Văn hóa kinh doanh sự tiếp cận từ góc độ văn hóa học
lượt xem 2
download
Bài viết bàn luận về văn hóa kinh doanh từ góc độ văn hóa học. Văn hóa kinh doanh là nền tảng tinh thần của hoạt động kinh tế, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững của doanh nghiệp, là “hệ quy chiếu” của kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việc làm sáng tỏ bản chất, vai trò của văn hóa kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng có ý nghĩa trên cả hai phương diện lí luận và thực tiễn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn hóa kinh doanh sự tiếp cận từ góc độ văn hóa học
- pgs,ts nguyễn hồng sơn 39 VĂN HÓA KINH DOANH SỰ TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌC PGS,TS Nguyễn Hồng Sơn Học viện Chính trị khu vực III Đà Nẵng TÓM TẮT Văn hóa kinh doanh là nền tảng tinh thần của hoạt động kinh tế, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững của doanh nghiệp, là “hệ quy chiếu” của kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việc làm sáng tỏ bản chất, vai trò của văn hóa kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng có ý nghĩa trên cả hai phương diện lí luận và thực tiễn. Bài viết này thử bàn luận thêm từ góc độ văn hóa học. 1. Nhận thức mới từ góc nhìn văn hoá người, là yếu tố nội sinh của sự phát triển. Trí học. tuệ, lao động sáng tạo, phát minh khoa học, Đã có rất nhiều định nghĩa về vấn đề này tình thương - nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, . Riêng định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp, nhân đạo; năng lực thẩm mỹ đã tạo thành cái văn hóa kinh doanh cũng có trên 300 định năng lực bản chất ấy. Từ sự tiếp cận như thế, nghĩa dưới nhiều cách tiếp cận không như nội hàm của văn hóa kinh doanh ít ra bao gồm nhau. Với cách tiếp cận theo quan điểm mác- các khía cạnh chủ yếu sau đây: xít và quan niệm hiện đại ta có thể hiểu văn 1.1. Minh triết kinh doanh hóa kinh doanh là khái niệm chỉ sự phát triển Triết lý kinh doanh trong nền kinh tế thị những năng lực bản chất của các doanh nhân trường theo tư duy cũ luôn luôn nhấn mạnh và người lao động hướng tới những giátrị chân, thiện, mỹ. Đây là định nghĩa nói lên đến các quy luật giá trị, quy luật cung cầu, bản chất đích thực của văn hóa kinh doanh , quy luật tích tụ tư bản, quy luật giá trị thặng bởi vì khi nói đến văn hóa nói chung hay văn dư… và sự nhận thức vận dụng các quy luật hóa kinh doanh không thể tách rời chủ thể của ấy thường lấy lợi nhuận làm thước đo cao nhất nó là con người nói chung hay doanh nhân và duy nhất mà không tính đến chất lượng nói riêng, cũng như tách rời sự phát triển, nếu sống của những doanh nhân, sự tha hóa con tách rời hai khía cạnh nêu trên thì sẽ không người trong nền kinh tế thị trường cũng như hiểu được bản chất của văn hóa. Không phải môi trường sinh thái và sự tăng trưởng kinh ngẫu nhiên khi xác định bản chất và vai trò tế bền vững; thường chạy theo tăng trưởng của văn hoá, Đảng ta đã xác định: “Văn hoá kinh tế mà quên đi tăng trưởng xanh, nhấn là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, mạnh chỉ số tổng sản phẩm quốc gia mà ít động lực phát triển bền vững đất nước”. Văn quan tâm đến tổng hạnh phúc quốc gia; thậm hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh chí kinh doanh với bất cứ giá nào không cần thần do con người sáng tạo ra trong quá trình đến bình đẳng, công bằng; phớt lờ tính nhân lịch sử của chính mình, nó là “thiên nhiên thứ đạo, tính nhân nghĩa trong kinh doanh. Triết hai” được “nhân hóa” qua thực tiễn bởi con lý kinh doanh với tư cách là thành tố cơ bản
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 40 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của văn hóa kinh doanh phải khắc phục được 1.3. Đạo đức kinh doanh. những hạn chế cũng như các quan điểm phi Đây là vấn đề cốt lõi khi đề cập đến nhân nghĩa, nhân đạo trong hoạt động kinh tế, văn hoá kinh doanh. Phải xem đạo đức vừa nó phải trở thành minh triết trong kinh doanh. là nền tảng, động lực vừa là mục tiêu của Minh triết trong kinh doanh trước hết là phải kinh doanh. Nói đến đạo đức là nói đến cái mang lại chất lượng sống cho doanh nhân và thiện, cái cao cả, cái cao thượng, là đề cập cộng cộng doanh nghiệp, cái gì đi ngược lại đến lương tâm, danh dự, tính nguyên tắc và với tính người không được xem là sự phát khẳng khái, trung thực và thẳng thắng, khiêm triển; trong kinh doanh phải kết hợp một cách tốn và lịch thiệp… Như vậy, vấn đề trung hài hoà giữa kinh tế và văn hoá. Thứ hai, là thành, lương tâm, trách nhiệm, cần, kiệm, phải lấy các giá trị văn hoá nhất là các giá trị liêm, chính, nhân ái, nhân đạo là những nhân phổ biến ích, chân, thiện, mỹ làm mục tiêu, tố tạo thành nền kinh tế nhân văn, nó loại bỏ động lực của kinh doanh, phải chú trọng đến được các hiện tượng lãng phí, tham nhũng, xa tổng hạnh phúc của doanh nhân và cộng đồng hoa, sản xuất hàng giả trong trong kinh doanh doanh nghiệp. Có thể nói minh triết kinh làm cho môi trường kinh doanh minh bạch, doanh này là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lành mạnh. Chỉ có đạo đức kinh doanh mới sản xuất, kinh doanh là cốt lõi của văn hoá làm cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững, mới kinh doanh trong xã hội hiện đại. giải quyết tốt vấn về môi trường sinh thái. Để 1.2. Lao động sáng tạo của doanh văn hóa đạo đức kinh doanh thực hiện được nhân vai trò của mình, góp phần loại bỏ tham ô, Văn hoá là toàn bộ giá trị vật chất, tinh lãng phí, xa hoa như Chủ tịch Hồ Chí Minh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình căn dặn, phải xây dựng cho được hệ thống giá lịch sử thích ứng nhu cầu đời sống và sự đòi trị, các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh. hỏi của sự sinh tồn. Cho nên nói văn hoá thực Với cái cốt lõi này của đạo đức từ công thức chất là nói đến lao động sáng tạo và phát chung của Liên Hợp Quốc về sự phát triển minh. Và, như thế khi nói đến văn hoá kinh kinh tế bền vững chúng ta có thể đưa ra công doanh không thể không đề cập đến lao động thức sự phát triển kinh doanh bền vững theo sáng tạo của doanh nhân và người lao động. quan điểm hiện đại là: Phát triển kinh doanh Doanh nhân và người lao động chính là chủ bền vững = Doanh thu doanh nghiệp + Tăng thể của sản xuất, kinh doanh, vừa là mục tiêu, trưởng xanh + Lương tâm trong sạch + Tổng động lực vừa là nhân tố có ý nghĩa quyết định hạnh phúc doanh nghiệp. thành bại của kinh doanh. Lao động sáng tạo 1.4. Nghệ thuật ứng xử trong kinh trong kinh doanh là lao động có năng suất doanh cao, lao động mang tính khoa học, lao động cho mình cho xã hội, lao động một cách văn Nếu như giá trị phổ biến của văn hoá là minh (lao động theo Hiến pháp và Pháp luật, cái hữu ích, cái chân, cái thiện và cái mỹ thì lao động có tổ chức, lao động vì chất lượng sự phát triển kinh doanh bền vững phải dựa sống tốt đẹp của con người). Xây dựng văn trên một nền tảng khoa học - công nghệ tiên hoá kinh doanh không thể không chú trọng tiến, một nền đạo đức kinh doanh tiến bộ, từ các đặc tính đó. Điều đó cũng đồng nghĩa với sản xuất, kinh doanh, sản phẩm đến “thương việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực hiệu”, uy tín và ứng xử trong kinh doanh phải vừa “hồng” vừa “chuyên” trong sản suất, theo quy luật của cái đẹp hay nói một cách kinh doanh trở thành vấn đề có ý nghĩa quyết ngắn gọn đó là nghệ thuật ứng xử trong kinh định trong kinh doanh. doanh .
- pgs,ts nguyễn hồng sơn 41 Nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh bao vững, tạo thành “thương hiệu” có uy tín cao gồm nhiều mối quan hệ: mối quan hệ giữa trong nền kinh tế thị trường của một quốc gia Nhà nước với các doanh nghiệp; giữa các hay trên phạm vi quốc tế. Chẳng hạn khi nói doanh nghiệp với các cơ quan hữu quan; mối đến chất lượng và uy tín trong sản xuất kinh quan hệ giữa các doanh nghiệp này với các doanh xe ô tô số một thế giới không thể không doanh nghiệp khác; mối quan hệ giữa lãnh nói đến các hãng mang thương hiệu Toyota, đạo, quản lý với các doanh nhân; mối quan Nisan, Hon da (Nhật Bản); BMV (Bayerische hệ giữa doanh nhân với doanh nhân và người Motorea Werke) của CHLB Đức; Huyndai lao động v.v.. Tất cả các mối quan hệ ấy chỉ (Hàn Quốc) hay khi đề cập đến thương hiệu được xem là văn hoá ứng xử trong kinh doanh thời trang danh tiếng thế giới phải kể đến chỉ khi nào nó trở thành mối quan hệ “thật những cái tên Hermes, Louis Vuitton, Chanel sự người”. Điều đó cũng có nghĩa rằng các (Pháp); Versave, Prada (Ý) còn thương hiệu mối quan hệ ấy phải thật sự dân chủ, đoàn nổi tiếng toàn cầu về sản xuất, kinh doanh kết, đồng thuận, công bằng, bình đẳng, công tevelison phải nhắc tới những cái tên quen khai, minh bạch… thấm đượm tính nhân thuộc mà ai cũng biết như: Sharp. Sony, bản, nhân văn, lấy lẽ sống “mỗi người vì mọi Toshiba (Nhật Bản); Lucky Goldstar - LG, người, mọi người vì mỗi người” làm chuẩn Sam Sung (Hàn Quốc) v.v.. mực trong kinh doanh. Trong kinh doanh 2. Nhận thức và vận dụng. một khi xuất hiện các mối quan hệ theo kiểu “chủ - tớ”, “ cá lớn nuốt cá bé”, mối quan hệ Thế giới đã bàn luận nhiều về văn hoá sòng phẳng lạnh lùng trả tiền ngay không cần doanh nghiệp, văn hoá kinh doanh từ thực tình nghĩa, công bằng theo kiểu ban ơn, đoàn tiễn nền kinh tế thị trường. Ngay từ những kết theo kiểu lợi ích nhóm… thì không còn thập niên cuối của thế kỷ XX, Liên Hiệp là văn hoá kinh doanh dù doanh nghiệp ấy có Quốc đã cảnh báo cho tất cả các quốc gia trên quy mô lớn đến mức độ nào. thế giới rằng: Phát triển không bền vững là sự phát triển không có việc làm, không có tiếng 1.5. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp. nói, không có lương tâm, không có gốc rễ và Văn hoá là tất cả những cái gì làm cho không có tương lai; tăng trưởng kinh tế mà dân tộc này khác với dân tộc khác từ những không lấy văn hoá làm mục tiêu động lực thì sản phẩm vật thể và phi vật thể từ cổ xưa đến kinh tế sẽ trở thành hoang dã, dã man; kinh hiện đại. Đây là quan niệm nhấn mạnh đến tế thị trường mà tách rời văn hoá sẽ trở thành bản sắc văn hoá dân tộc. Bản sắc văn hoá dân chiến trường. Xuất phát từ quan niệm macxít tộc là những phẩm chất đặc biệt đặc trưng và quan niệm hiện đại cũng như thực tiễn xây cho nền văn hoá dân tộc để phân biệt nền văn dựng nền kinh tế thị trường trên thế giới và ở hoá của dân tộc này với nên văn hoá của dân nước ta, Đảng ta đã xác định một cách đúng tộc khác, nó bao gồm những giá trị bền vững, đắn rằng: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của tinh hoa cộng đồng, trí tuệ, tư tưởng, tình xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền cảm, tâm hồn, cốt cách của một dân tộc. Vì vững đất nước. Văn hoá phải được dặt ngang vậy, khi nói đến văn hoá kinh doanh phải nói hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”1. “Phát triển đến bản sắc văn hoá của doanh nghiệp. Bản hài hoà giữa kinh tế và văn hoá, cần chú ý đầy sắc văn hoá doanh nghiệp là những giá trị đủ đến yếu tố văn hoá và con người trong phát đặc trưng của những sản phẩm vật chất, tinh thần của doanh nghiệp do các doanh nhân và 1 Ban Tuyên giáo Trung ương. Tài liệu học tập Nghị quyết và một số chủ trương của Hội nghị lần thứ chín người lao động sáng tạo ra trong quá trình sản BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI - NXB xuất, kinh doanh theo hướng phát triển bền Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2014 tr. 15
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 42 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam triển kinh tế”2. “Thường xuyên quan tâm xây nguồn nhân lực chất lượng cao đủ trí, đủ tâm, dựng văn hoá trong kinh tế. Con người thật sự đủ tầm trong các doanh nghiệp; xây dựng là trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế- tư tưởng, đạo đức, lối sống, lối ứng xử cho xã hội. Tạo lập môi trường văn hoá pháp lý, doanh nhân và người lao động; xây dựng và thị trường sản phẩm văn hoá minh bạch, tiến phát triển thương hiệu Việt Nam theo hướng bộ, hiện đại để các doanh nghiệp tham gia ích, chân, thiện mỹ. Đây là quan điểm rất xây dựng phát triển văn hoá. Xây dựng văn mới, rất hiện đại được khái quát từ tổng kết hoá doanh nghiệp, văn hoá doanh nhân với qua 30 năm đổi mới và hàng chục năm xây ý thức tôn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta; nó đã tranh lành mạnh, vì sự phát triển bền vững và trả lời đúng và hết sức thuyết phục nhiều câu bảo vệ Tổ quốc”3. “Phát huy ý thức và tinh hỏi lớn từ cuộc sống: Vì sao được sự ưu ái thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết của Nhà nước nhưng hằng năm có đến hàng là các doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng chục ngàn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phải và phát triển các thương hiệu Việt Nam có giải thể? Vì sao hiện tượng tham nhũng ngày uy tín trên thị trường trong nước và thế giới”4 càng phổ biến, các vụ tham nhũng lớn thậm Như vậy, quan điểm của Đảng ta được thể chí là đại án tham nhũng lại rơi vào các doanh hiện trong Nghị quyết về xây dựng và phát nghiệp mà chủ yếu lại là doanh nghiệp Nhà triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng nước? Vì sao có sự bất bình đẳng không thể yêu cầu phát triển bền vững đất nước tại Hội chấp nhận được giữa lãnh đạo, quản lý doanh nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương nghiệp với doanh nhân và người lao động? khoá XI nêu trên chính là sự nhận thức và Vì sao các doanh nghiệp chưa phát huy hết vận dụng sáng tạo lý luận văn hoá đương đại tiềm năng sáng tạo của doanh nhân và người vào thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường lao động? v.v.. Câu hỏi đó đã có sự trả lời là định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Xây chúng ta chưa xây dựng được văn hoá trong dựng văn hoá trong kinh tế theo quan điểm kinh tế, văn hoá doanh nghiệp và văn hoá của Đảng ta chính là xây dựng văn hoá doanh doanh nhân. Và, chỉ khi nào trong lĩnh vực nghiệp, văn hoá doanh nhân, văn hoá trong kinh tế Văn hoá kinh doanh trở thành nền kinh doanh; phát triển nguồn nhân lực nhất là tảng tinh thần trong hoạt động kinh tế, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững của doanh 2 Ban Tuyên giáo Trung ương. Tài liệu học tập… Sdd, nghiệp, là “hệ quy chiếu” kinh doanh trong tr 16 nền kinh tế thị trường thì trong hiện thực mới 3 Ban Tuyên giáo Trung ương. Tài liệu học tập… Sdd, có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội tr21. chủ nghĩa như chúng ta mong muốn./. 4 Ban Tuyên giáo Trung ương. Tài liệu học tập Nghị quyêt… Sdd, tr 21.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn