Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
lượt xem 4
download
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 4 Cụm ngành công nghiệp cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm Cụm ngành; Vai trò của nhà nước trong phát triển cụm ngành; Cụm ngành và năng lực cạnh tranh; Quá trình hình thành và phát triển của cụm ngành;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
- Chương 4: Cụm ngành công nghiệp
- Cụm ngành là gì? Cụm ngành là sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp trong cùng một ngành cùng với những tổ chức hỗ trợ và liên quan, được kết nối với nhau bởi các giá trị chung và sự tương hỗ. Cấu thành của cụm ngành: ◼ Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng ◼ Các ngành khâu trước – khâu sau ◼ Các doanh nghiệp cung ứng chuyên biệt ◼ Các đơn vị cung cấp dịch vụ ◼ Các ngành khác có chia sẻ về hoạt động sản xuất, công nghệ và quan hệ khách hàng ◼ Các định chế tài chính, giáo dục, nghiên cứu và cơ sở hạ tầng 2
- Cụm ngành Cụm ngành công nghiệp là tập hợp các công ty trong các ngành công nghiệp có liên quan có vị trí ở gần nhau Các ngành có thể kết nối trong một cụm thông qua nhiều hình thức quan hệ ◼ Mua bán ◼ Công nghệ có liên quan ◼ Cơ sở hạ tầng chung ◼ Lực lượng lao động chung Cạnh tranh và phối hợp là nguồn của đổi mới
- Vai trò của nhà nước trong phát triển cụm ngành Cụm ngành đòi hỏi mục tiêu của các chính sách công phải được hướng vào việc cải thiện môi trường kinh doanh tổng thể. – Sự phát triển của một cụm ngành không chỉ lệ thuộc vào một vài bộ phận trong cụm ngành đó và thậm chí còn đòi hỏi sự phát triển của những cụm ngành khác. – Vi vậy, trong nỗ lực nâng cao tính cạnh tranh cho cụm ngành, thì các giải pháp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi phải được xem xét và thực thi trước khi tính đến những hỗ trợ cục bộ và đơn lẻ. 4
- Vai trò của nhà nước trong phát triển cụm ngành Chọn ngành có thể không hữu hiệu – Nhà nước đứng ra tạo lập ngành hoàn toàn mới bằng trợ giá và bảo hộ, nhưng đi ngược lại những điều kiện về nhân tố SX, nhu cầu, cấu trúc thị trường và ngành phụ trợ thường dẫn tới thất bại hơn là thành công Vai trò của nhà nước nằm ở chỗ: – Nhận diện những cụm ngành hiện hữu hay đang trỗi dậy – Thúc đẩy sự phát triển của những cụm ngành đã nhận diện thông qua • Đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn lực và nhân tố SX • Duy trì và tăng cường cạnh tranh • Thu hút đầu tư (trong và ngoài nước) và các hoạt động nòng cốt và phụ trợ của cụm ngành 5
- Cụm ngành và năng lực cạnh tranh Thúc đẩy năng suất và hiệu quả ◼ Tăng khả năng tiếp cận với thông tin, dịch vụ và nguyên liệu chuyên biệt ◼ Tăng tốc độ và giảm chi phí điều phối cũng như giao dịch giữa các doanh nghiệp trong cụm ngành ◼ Tăng khả năng truyền bá các thông lệ và kinh nghiệm có kinh doanh hiệu quả ◼ Tăng cạnh tranh trong đó tập trung vào việc cải thiện chất lượng trên cơ sở so sánh với các đối thủ trong cụm ngành Thúc đẩy đổi mới ◼ Tăng khả năng nhận diện cơ hội đổi mới công nghệ với sự có mặt của nhiều luồng thông tin ◼ Giảm chi phí và rủi ro thử nghiệm công nghệ mới trước sự sẵn có của nguồn lực tài chính và kỹ năng, dịch vụ hỗ trợ và các doanh nghiệp khâu trước – khâu sau. 6
- Cụm ngành và năng lực cạnh tranh Thúc đẩy thương mại hóa ◼ Mở rộng cơ hội phát triển sản phẩm mới và/hoặc thành lập doanh nghiệp mới ◼ Giảm chi phí thương mại hóa khi có sẵn nguồn lực về tài chính và kỹ năng. Tóm lại, lợi ích then chốt của cụm ngành công nghiệp là đồng thời tăng cạnh tranh, tăng hợp tác, và tạo tác động lan tỏa. 7
- Quá trình hình thành và phát triển của cụm ngành Cụm ngành công nghiệp thường hình thành trên cơ sở của những lợi thế về: ◼ Điều kiện tự nhiên và nhân tố sản xuất Cụm ngành du lịch từ điều kiện tự nhiên Cụm ngành may mặc, cụm ngành giày dép từ lao động chi phí thấp ◼ Điều kiện về cầu Cụm ngành xe máy từ nhu cầu đi lại bằng xe máy ở Việt Nam Cụm ngành cá tra, basa từ nhu cầu ở Hoa Kỳ kết hợp với điều kiện tự nhiên của ĐBSCL ◼ Sự phát triển của cụm ngành khác kề cận Cụm ngành du lịch chữa bệnh ở Thái Lan từ cụm ngành du lịch Cụm ngành CNTT ở Bangalore từ đầu tư quốc phòng của nhà nước 8
- Quá trình hình thành và phát triển của cụm ngành Cụm ngành công nghiệp thường hình thành trên cơ sở của những lợi thế về (tiếp) ◼ Sự hình thành của một hay một vài doanh nghiệp chủ chốt Cụm ngành gốm sứ ở Bình Dương với Minh Long Cụm ngành vi mạch điện tử & CNTT ở TP.HCM với Intel ◼ Đầu tư của nhà nước Cụm ngành đóng tàu của Hàn Quốc với sự hỗ trợ của nhà nước về vốn vay, ngoại tệ. Cụm ngành CNTT ở Bangalore từ đầu tư nhà nước vào công nghiệp quốc phòng Sự phát triển năng động của cụm ngành phụ thuộc vào sự trỗi dậy của các doanh nghiệp then chốt, từ đó thu hút các doanh nghiệp cạnh tranh khác, các doanh nghiệp ở khâu trước, khâu sau, và các dịch vụ hỗ trợ. Khi quy mô hiệu quả đã đạt được, các tác động tương hỗ sẽ giúp duy trì sự phát triển của cụm ngành. Đầu tư của nhà nước 9
- Vị thế hiện tại Vị thế kỳ vọng Khoảng cách Các điều kiện về nhân tố sản xuất Lao động Cơ sở hạ tầng Nguồn lực Các điều kiện về cầu Thị trường Sản phẩm mới Môi trường kinh doanh Chiến lược, cấu trúc và đối thủ cạnh tranh Cấu trúc Hợp tác Định hướng công nghệ Các ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan Chuỗi cung ứng Gia tăng giá trị Vai trò của chính phủ Điểm trung bình 10
- Cụm ngành ở An Giang Nuôi và chế biến cá tra/basa Nông nghiệp và chế biến lượng thực, trái cây Dịch vụ du lịch Nuôi và chế biến cá tra/basa: cụm ngành có giá trị gia tăng cao được hình thành trong nội tại của nền kinh tế địa phương Nuôi, trồng ◼ Chi phí trung gian: thức ăn, con giống, phân bón, thuốc trừ sâu ◼ Chi phí trung gian có tỷ lệ lớn gía trị được hình thành trong nền kinh tế địa phương Chế biến ◼ Chi phí trung gian: nguyên liệu từ nuôi, trồng ◼ Nguyên liệu có phần lớn giá trị được hình thành từ hoạt động nuôi Xuất khẩu ◼ Cả giá trị gia tăng và chi phí trung gian trong hoạt động xuất khấu nằm ngoài nền kinh tế địa phương 12
- 13
- Cụm ngành xe máy ở Vĩnh Phúc • Cầu nội địa • Xóa bỏ hàng rào thương mại • CP trung ương định hướng vị trí đầu tư, CQ địa phương cải thiện môi trường ĐT và KD
- Cụm ngành du lịch chữa bệnh ở Bangkok • NLCT của cụm ngành du lịch Thái Lan • Chi phí y tế cạnh tranh ở Bangkok Nguồn: HBS Microeconomics of Competitiveness’ Group Project, “Thailand Medical Tourism Cluster”, 2006.
- Cụm ngành đóng tàu ở Gyeongnam, Hàn Quốc • Chính sách công nghiệp của nhà nước • Các ngành có liên quan và hỗ trợ Nguồn: HBS Microeconomics of Competitiveness’ Group Project, “Shipbuilding Cluster in the R. of Korea”, 2010.
- Quy trình cụm ngành Xác định cụm Xác định Phân tích vùng Chiến lược & Nhận biết Hành động Đối tác
- Sơ đồ cụm ngành Các công ty cụm ngành nằm trong cộng đồng Công nhân cụm Công nhân cụm ngành sống trong Cụm ngành ngành làm trong cộng cộng đồng đồng Source: The Cluster Compass was developed by the H.J. Các dịch vụ hỗ trợ Heinz III School of Public Policy, Systems Synthesis cụm ngành có ví trị đặt Project, Integrating trong cộng đồng Neighborhoods into Regional Clusters, ©May 2002
- Cộng đồng và các cụm ngành khu vực Các cụm ngành khu vực kết nối với nhau theo nhiều cách, bao gồm chuỗi cung ứng, đối tác kinh doanh, quan hệ thể chể, Regional Cluster cung cấp dịch vụ, Chuyển giao công nghệ mới, và mối quan hệ giữa Công nhân và công ty, Các cụm ngành kết nối với các cụm ngành khác ở trong nước và trên toàn thế giới, . Khu vực hay Thành tố cụm cộng đồng có ngành thể là nhà của Công ty một vài, tất cả Tổ chức hay khồn một thành tố cụm Khách hàng ngành khu vực nào Nhà cung cấp dịch vụ
- Xác định cụm ngành Ưu điểm Nhược điểm Địa phương Ít thời gian và chi phí Ngăn cản sự liên kết rộng Khai thác được sự tùy Lợi ích của cụm có thể thuộc không trùng với/gắn kết với Tập trung vào nhu cầu lợi ích của vùng quan trọng Lẫn lộn giữa nguyên nhân và kết quả Toàn cầu Gắn với xu hướng quốc Lâu và tốn kém gia/toàn cầu Lĩnh vực chính có thể bị cản Bức tranh tổng thể của trở vùng Vấn đề về dữ liệu Nhận biết được khoảng trống của vùng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 p | 1741 | 773
-
Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng part 10
16 p | 624 | 340
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng và những giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
57 p | 848 | 266
-
Bài giảng Quản trị Logistics và chuỗi cung ứng (phần 2) - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
13 p | 425 | 125
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 3: Các thành tố chuỗi cung ứng và những khó khăn
37 p | 283 | 53
-
Bài giảng Chiến lược Marketing - Chương 10: Quản trị chuỗi cung ứng và kênh marketing
33 p | 182 | 44
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 1 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
36 p | 173 | 27
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1 - ThS. Nguyễn Phi Khanh
19 p | 148 | 16
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management): Bài 1 - ThS. Nguyễn Kim Anh, ThS. Huỳnh Gia Xuyên
25 p | 128 | 16
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng: Chương 1 - Lê Văn Phong
69 p | 122 | 16
-
Bài giảng Chiến lược chuỗi cung ứng - Chương 1: Chuỗi cung ứng và chiến lược chuỗi cung ứng
31 p | 60 | 9
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
16 p | 31 | 5
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
21 p | 49 | 5
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management) - Chương 2: Hoạch định chuỗi cung ứng và định dạng mô hình sản xuất
8 p | 23 | 5
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
46 p | 44 | 4
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
33 p | 31 | 4
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 2: Lập kế hoạch chuỗi cung ứng và định dạng mô hình sản xuất
14 p | 46 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn