền kinh tế, đã nghiệp đã giẫm đạp lên những chuẩn mực văn và đang dịch chuyển sang nền kinh hóa tối thiểu trong sản xuất kinh doanh, làm tế tri thức, cùng với việc mở rộng ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng quy mô, thì xu hướng đi vào chiều sâu, nâng và sự tôn trọng của các đối tác trong và ngoài cao chất lượng các yếu tố đầu vào trong phát nước. Thực tế đó đòi hỏi, nhà nước với chức triển sản xuất kinh doanh trở thành tất yếu. năng là công cụ của nhân nhân để quản lý Trong đó, văn hóa doanh nghiệp được xem là xã hội, cần làm tốt hơn nữa chức năng định thành tố quan trọng góp phần giải phóng năng hướng, quản lý trong xây dựng văn hóa doanh lực lao động, năng lực sản xuất, đảm bảo sự nghiệp. phát triển bền vững của doanh nghiệp. Nhận 2. Văn hóa doanh nghiệp – thành tố thức được vai trò to lớn của văn hóa doanh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền nghiệp, trong thời gian qua các chủ thể sản vững của doanh nghiệp xuất kinh doanh nước ta đã đầu tư nhiều hơn 2.1. Văn hóa doanh nghiệp (corporate cho phát triển văn hóa doanh nghiệp, xem đó culture), một dạng văn hoá tổ chức vừa là động lực, vừa là mục tiêu cần hướng (organizational culture) được bắt đầu nghiên tới, nhờ đó đã đạt được những kết quả nhất cứu và trở thành một khuynh hướng xây dựng, định, khẳng định vị thế, uy tín của mình ở phát triển doanh nghiệp trên thế giới vào thị trường trong nước, khu vực và thế giới. những năm 1980, xuất phát từ việc các doanh Tuy nhiên, kinh tế thị trường với những mặt nghiệp phương Tây nhận ra yêu cầu phải thay trái của nó, đã tác động tiêu cực đến văn hóa đổi cách tiếp cận về các doanh nghiệp. Từ chỗ
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 232 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chỉ dựa vào các cơ cấu phức tạp, chi tiết và truyền thống , những những thái độ ứng xử và cơ chế kế hoạch cứng nhắc chuyển sang xây lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp như một tổ chức đã biết. là một thành tố, sức mạnh mềm cho sự phát Ở nước ta, quan niệm về văn hóa doanh triển bền vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nghiệp cũng khá đa dạng và phong phú. Tác cho đến nay các quan niệm về văn hóa doanh giả Nguyễn Manh Quân, trong các chuyên nghiệp vẫn còn có nhiều điểm khác biệt. đề bàn luận về văn hóa doanh nghiệp đã cho Theo Georges De Saite Marie, chuyên gia rằng, văn hóa doanh nghiệp là sự tổng hợp người Pháp về các doanh nghiệp vừa và nhỏ: của mọi phương thức hoạt động cùng với biểu “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá hiện của nó mà một tổ chức, doanh nghiệp đã trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, sáng tạo ra nhằm thích ứng với những yêu các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo cầu môi trường hoạt động và đòi hỏi của sự đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh cạnh tranh. Còn theo tác giả Phan Thị Minh nghiệp” [4, tr.259]. Còn Akihiko Urata (Nhật Châu, văn hóa doanh nghiệp được hiểu là Bản), thì cho rằng, văn hóa doanh nghiệp có toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng thể được hiểu như nét đặc trưng của giá trị nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển văn hóa, hành vi ứng xử dựa trên một mục của một doanh nghiệp; trở thành các giá trị, tiêu nào đó mà các thành viên cùng chia sẻ và các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn giữ gìn. Nó có thể được coi như những tiêu sâu vào hoạt động của doanh nghiệp; chi phối chuẩn và cách ứng xử phổ biến của doanh tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi nghiệp đó. Một trong những quan niệm được thành viên của doanh nghiệp trong việc theo sử dụng khá phổ biến hiện nay là định nghĩa đuổi và thực hiện các mục đích. của nhà xã hội học người Mỹ E.N.Schein: Mặc dù, quan niệm về văn hóa doanh “Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những nghiệp còn có nhiều điểm khác biệt, song đều thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích thống nhất cho rằng, văn hóa doanh nghiệp là ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các kết quả của quá trình lao động và sáng tạo của nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu doanh nghiệp, bao gồm các giá trị vật chất trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. và tinh thần. Tuy nhiên, có một điểm cần lưu Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu ý khi xác định văn hóa doanh nghiệp hay là tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa phản giá trị văn hóa, đó là cần phải xem xét chọn phương thức hành động, phân tích và ra đến mục đích sử dụng của các giá trị được quyết định thích hợp. Các thành viên của tổ tạo ra, xem nó có hướng đến con người, cuộc chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về sống tốt đẹp của con người hay chỉ vì lợi ích ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy, mà ích kỷ của bản thân chủ thể kinh tế. coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu”[5]. Cùng 2.2. Về mặt cấu trúc, hiện nay có khá nhiều chung quan điểm đó, theo N.Demetr (Pháp), cách phân chia khác nhau về các yếu tố cấu văn hóa doanh nghiệp, là hệ thống những thành văn hóa doanh nghiệp, nổi bật là quan quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, điểm của Edgar H. Schein, ông cho rằng, cấu và những khuôn mẫu hành vi được tất cả các trúc văn hóa doanh nghiệp gồm ba lớp: thành viên trong doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo. Tổ chức lao động quốc tếthì định nghĩa, văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn , thói quen và
- ThS. Lê Văn Thao 233 - Cấp độ thực thể hữu hình là cấp độ dễ nghiệp, đảm bảo sự phát triển hài hòa và bền thấy nhất, bao gồm các yếu tố liên quan đến vững của doanh nghiệp. Điều này được thể cách kiến trúc trụ sở của doanh nghiệp, cách hiện trên các phương diện sau: tổ chức không gian làm việc, trang phục của Một là, với nghĩa là các giá trị vật chất thành viên trong doanh nghiệp, dòng chảy được sáng tạo trong quá trình lao động sản thông tin trong tổ chức đi như thế nào, ngôn xuất, văn hóa doanh nghiệp là sức mạnh nội ngữ sử dụng trong các thông điệp,... Cụ thể sinh của mỗi doanh nghiệp, khẳng định vị thế, như: Kiến trúc trụ sở của doanh nghiệp; Sản sự sống còn của doanh nghiệp trong điều kiện phẩm; Các nghi lễ; Giai thoại; Biểu tượng; cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường. Ngôn ngữ, khẩu hiệu. Hai là, với nghĩa là các giá trị tinh thần - Cấp độ các giá trị và nguyên tắc là những (vô hình), văn hóa doanh nghiệp là keo gắn giá trị được thể hiện, bao gồm những nguyên kết các thành viên của doanh nghiệp. Nó giúp tắc, quy tắc của hành vi ứng xử, thể chế lãnh các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đạo, những tiêu chuẩn của các hoạt động đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành trong doanh nghiệp. Dựa trên những giá trị động. Khi phải đối mặt với xu hướng xung này các thành viên trong doanh nghiệp sẽ xác đột lẫn nhau thì văn hoá chính là yếu tố giúp định hành vi, thái độ cho phù hợp. Các giá mọi người hoà nhập và thống nhất; Góp phần trị này bao gồm: Tầm nhìn; Sứ mệnh; Triết điều phối và kiểm soát hành vi cá nhân bằng lý kinh doanh; Các quy trình, thủ tục, hướng các câu chuyện, truyền thuyết; các chuẩn dẫn, các biểu mẫu; Phong cách lãnh đạo; Giá mực, thủ tục, quy trình, quy tắc... Khi phải trị cốt lõi. ra một quyết định phức tạp, văn hoá doanh - Cấp độ các quan niệm/giả định cơ bản nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn là các giá trị ngầm định bao gồm niềm tin, phải xem xét; Tạo động lực làm việc, giúp nhận thức, suy nghĩ, cảm xúc… những giá trị nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và ăn sâu, hình thành một chuẩn mực trong tư bản chất công việc mình làm, tạo ra các mối tưởng, suy nghĩ của các thành viên trong tổ quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một chức. Đây chính là tầng sâu nhất trong cấu môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh, có trúc văn hóa doanh nghiệp. Những quan niệm cảm giác mình làm công việc có ý nghĩa hãnh chung là những niềm tin, nhận thức và tình diện vì là một thành viên của doanh nghiệp. cảm có tính vô thức, được mặc nhiên công Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy nhận trong doanh nghiệp. Sự khác biệt giữa máu chất xám” đang phổ biến; Tổng hợp các các giá trị và nguyên tắc với những quan yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động niệm chung thể hiện ngay ở bản thân hai từ lực... làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự giá trị và quan niệm. khác biệt trên thị trường. Hiệu quả và sự khác Theo TS Phan Quốc Việt và ThS. Nguyễn biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên Huy Hoàng, cấu trúc văn hóa doanh nghiệp thị trường. gồm: Triết lý quản lý và kinh doanh; Động Như vậy, có thể thấy rằng, văn hóa doanh lực của cá nhân và tổ chức; Quy trình qui nghiệp là một trong những nhân tố quyết định định; Hệ thống trao đổi thông tin; Phong trào, sự trường tồn, thoái lui, hay phát triển của nghi lễ, nghi thức. doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp trường 2.3. Trong điều kiện phát triển kinh tế tồn vượt xa cuộc đời của những người sáng tri thức, văn hóa doanh nghiệp là một trong lập.Văn hóa doanh nghiệp đã vượt ra là một những thành tố quan trọng, góp phần khai tài sản của doanh nghiệp mà còn là một công thác có hiệu quả các nguồn lực của doanh cụ quyền năng cho các nhà quản trị.
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 234 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 3.Nhà nước trong định hướng văn hóa hiệu quả thực hiện vai trò của nhà nước đang doanh nghiệp là một vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết. Văn hóa kinh doanh, một phần của văn 4. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp hóa nói chung là sản phẩm của sự phản ánh trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay tồn tại xã hội, thuộc về thành tố của kiến trúc Để làm tốt vai trò của nhà nước trong việc thượng tầng, chịu sự quy định của những điều xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, của các hiện nay, thiết nghĩ chung ta cần thực hiện quan hệ sản xuất thống trị của xã hội đó. Bởi đồng bộ và linh hoạt các giải pháp sau: vậy, thực tiễn lịch sử chỉ ra rằng, trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp sở hữu tư 4.1. Xây dựng và hoàn tiêu chí đánh giá liệu sản xuất không chỉ thống trị về mặt kinh văn hóa doanh nghiệp tế mà còn thông qua công cụ bạo lực, tức là Thực tế hiện nay cho thấy, nhằm nâng cao quyền lực nhà nước, đồng thời thống trị về uy tín và thương hiệu của mình các chủ thể mặt chính trị. Bên cạnh đó, để củng cố địa vị kinh doanh đang tự xây dựng cho mình những thống trị của mình, giai cấp thống trị còn thực quy tắc, chuẩn mực văn hóa riêng. Ở tầm hiện nô dịch về tư tưởng đối với các giai cấp quốc gia, năm 2007, Việt Nam cũng đã thành và tầng lớp khác trong xã hội. Do đó, các giá lập Mạng lưới Hiệp ước Toàn cầu Việt Nam trị văn hóa bao hàm văn hóa kinh doanh cũng (GCNV) hỗ trợ các nguyên tắc hoat động chịu sự chi phối của giai cấp thống trị, biến của Hiệp ước Toàn cầu của Liên hợp quốc nó thành công cụ, phương tiện để thực hiện qua đó nhằm cải thiện các điều kiện xã hội lợi ích của mình, ru ngủ tinh thần phản kháng và môi trường cho người lao động Việt Nam, của các lực lượng đối lập. Còn trong xã hội cộng đồng và hoạt động của các Công ty mà xã hội chủ nghĩa, khi tư liệu sản xuất đã thuộc họ làm việc. GCNV được tài trợ bởi Chương về đại đa số nhân dân lao động, thì việc xây trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), do dựng và thực hiện các nguyên tắc và chuẩn Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam mực văn hóa của các doanh nghiệp không chỉ (VCCI) quản lý và thực hiện. nhằm hướng đến lợi ích của chính bản thân doanh nghiệp, mà nhất là hướng đến sự tiến Để đo lường, đánh giá văn hóa doanh bộ chung của xã hội. Do đó, nhà nước với nghiệp, đến nay đã có một số công cụ như: chức năng là công cụ của nhân dân để quản DISC, KMC-CHMA; DENISON,… lý xã hội đóng vai trò cốt lõi trong việc định DISC là mô hình nghiên cứu của Tiến sĩ hướng việc xây dựng và phát triển văn hóa William Moulton Marston để kiểm tra hành vi doanh nghiệp. Nhà nước thực hiện vai trò của cá nhân của con người trong một tình huống, mình thông qua việc xây dựng các nguyên tắc, môi trường cụ thể. Theo mô hình, con người chuẩn mực về văn hóa kinh doanh, thực hiện có bốn nhóm tính cách chính D-Dominance giáo dục để xây dựng ý thức cho các chủ thể (Xông xáo), I-Influence (Nhiệt tình), kinh doanh, đảm bảo các điều kiện cần thiết S-Submission (Điềm đạm), C-Compliance cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. (Chuẩn xác), qua đó chỉ ra sự khác biệt giữa Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất các nhóm và cách thức phối hợp hiệu quả. định, song việc thực hiện vai trò định hướng, Phần mềm KMC-CHMA được KMCsoft quản lý việc xây dựng và triển khai văn hóa viết trên cơ sở nghiên cứu 16 năm về Văn doanh nghiệp hiện này nhiều bất cập, hạn Hoá Doanh Nghiệp của Tiến sĩ Trịnh Quốc chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của trình hội Trị để đo lường các yếu tố then chốt của văn nhập kinh tế quốc tế. Do đó, việc nâng cao hóa doanh nghiệp.
- ThS. Lê Văn Thao 235 Bên cạnh đó, mô hình DENISON cũng kinh doanh cho phù hợp với điều kiện thực tế được sử dụng rộng rãi trên thế giới như một của doanh nghiệp mình. công cụ đánh giá văn hóa của các doanh Bên cạnh đó, nhà nước cần có những chính nghiệp, để từ đó doanh nghiệp nhận thức được sách nhằm động viên, khuyến khích, tôn vinh những điểm mạnh, điểm yếu. Với những tiêu những doanh nghiệp thành công trong xây chí đúng đắn doanh nghiệp sẽ đưa chúng trở dựng văn hóa trong kinh doanh, lấy văn hóa thành các quy tắc và duy trì qua thời gian để kinh doanh làm tiêu chí cho việc xếp loại các trở thành thành các giá trị ngầm định được doanh nghiệp,.. đồng thời cần lên án mạnh, xử chia sẻ rộng rãi trong doanh nghiệp. lý nghiêm các doanh nghiệp có những hành Mặc dù vậy, những tiêu chí này vẫn còn vi phản văn hóa, góp phần làm lành mạnh hóa nhiều điểm bất cập, chưa thực sự phù hợp với môi trường kinh doanh của nước ta hiện nay. bối cảnh văn hóa của nước ta. Thực tế đó, đòi 4.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh hỏi cần phải xây dựng một Bộ tiêu chí văn tế – tiêu chí văn hóa tối thiểu của các doanh hóa kinh doanh làm cơ sở để đánh giá văn hóa nghiệp của các doanh nghiệp hiện nay. Xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc 4.2. Giáo dục nâng cao nhận thức của hậu, tâm lý tiểu nông trong các hoạt động chủ thể doanh nghiệp về văn hóa doanh sản xuất kinh doanh, nên sự tự giác trong xây nghiệp dựng và triển khai văn hóa doanh nghiệp của Sự hình thành ý thức về việc xây dựng và các chủ thể sản xuất kinh doanh còn nhiều triển khai văn hóa doanh nghiệp cho các chủ hạn chế. Vì vậy, cần phải xây dựng hệ chuẩn thể sản xản xuất kinh doanh là một quá trình mực về văn hóa của doanh nghiệp trong hệ lâu dài. Để cho quá trình này diễn ra nhanh thống pháp luật. Các quy chuẩn về văn hóa hơn thì giáo dục được là yếu tố hết sức quan của doanh nghiệp phải được cụ thể hóa trong trọng. Việc giáo văn hóa doanh nghiệp có thể các quy phạm pháp luật, nhất là trong hệ thống thức hiện bằng nhiều phương thức, hình thức, pháp luật về kinh tế nhằm bảo vệ những giá phương tiện khác nhau: trị văn hóa kinh doanh, tạo ra một môi trường - Thứ nhất, giáo dục văn hóa doanh nghiệp kinh doanh lành mạnh. Để làm được điều này, trong nhà trường, đặc biệt là các khối ngành thiết nghĩ cần phải: kinh tế. Việc giáo dục phải gắn liền với thực Thứ nhất, hoàn thiện công tác xây dựng tiễn kinh doanh, để qua đó người học thấy và ban hành pháp luật: Trong lĩnh vực kinh được vai trò của văn hóa doanh nghiệp, thấy doanh, hiện nay còn nhiều lĩnh vực chưa có được hậu quả của những hành vi vi phạm các quy định, chế tài một cách minh bạch, rõ nguyên tắc, chuẩn mực văn hóa trong kinh ràng; các bộ luật, đạo luật và kế cả những văn doanh của doanh nghiệp nhằm hình thành cho bản dưới luật chưa xác định một cách đầy đủ người học – những chủ thể kinh doanh của đối tượng điều chỉnh, phạm vi áp dụng. Điều tương lai ý thức tự giác trong xây dựng và đó dẫn đến nhiều hệ lụy cho việc xử lý các triển khai văn hóa doanh nghiệp khi tham gia hành vi vi phạm trong hoạt động kinh doanh. vào hoạt động kinh doanh trên thực tế. Tình hình đó, đòi hỏi chúng ta phải từng bước - Thứ hai, phương tiện thông tin đại bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chúng sẽ là một công cụ hữu hiệu để cung cấp đồng thời phải loại ra ngoài hệ thống pháp cho các chủ thể kinh doanh những tri thức về luật những văn bản không còn thích hợp với văn hóa kinh doanh, từ đó hình này nên cơ sở, thực tế trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. động lực cho các chủ thể sản xuất kinh doanh Mặt khác, cần chủ trọng việc xây dựng và ban nghiên cứu xây dựng và triển khai văn hóa hành những bộ luật, đạo luật mới cho phù hợp
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 236 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với những biến đổi của nền kinh tế, đồng thời Văn hóa kinh doanh bắt nguồn từ điều phải đảm bảo được tính nhân văn của pháp kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, từ cơ sở luật. kinh tế - xã hội. Bởi vậy, để định hướng các giá trị văn hóa kinh doanh, tất yếu nhà nước Bên cạnh đó, việc xây dựng và hoàn thiện phải tác động vào cơ sở tồn tại của nó, đó là hệ thống pháp luật cần tiến hành đồng bộ với thể chế kinh tế. cải cách hành chính, cải cách tư pháp, coi trọng số lượng và chất lượng, có trọng tâm, Thể chế kinh tế thị trường được hiểu là trọng điểm; dự tính đầy đủ các điều kiện một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật nhằm đảm bảo hiệu lực thực thi pháp luật. lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao Thứ hai, nâng cao ý thức chấp hành pháp dịch, trao đổi trên thị trường. Như vậy, việc luật cho các chủ thể kinh doanh: Để pháp luật hoàn thiện thể chế thị trường cũng chính là về kinh doanh thực sự đi vào cuộc sống, đòi hoàn thiện các bộ phận cấu thành của nó. Để hỏi các chủ thể kinh doanh phải được trang làm được điều này, cần triển khai đồng bộ các bị những tri thức đúng đắn về pháp luật, về giải pháp: vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ bản thân chủ thể kinh doanh, cũng như bảo vệ các - Một là, đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn giá trị văn hóa của các chủ thể khi tham gia thiện các quy tắc, chuẩn mực về hành vi kinh vào các quan hệ sản xuất kinh doanh. Thực tế diễn ra trên thị trường làm cơ sở để điều hiện nhiệm vụ này, trước hết phải đẩy mạnh chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh. công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh doanh tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ hiện nay, các nguyên tắc và chuẩn mực về trong tình cảm tôn trọng và ý thức chấp hành văn hóa kinh doanh đang trở thành những tiêu nghiêm chỉnh pháp luật, hình thành thói quen chuẩn để xây dựng uy tín của doanh nghiệp sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật trong cộng đồng kinh doanh quốc tế, chúng là của các chủ thể sản xuất, kinh doanh. nền tảng hình thành những ấn tượng đầu tiên và giúp duy trì mối quan hệ đang diễn ra. Do Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, đó, bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp giám sát thực hiện pháp luật: Trong quá trình luật, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tác động, điều chỉnh pháp luật cần phải tiến kinh doanh thì việc xây dựng hệ thống các hành công tác kiểm tra, giám sát, xử lý những quy tắc chuẩn mực về hành vi kinh doanh là hành vi bất hợp pháp ra khỏi hoạt động kinh điều cần thiết. doanh. Có thể hiểu, công tác kiểm tra, giám sát là một khâu nằm trong quá trình quản lý - Hai là, nhà nước cần đảm bảo cho pháp nhà nước, nếu thiếu nó thì hoạt động điều luật, các quy tắc và chuẩn mực về hành vi chỉnh các hành vi kinh doanh sẽ kém hiệu kinh tế được thực thi một cách công bằng, lực, hiệu quả. Mục đích của công tác kiểm bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh. Thực tra, giám sát là phát hiện những sai sót trong hiện nhiệm vụ này, đòi hỏi nhà nước phải loại quá trình thực hiện pháp luật để kịp thời có bỏ sự phân biệt đối xử còn tồn tại trong thực tế biện pháp xử lý. Cần phải coi trọng việc bảo giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đối kinh tế; kiểm soát độc quyền tự nhiên; tăng với hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh, kiên cường năng lực của cơ quan bảo vệ tài sản trí tuệ và cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc quyết xử lý những hành vi vi phạm pháp luật. xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 4.4. Hoàn thiện thể chế thị trường định và lợi dụng vị thế thống lĩnh thị trường để hạn hướng xã hội chủ nghĩa – cơ sở kinh tế của chế cạnh tranh… Đồng thời cũng phải thực văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp hiện công khai, minh bạch và đề cao trách
- ThS. Lê Văn Thao 237 nhiệm giải trình về các chính sách quản lý, sức mạnh, thì yếu tố không thể thiếu đó là sự các đề án phát triển cũng như trong hoạt động định hướng đóng vai trò hết sức quan trọng. của các chủ thể kinh doanh, tạo điều kiện cho Để làm tốt công tác định hướng dư luận đòi người dân giám sát các quyết định của các cơ hỏi cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Đảng, quan quản lý. Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội khác. Thông qua các công cụ, phương tiện đặc biệt - Ba là, phát triển đồng bộ các yếu tố thị là phương tiện thông tin đại chúng Đảng, Nhà trường và các loại thị trường như: thị trường nước và các tổ chức đoàn thể định hướng dư vốn, bất động sản, thị trường lao động, khoa luận xã hội vào việc khuyến khích, tôn vinh học và công nghệ, v.v... Để làm tốt điều này, những doanh nghiệp mẫu mực về văn hóa cần tạo môi trường và điều kiện cho tự do kinh doanh đồng thời hướng dư luận xã hội sản xuất, kinh doanh đa dạng hóa hình thức vào việc lên án các hành vi phản văn hóa của sở hữu và thành phần kinh tế. Bảo đảm tự do doanh nghiệp. hành nghề theo quy định của luật pháp, tự do lưu thông hàng hóa, tự do tín dụng. Doanh 5. Kết luận nghiệp được tự quyết định và chủ động trong Văn hóa kinh doanh với vai trò là sức kinh doanh. mạnh nội sinh, ảnh hưởng đến sự tồn tại và 4.5. Định hướng dư luận xã hội trong phát triển bền vững của doanh nghiệp. Bởi xây dựng văn hóa doanh nghiệp vậy, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của điều kiện kinh tế thị trường gắn với hội nhập Việc xây dựng và triển khai văn hóa quốc tế hiện nay việc xây dựng và triển khai doanh nghiệp bị quy định bởi mục tiêu, động văn hóa doanh nghiệp càng quan trọng hơn lực của chính bản thân doanh nghiệp, bởi bao giờ hết. Thay vì để cho các doanh nghiệp truyền thống và tác động của dư luận xã hội. “tự bơi”, tự mày mò tìm kiếm, nhà nước với Trong đó, sức mạnh của dư luận được xem là cần làm tốt hơn vai trò định hướng và quản yếu tố cốt lõi bên ngoài chủ thể để điều chỉnh lý việc xây dựng và triển khai văn hóa doanh các chủ thể kinh doanh tự nguyện tuân thủ các nghiệp, nhằm khai thác một cách có hiệu quả quy tắc, chuẩn mực văn hóa kinh doanh. Dư các nguồn lực, đảm bảo sự phát triển hài hòa luận được hiểu là tập hợp các luồng ý kiến cá bền vững của nền kinh tế. Để làm được điều nhân trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng có đó cần vận dụng một cách đồng bộ và linh tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, các mối hoạt các giải pháp, trong đó việc xây dựng, quan tâm của công chúng. Dư luận vừa có hoàn thiện và thực thi nghiêm chỉnh hành mặt tích cực, song cũng có mặt tiêu cực của lang pháp lý về văn hóa doanh nghiệp là nội nó. Do đó, để dư luận xã hội phát huy được dung cốt lõi. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), Văn hóa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Đỗ Minh Cương, Văn hóa và triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001. 3. Nguyễn Mạnh Quân (2011), Đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội. 4. Dương Thị Liễu(2006), Bài giảng văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 5. Edgar H. Schein (2004),Organizational Culture and Leadership, Third edition, John Wiley and Sons. 6. Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết TW 9 (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kinh tế thị trường trong quảng cáo truyền hình
182 p | 423 | 173
-
Triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam và vai trò của nhà lãnh đạo thông
6 p | 394 | 147
-
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
11 p | 548 | 137
-
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - TS. Vũ Thành Tự Anh
20 p | 190 | 29
-
Nâng cao hiệu quả đầu tư nhà ở cho người có thu nhập thấp - 2
13 p | 61 | 19
-
Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 8: Quản lý nhà nước về công nghệ
5 p | 94 | 8
-
Vai trò của dịch vụ logistics trong nền kinh tế và yêu cầu kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về dịch vụ logistics
7 p | 21 | 5
-
Tăng cường vai trò hỗ trợ của Nhà nước trong xuất khẩu thủy sản
4 p | 78 | 4
-
Cảm nhận về công bằng tổ chức và sự ủng hộ của cá nhân với thay đổi của tổ chức: Vai trò trung gian của sự sẵn sàng cho thay đổi
10 p | 12 | 4
-
Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 7: Quản lý nhà nước về công nghệ (Năm 2022)
5 p | 13 | 4
-
Sách tham khảo Doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá: Phần 1 - TS. Phan Đăng Tuất
84 p | 17 | 4
-
Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế
9 p | 86 | 4
-
Vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ
11 p | 40 | 3
-
Vai trò của người lãnh đạo trong việc xây dựng thương hiệu.Hãy nghe Nancy
6 p | 73 | 3
-
Vai trò nhà nước đối với đầu tư khoa học và công nghệ tại doanh nghiệp Hà Nội
9 p | 61 | 2
-
Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
5 p | 3 | 1
-
Bài giảng Quản trị quảng cáo: Chương 8 - Lập kế hoạch quảng cáo. Tổ chức và quản lý quảng cáo
8 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn