TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 62 (02/2019) No. 62 (02/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP QUA CÁC HÌNH ẢNH<br />
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TỤC NGỮ KHMER NAM BỘ<br />
Agricultural culture through the images used in Southern Khmer proverbs<br />
<br />
ThS. Lê Thị Diễm Phúc<br />
Trường Đại học Trà Vinh<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Hình ảnh trong tục ngữ Khmer Nam Bộ luôn có giá trị biểu đạt, thường gắn bó với cuộc sống, văn hóa<br />
và tâm tư tình cảm của đồng bào Khmer. Đó là những hình ảnh về hiện tượng tự nhiên, hình ảnh các<br />
loài cây trong sản xuất nông nghiệp, hình ảnh con vật trong sản xuất nông nghiệp và hình ảnh nông cụ.<br />
Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ thống kê tần số xuất hiện của các hình ảnh và giải mã ý nghĩa của một<br />
số hình ảnh có tần số xuất hiện cao để phần nào hiểu được giá trị của những hình ảnh ấy khi sử dụng tục<br />
ngữ, đồng thời qua đó hiểu hơn về đời sống cũng như văn hóa người Khmer Nam Bộ.<br />
Từ khóa: Tục ngữ; Tục ngữ Khmer Nam Bộ; Văn hóa; Văn hóa nông nghiệp; Văn hóa nông nghiệp qua<br />
tục ngữ.<br />
Abstract<br />
Images in Southern Khmer proverbs have expressive values and it is associated with life, culture,<br />
emotional sentiment of Khmer people in the South. These are images of natural phenomena, images of<br />
plant species in agriculture, animal images in agricultural production and images of farm tools. In this<br />
article, the author will report the frequency of images and decipher the meaning of some images with<br />
high frequencies to partly understand the value of those images when using proverbs, and at the same<br />
time better understand the life and culture of the Khmer people in the South.<br />
Keywords: Proverbs; Southern Khmer proverbs; Culture; Agricultural culture; Agricultural culture<br />
through proverbs.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề trong sản xuất nông nghiệp chính là chất<br />
Tục ngữ là những đúc kết từ thực tế, là liệu thường được sử dụng trong tục ngữ.<br />
những kinh nghiệm được rút ra từ quá trình Những hình ảnh ấy với tính chất biểu trưng<br />
quan sát, trải nghiệm, suy ngẫm và là kết đã góp phần nâng cao giá trị nghệ thuật của<br />
quả của những suy lí. Bởi tục ngữ mang tục ngữ, qua đó thể hiện nét văn hóa nông<br />
tính cộng đồng, nên người ta thường sử nghiệp đặc trưng của người Khmer.<br />
dụng những hình ảnh gần gũi dễ hiểu – đó 2. Nội dung<br />
là những hình ảnh gắn liền với cuộc sống 2.1. Giới thuyết về tính biểu trưng<br />
lao động sản xuất. Người Khmer sống chủ Chất liệu chủ yếu của tục ngữ là hình<br />
yếu bằng nông nghiệp, nên các hình ảnh ảnh được lấy từ đời sống sinh hoạt, lao<br />
Email: diemphuc@tvu.edu.vn<br />
106<br />
LÊ THỊ DIỄM PHÚC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
động hằng ngày của con người. Mỗi hình tưởng đến cái B. Tính biểu trưng là một<br />
ảnh không dừng lại ở việc khái quát hiện trong những đặc trưng cơ bản của nghệ<br />
thực mà còn mang ý nghĩ tiềm ẩn sâu xa có thuật ngôn từ mà tục ngữ là sự thể hiện tiêu<br />
tính chất trừu tượng. Điều đó thể hiện tính biểu nhất. Mỗi dân tộc có một quan niệm<br />
biểu trưng của các hình ảnh được sử dụng khác nhau khi chọn các hình ảnh biểu<br />
trong tục ngữ. Nói đến tính biểu trưng, đến trưng. Vì thế, hình ảnh, sự vật được<br />
nay có nhiều tác giả đã giới thuyết khái sử dụng trong tục ngữ của dân tộc nào sẽ<br />
niệm này theo quan điểm riêng của mình. phản ánh chân thực đời sống, tư duy, văn<br />
Trong đó, theo Đỗ Hữu Châu quan niệm hóa của dân tộc ấy. Hình ảnh mang màu<br />
“Biểu trưng là cơ chế tất yếu mà ngữ cố sắc dân tộc vì nó đi từ cuộc sống hàng ngày<br />
định, mà từ vựng phải sử dụng để ghi nhận vào ngôn ngữ. Qua cách cách dùng hình<br />
diễn đạt những nội dung phức tạp hơn một ảnh biểu trưng, ta cũng thấy khả năng liên<br />
khái niệm đơn. Ngữ cố định lấy những vật tưởng phong phú đa chiều cũng như đặc<br />
thực, việc thực để biểu trưng cho những điểm về tư duy, bản sắc văn hoá của mỗi<br />
đặc điểm, tính chất, hoạt động, tình dân tộc.<br />
thế...phổ biến khái quát.” [1, tr.83]. Đối với 2.2. Hình ảnh các hiện tượng tự<br />
Bùi Khắc Việt thì “Biểu trưng là kí hiệu nhiên trong tục ngữ Khmer Nam Bộ<br />
mà quan hệ với quy chiếu là có nguyên do” Qua khảo sát những tài liệu: “Thành<br />
[10]. Trần Ngọc Thêm cho rằng “Tính biểu ngữ và tục ngữ Khmer” [5]; “Tục ngữ,<br />
trưng thể hiện ở xu hướng khái quát hóa, thành ngữ, ca dao và câu đố Khmer” [7];<br />
ước lệ hóa, công thức hóa với những cấu “Thành ngữ, tục ngữ và câu đố Khmer –<br />
trúc cân đối, hài hòa”[6]. Trong bài viết Việt, tập 1” [8] với số lượng 1372 câu tục<br />
này, người viết nhận diện tính biểu trưng ngữ, chúng tôi thấy rằng: những hình ảnh<br />
dựa theo quan điểm của Đỗ Hữu Châu. hiện tượng tự nhiên được sử dụng chủ yếu<br />
Như vậy chúng ta có thể thấy, biểu trong tục ngữ Khmer là hình ảnh gắn với<br />
trưng là lấy cái A để diễn đạt cái B, những hoạt động nông nghiệp như nước, mây,<br />
đặc điểm của cái A được hiện ra bởi hình sao, trăng, mưa, gió… với tần số được<br />
ảnh, màu sắc, âm thanh… sẽ gợi lên sự liên thống kê theo bảng sau:<br />
<br />
Bảng 1: Bảng thống kê hình ảnh các hiện tượng tự nhiên trong tục ngữ Khmer Nam Bộ<br />
Stt Hiện tượng Số lượng Tỉ lệ (%) Stt Hiện Số lượng Tỉ lệ<br />
(lần) tượng (lần) (%)<br />
1 Nước 58 62,4 7 Bão 2 2,2<br />
2 Gió 11 11,8 8 Sao 2 2,2<br />
3 Mưa 4 4,3 9 Mây 1 1,1<br />
4 Nắng 8 8,6 10 Sét 1 1,1<br />
5 Mặt trời 3 3,2 11 Chớp 1 1,1<br />
6 Mặt trăng 2 2,2 TỔNG 93 100%<br />
<br />
<br />
107<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
Qua khảo sát, chúng ta thấy nhiều hiện ភ្វើស្រែទាន់ោនភ្លៀង (Làm ruộng cho kịp mưa);<br />
tượng tự nhiên liên quan đến nông nghiệp<br />
ភ ើកភកាោងទាន់ររូវខ្យល្់ (Giương buồm cho kịp gió),…<br />
được sử dụng trong tục ngữ Khmer Nam<br />
Bộ, mỗi hình ảnh đều có một giá trị biểu Theo bảng thống kê, “nước” xuất hiện<br />
đạt riêng về ý nghĩa. Thực tế, hoạt động nhiều nhất trong các hình ảnh về tự nhiên<br />
nông nghiệp luôn phụ thuộc vào các yếu tố vì nước không chỉ là nhu cầu sinh tồn mà<br />
tự nhiên: nước, gió, mưa, nắng, mặt trăng, còn là đời sống văn hóa, tín ngưỡng của<br />
mặt trời… điều đó được thể hiện qua các người Khmer. Vai trò này cũng đã được<br />
câu tục ngữ liên quan đến kinh nghiệm sản khẳng định khi hình ảnh “nước” xuất hiện<br />
xuất như: ភ្លៀងស្រែររូវ ភដៅ ចំការល្អ (Trời mưa tốt lúa, với tần số cao nhất trong các hình ảnh tự<br />
nhiên trong tục ngữ Khmer Nam Bộ. Theo<br />
trời nắng tốt vườn); ភ ើកភកាៅងទាន់ររូវខ្យល្់ (Giương<br />
khảo sát của chúng tôi hình ảnh “nước”<br />
buồm cho kịp gió);រែភោចភ ើរភ្លៀងធ្លលក់ (Kiến bay xuất hiện 58 lần chiếm 62.4%. “Nước”<br />
phản ánh kinh nghiệm ứng xử và đời sống<br />
trời mưa).v.v. Cho đến hiện nay, những<br />
tín ngưỡng,…của đồng bào Khmer Nam<br />
kinh nghiệm vẫn còn giá trị trong đối với<br />
Bộ: ទឹកថ្លលល្អិរភ ើល្អករបិរ រល្ក ភោកភ ោះ (Nước trong<br />
người dân trong đời sống cũng như trong<br />
lao động. Để tạ ơn những vị thần tự nhiên khe, nếu đục do sóng vỗ); ទឹកជូន ុណ្យភែោច (Nước<br />
như mặt trăng, mặt trời, mưa, gió… đã<br />
dâng phước vua);ទឹក ូរមិនស្ែល្ រ់ ររោះរុទធមិនស្ែល្ខ្ឹង<br />
mang đến cho mình vụ mùa bội thu, hằng<br />
năm người Khmer thường tổ chức các lễ (Nước chảy không bao giờ mệt, Phật Tổ<br />
hội như Chôl Chnăm Thmây (tổ chức khi không bao giờ giận).v.v.<br />
vụ mùa đã được thu hoạch xong, ngoài ý Trong đời sống của người Khmer cụ<br />
nghĩa đón một năm mới, tuổi mới, lễ hội thể là việc canh tác nông nghiệp yếu tố<br />
này còn là dịp để bà con nghỉ ngơi sau một nước yếu tố rất quan trọng. Vì thế người<br />
vụ mùa bận rộn và tạ ơn đến các vị thần đã Khmer có câu: ភ្វើស្រែនឹងទឹក ភ្វើែឹកនឹងោយ (Làm<br />
cho thời tiết thuận hòa cây cối tốt tươi); Lễ ruộng nhờ nước, đánh giặc nhờ cơm);ខ្ទមឹ ភមើល្<br />
cầu an (ngoài ý nghĩa cầu bình an đến cho<br />
mọi người và phum sóc thì trong lễ này ទឹកឪឡឹកភមើល្ទង (hành xem nước, dưa hấu xem<br />
người ta còn cầu cho mưa thuận gió hòa để dây). Điều đó cũng dễ hiểu bởi vì tập quán<br />
người nông dân có thể bắt đầu một vụ mùa canh tác ngày xưa của người Khmer là trên<br />
mới bội thu), Ok Om Bok (còn được gọi là những giồng đất cao ven sông, trên địa<br />
lễ cúng trăng nhằm tạ ơn thần Mặt Trăng hình đó, người nông dân Khmer chủ yếu<br />
và cầu ấm no, hạnh phúc, bình an đến cho trồng lúa và hoa màu. Việc trồng lúa của<br />
mọi người).v.v. họ thường tiến hành vào mùa mưa để nhờ<br />
Các hình ảnh tự nhiên trong tục ngữ vào nước trời. Dù là trồng lúa hay trồng<br />
Khmer không chỉ được dùng với nghĩa hoa màu thì nước vẫn là yếu tố cần được<br />
đen, dùng để biểu thị kinh nghiệm dự đoán chú ý nhất. Hầu hết hoa màu phải trồng<br />
thời tiết, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp trên đất khô thoáng chứ không ngập nước<br />
mà còn phản ánh những kinh nghiệm trong như lúa nên cần có chế độ nước cho phù<br />
quan hệ ứng xử, nhận thức về cuộc đời: hợp với từng loại cây trồng, để cây không<br />
ភ្លៀងស្រែររូវ ភដៅ ចំការល្អ (Mưa tốt lúa, nắng tốt vườn); bị thiếu nước quá mà cũng không để cây bị<br />
<br />
108<br />
LÊ THỊ DIỄM PHÚC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
ngập nước trong thời gian dài. “Nước” ំខ្ទឹមររូវភចោះែកភមៅ (Trồng dưa phải biết đào<br />
trong quan niệm của người Khmer không<br />
giồng, trồng hành phải biết nhổ cỏ); xem<br />
chỉ gắn bó mật thiết với đời sống thường<br />
địa thế: ំជីររងខ្លី ំស្ែៃរងស្វង (Trồng rau giồng<br />
nhật mà còn gắn với đời sống tâm linh.<br />
Người Khmer tin rằng ភរ ចទឹករំភ ោះភររោះ (Xối ngắn, trồng cải giồng dài); làm mạ, chọn<br />
giống: ភ្វើស្រែររូវ ភកើររំរីរូជល្អលា ភររោះ (Làm lúa trúng<br />
nước là giải nạn). Vì thế có thể nói rằng,<br />
nước gắn liền với cả cuộc đời của người mùa do giống tốt gieo ra); ចូររករូជល្អ លា ភររោះទុករ<br />
Khmer, là hình ảnh vừa hiền hòa, gần gũi (Nên tìm giống tốt, gieo sạ lưu lại);ែំណា<br />
lại vừa có quyền năng rất lớn có thể mang<br />
lại an lành, hạnh phúc cho họ. Người ល្អភ យែី (Mạ tốt do đất),... Thời tiết là yếu tố<br />
Khmer Nam Bộ có một loại nước gọi là quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng<br />
nước thơm (Tưk Op), nước này luôn xuất suất cây trồng. Chính vì thế, việc canh tác<br />
hiện trong nhiều nghi thức quan trọng. Từ cần chú ý đến thời tiết. Qua quá trình canh<br />
khi sinh ra, đến khi trưởng thành, cưới hỏi tác, người nông dân nhận ra rằng mỗi loại<br />
hay khi đau ốm người Khmer đều thực cây thích ứng với mỗi kiểu thời tiết khác<br />
hiện nghi thức vẩy nước thơm. Nghi thức nhau “ភ្លៀងល្អស្រែ ភដោ ល្អចំការ” (Trời mưa tốt lúa,<br />
này tùy vào từng dịp mà có những người<br />
trời nắng tốt vườn). Hơn nưa, mỗi loại cây<br />
khác nhau thực hiện, đó có thể là vị sư, vị<br />
cũng cần có cách chăm sóc khác nhau<br />
Achard hoặc người lớn tuổi trong gia<br />
đình.v.v. Khi một ai đó có điều không may “ ំខ្ទឹមភមើល្ទឹក ំឪល្ឹកភមើល្ទង” (Trồng hành xem<br />
hoặc muốn cầu bình an, cầu may mắn nước, trồng dưa hấu xem dây); “ចង់ែុីស្លលផ្កា<br />
người ta cũng đến chùa hoặc thỉnh các vị<br />
sư về nhà làm lễ xối nước (Srôch Tưk). ររូវរការគល្់” (Muốn ăn hoa quả phải chăm sóc<br />
Mỗi dịp Chôl Chnăm Thmây người Khmer gốc). Sau một quá trình làm việc vất vả,<br />
cũng tổ chức nghi thức tắm Phật ở chùa với những hi vọng sẽ được vụ mùa bội thu<br />
(Sroong Tưk Prăh) và tắm cho cha mẹ, – vốn là mong ước của người nông dân,<br />
người lớn tuổi ở nhà – những người có ơn cũng là đến lúc họ trông chờ kết quả. Từ<br />
với mình mà người Khmer gọi là Phật sống đó, xuất hiện những câu tục ngữ về dự<br />
(Sroong Tưk Prăh Rôs). Điều này vừa thể đoán năng suất cây trồng. Có những dự<br />
hiện lòng biết ơn vừa là lời cầu chúc sức đoán về một mùa gặt hái thành công, có cả<br />
khỏe bình an đến cho ông bà cha mẹ trong những dự đoán sẽ mất mùa: ភមើមស្ ករង (Củ<br />
năm mới.<br />
nhiều, nứt giồng); ភងើ ែាកឱន ក់ររ ់ (Ngẩng lép,<br />
2.3. Hình ảnh các loài cây trong sản<br />
xuất nông nghiệp cúi chắc hạt). Dù được mùa hay thất mùa<br />
2.3.1. Những loài cây gắn với nông người Khmer vẫn không phung phí dẫu là<br />
nghiệp của người Khmer Nam Bộ một hạt trấu “កិនរែូវកុំភោល្អង្កាម ទុកភែើមបី ជាន់ឥែឋភ្វើលទោះ”<br />
Để việc canh tác nông nghiệp đạt được (Xay lúa đừng bỏ trấu, để trấu trộn gạch<br />
năng suất cao người nông dân phải chú ý làm nhà). Qua những câu tục ngữ nói về<br />
đến nhiều công đoạn. Và ở mỗi công đoạn kinh nghiệm trồng trọt, ta thấy hình ảnh<br />
như vậy, họ đều rút ra được những kinh các loài cây trong sản xuất nông nghiệp<br />
nghiệm như: làm đất, làm cỏ: ំឪឡឹកររវុ ភចោះជិករភតោ xuất hiện rất nhiều. Đó là lúa, hành, bí,<br />
<br />
109<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
bầu, dưa hấu, mạ… Những hình ảnh gần ngữ Việt với tục ngữ Khmer thì ta thấy mỗi<br />
gũi, quen thuộc được khoác thêm chiếc áo dân tộc lại có cách sử dụng hình ảnh khác<br />
mới với để truyền tải những thông điệp, ý nhau. Trong khi để nói về mối quan hệ<br />
nghĩa có giá trị nhân văn sâu sắc. Ở đây ta giữa người với người, tục ngữ Khmer có<br />
thấy chức năng thực hành – sinh hoạt của câu: ររឡចវារភៅ ភមៃ វារមក (Dây bầu bò đi, dây bí<br />
tục ngữ được phát huy mạnh mẽ. Mỗi loài<br />
bò lại) trong khi đó tục ngữ Việt có câu<br />
cây gắn với những kinh nghiệm ứng dụng<br />
“Bánh ít đi, bánh quy lại”. Hay để nói về<br />
cụ thể trong sản xuất nông nghiệp, mà nhờ<br />
hình ảnh của anh em cùng chung một nhà,<br />
ứng dụng những kinh nghiệm quý báu ấy,<br />
người Khmer dùng hình ảnh cây dừa<br />
người nông dân xưa đã gặt hái được rất<br />
“ែូងមួយផ្កលយគង់ោនរក់ោន នាឡិ” (Dừa một quày cũng<br />
nhiều mùa màng bội thu.<br />
2.3.2. Nét nghĩa biểu trưng qua hình có tốt có xấu) trong khi đó tục ngữ Việt lại<br />
ảnh các loài cây có câu “Một bàn tay năm ngón, có ngón<br />
Hình ảnh các loài cây còn xuất hiện ngắn ngón dài”. Hay cùng nói về tính tham<br />
trong tục ngữ Khmer với nét nghĩa biểu lam, không chịu thỏa mãn của con người<br />
trưng mà người Khmer dùng để răn dạy thì tục ngữ Khmer có câu: ោន វ យណាយរកូច<br />
cho con cháu những điều hay lẽ phải. ោនរូចណាយ្ំ ោនរកមុំ ណាយោែ់ (Được xoài chê<br />
Chẳng hạn như để nói về quan niệm sống ở<br />
đời thì có câu: ររូវយកភែើមស្ររងជា ចា ់រោណ្ វាភោ ក់រោនមិនរល្ំ chanh, được bé chê to, được cô gái chê đàn<br />
bà), cũng với ý nghĩa tương đương tục ngữ<br />
រុកខជារិែូចោ៉ា ងលចឹកែុរកំ ខ្យល្់្ំ ក់ចំគង់រភល្ើង (Nên lấy cỏ tranh Việt lại có câu: Được voi đòi tiên.<br />
làm phép giữ thân, gió thổi giật cũng Như vậy, một loại cây có thể sử dụng<br />
không ngả; không như loài cây gõ, cà chất, với nhiều hàm ý. Nhưng cũng có lúc cùng<br />
gió mạnh giật ngay tróc gốc). Cũng có một hàm ý người Khmer lại sử dụng hình<br />
hình ảnh được sử dụng với nhiều nét nghĩa ảnh nhiều loài cây khác nhau. Điều này cho<br />
khác nhau. Như cây tre có lúc được sử ta thấy sự liên tưởng phong phú và tính<br />
dụng với ý nghĩa chỉ hình ảnh của thế hệ đi linh hoạt trong tư duy của người Khmer.<br />
trước “ទំរំងែនងឫែសី” (Măng mọc nối tiếp tre), Và trong nhiều trường hợp người Khmer<br />
vẫn sử dụng các hình ảnh nông nghiệp như<br />
lại có lúc cây tre được dùng để chỉ tính tình<br />
một tín hiệu gẫn gũi với mình để thể hiện<br />
khác nhau của anh em trong một nhà<br />
hàm ý muốn gửi gắm. Hình ảnh các loài<br />
“ឫែសីមួយភែើមគង់ភលសងថ្លនំង ង អូនររឡំងគង់ភលសងចិរោ” (Tre một<br />
cây trong sản xuất nông nghiệp xuất hiện<br />
cây cũng khác lóng, anh em một nhà cũng nhiều trong tục ngữ Khmer Nam Bộ, qua<br />
khác ý). khảo sát 1372 câu tục ngữ chúng tôi thống<br />
Ở đây ta lại thấy cùng để diễn đạt một kê cụ thể như sau:<br />
ý nghĩa biểu trưng nhưng khi so sánh tục<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
110<br />
LÊ THỊ DIỄM PHÚC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Bảng 2: Bảng thống kê hình ảnh các loại cây trong sản xuất nông nghiệp qua tục ngữ<br />
Khmer Nam Bộ<br />
<br />
Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ<br />
Stt Loại Stt Loại<br />
(Lần) (%) (Lần) (%)<br />
1 Lúa 41 32.5 14 Bí 2 1.6<br />
2 Hoa 15 11,9 15 Chanh 2 1.6<br />
3 Cỏ 11 8.7 16 Bắp 1 0.8<br />
4 Tre 9 7.2 17 Cải 1 0.8<br />
5 Chuối 8 6.3 18 Gừng 1 0.8<br />
6 Bầu 7 5.6 29 Bông súng 1 0.8<br />
7 Dừa 7 5.6 20 Trầu 1 0.8<br />
8 Mía 3 2.3 21 Bèo 1 0.8<br />
9 Rau 3 2.3 22 Ớt 1 0.8<br />
10 Dưa hấu 2 1.6 23 Cải 1 0.8<br />
11 Hành 2 1.6 24 Me 1 0.8<br />
12 Thốt nốt 2 1.6 25 Mồng tơi 1 0.8<br />
13 Xoài 2 1.6 TỔNG 126 100%<br />
<br />
<br />
Qua thống kê ở bảng trên, ta thấy hình ảnh cây lúa, những hình ảnh chỉ các giai<br />
ảnh cây lúa được sử dụng nhiều lần nhất đoạn của lúa và sản phẩm từ lúa như: mạ,<br />
trong các loại cây được sử dụng trong tục gốc rạ, rơm, trấu, gạo, cơm,... cũng được<br />
ngữ Khmer (chiếm 32.5%). Lúa là cây sử dụng rất nhiều, theo số liệu chúng tôi<br />
trồng, là nguồn lương thực chính nuôi sống thống kê được là 35 lần. Nếu như lúa được<br />
người dân ở các nước nông nghiệp nói sử dụng chủ yếu trong những câu nói về<br />
chung và Việt Nam, trong đó có người kinh nghiệm trồng trọt thì những hình ảnh<br />
Khmer nói riêng. Cây lúa có tầm quan chỉ các giai đoạn của lúa và sản phẩm từ<br />
trọng rất lớn trong đời sống con người. lúa được sử dụng để làm hình ảnh biểu<br />
Hình ảnh cây lúa xuất hiện nhiều trong trưng. Biểu trưng cho việc làm không<br />
tục ngữ Khmer cũng là điều dễ hiểu. đúng như câu: កុំយកោយោរ់ ោរ់រស្រ (Đừng lấy<br />
Tuy nhiên, việc sử dụng hình ảnh cây<br />
cơm trét miệng dê, dùng để khuyên ngăn<br />
lúa thường xuất hiện trong những câu<br />
việc vu khống, gieo vạ cho người khác.<br />
phản ánh kinh nghiệm lao động sản xuất<br />
Hình ảnh cơm nguội được dùng trong câu:<br />
“ភ្លៀងល្អស្រែ ភដោ ល្អចំការ” (Trời mưa tốt lúa, trời ភ ើោយររជារ់ភោយស្រែមល ភដោ (Nếu cơm nguội cần<br />
nắng tốt vườn). Ngoài việc sử dụng hình có canh nóng) biểu trưng cho điều kiện<br />
<br />
111<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
hạn chế; ngày nên hình ảnh cơm được xuất hiện rất<br />
Bên cạnh cây lúa, hình ảnh cây hoa nhiều lần qua tục ngữ (20 lần): ររឡ ់ររឡិនោយ ិណ្ឌ<br />
màu, cây ăn trái cũng được sử dụng rất<br />
ជាោយោររ (Ngược xuôi cơm phước thành cơm<br />
nhiều. Đó là các loại cây mà chúng tôi đã<br />
thống kê được ở trên như: bầu, bí, hành, khất thực); ែុីោយភោកឆ្នំង (Ăn cơm đập nồi);<br />
chuối, mía, đậu, dưa hấu,... Việc trồng hoa ោយកកក៏ោយ ភមោ៉ា យក៏រែី (Cơm nguội cũng là cơm,<br />
màu, cây ăn trái cũng được xem là một<br />
nghề chính bên cạnh nghề trồng lúa của đàn bà góa cũng là đàn bà); ភ្វើស្រែនឹងទឹក ភ្វើ<br />
người Khmer xưa. Điều này được lí giải vì ែឹកនឹងោយ (Làm ruộng nhờ nước, đánh giặc<br />
sao hình ảnh các loài cây ấy đi vào tâm<br />
nhờ cơm).v.v. Cũng như các cư dân nông<br />
thức của người Khmer và được họ sử dụng<br />
nghiệp khác, người Khmer xem rau là món<br />
như chất liệu phổ biến trong tục ngữ. Bởi<br />
cần thiết cho các bữa ăn vì thế họ quan<br />
vì mỗi loài cây có đặc điểm riêng, nhìn vào<br />
niệm rằng: ចង់ឆ្ាញ់ភោយរកអនលក់ ចង់រែណ្ុ ក ភោយភនឿយរីភកៅង<br />
những đặc điểm ấy người ta hình dung đến<br />
những đặc điểm của con người. Như hình (Muốn ngon phải kiếm rau, muốn giàu sang<br />
ảnh cây chuối trong câu: ភចក ល ់ភររោះស្លល (Cây phải cực từ nhỏ). Cũng tương tự như thế<br />
tục ngữ Việt có câu: Đói ăn rau, đau uống<br />
chuối chết vì trái) mang ý nghĩa chỉ sự hi<br />
thuốc. Chúng ta thấy rằng, quan niệm về<br />
sinh của người mẹ dành cả cuộc đời để<br />
ngon và no trong tâm thức của cư dân nông<br />
nuôi con lớn khôn; hình ảnh cây mía trong<br />
nghiệp gắn với rau, với cơm – sản phẩm từ<br />
câu: “ជារិអំភៅភទាោះភៅកនុងយនោរ មិនល្ោះ ង់ែភាររែស្លអម យ”<br />
nông nghiệp, trong khi đó thì cư dân du<br />
biểu trưng cho sự kiên cường, dũng cảm mục lại thích thịt, bơ, sữa. Đây cũng chính<br />
như cây mía dù trong hoàn cảnh khó khăn là điểm rất đặc trưng trong văn hóa ẩm thực<br />
nhất vẫn giữ chất ngọt trong mình; hay thể hiện rõ nét văn hóa nông nghiệp của<br />
hình ảnh bí đao và bí đỏ trong câu: “ររឡច់វារ người Khmer Nam Bộ.<br />
Bên cạnh hình ảnh hoa màu và lúa như<br />
ភៅ ភទើ ភពៃ វារមក” (Bí đao bò qua bí đỏ bò lại) chỉ<br />
đã nêu trên thì trong tục ngữ Khmer ta còn<br />
sự chia sẻ giữa con người với nhau trong bắt gặp hình ảnh “cỏ” và nó chính là mối lo<br />
một cộng đồng để giữ gìn những mối quan ngại rất lớn đối với người làm nông nghiệp<br />
hệ tốt đẹp. mà cụ thể là người trồng lúa. Qua khảo sát,<br />
Từ hình ảnh cây lúa, hoa màu và cây chúng tôi thấy hình ảnh cỏ chiếm 7.7%<br />
ăn trái trong tục ngữ Khmer Nam Bộ, trong tục ngữ Khmer, nó không chỉ phản<br />
chúng ta liên tưởng đến bữa ăn của cư dân ánh những kinh nghiệm lao động mà còn<br />
nông nghiệp. Ăn uống là văn hóa, chính được sử dụng để biểu đạt nhiều ý nghĩa<br />
xác hơn đó là văn hóa tận dụng môi trường khác. Hình ảnh cỏ được dùng để chỉ sự vô<br />
tự nhiên. Do đó trong khi cư dân gốc văn tận “កុំភែើររា ់ភមៅ ” (Đừng đi đếm cỏ). Ngoài ra,<br />
hóa du mục thiên về ăn thịt thì cơ cấu bữa<br />
cỏ còn được dùng để nói về những người<br />
ăn của người Việt, người Khmer lại bộc lộ<br />
có thân phận thấp bé trong xã hội sẽ bị liên<br />
rất rõ dấu ấn văn hóa nông nghiệp đó là<br />
lụy khi có sự xung đột giữa những người ở<br />
cơm – rau – cá. Qua tục ngữ Khmer Nam<br />
Bộ, chúng ta cũng thấy được điều này. Vì vị trí lớn hơn “ែំរីជល្់រនភខ្ទចភមៅ ” (Voi đụng nhau<br />
cơm là thức ăn chính trong bữa ăn hằng nát cỏ).<br />
<br />
112<br />
LÊ THỊ DIỄM PHÚC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
2.4. Hình ảnh con vật trong sản xuất vật hằng ngày trong cuộc sống, nên trong<br />
nông nghiệp quá trình sáng tác tục ngữ, người Khmer<br />
Người Khmer xưa đã biết thuần đã đưa hình ảnh các con vật ấy vào một<br />
dưỡng những loài vật hoang dã trở thành cách rất tự nhiên, sinh động và mang<br />
vật nuôi. Hình ảnh các con vật gắn liền nhiều ý nghĩa. Qua khảo sát 1372 câu tục<br />
với đời sống người Khmer Nam Bộ vừa ngữ chúng tôi thống kê được số lượng<br />
cung cấp nguồn thực phẩm dồi dào vừa hình ảnh các con vật trong sản xuất nông<br />
cung cấp sức kéo, sức cày để người nông nghiệp xuất hiện trong tục ngữ với tần số<br />
dân bớt nặng nhọc. Gắn bó với các con như sau:<br />
<br />
Bảng 3: Bảng thống kê hình ảnh các con vật trong sản xuất nông nghiệp qua tục ngữ<br />
Khmer Nam Bộ<br />
<br />
Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ<br />
Stt Loại Stt Loại<br />
(Lần) (%) (Lần) (%)<br />
<br />
1 Cá 23 12.0 18 Sâu 3 1.6<br />
2 Gà 19 9.9 19 Heo 3 1.6<br />
3 Bò 15 7.8 20 Cò 2 1.0<br />
4 Chó 14 7.2 21 Nhái 2 1.0<br />
5 Kiến 11 5.7 22 Thỏ 2 1.0<br />
6 Ếch 10 5.2 23 Cóc 2 1.0<br />
7 Cá sấu 10 5.2 24 Ngỗng 2 1.0<br />
8 Rắn 10 5.2 25 Vạc 2 1.0<br />
9 Quạ 8 4.2 26 Ngựa 2 1.0<br />
10 Vịt 7 3.6 27 Giun 2 1.0<br />
11 Mèo 6 3.1 28 Dê 1 0.5<br />
12 Trâu 5 2.6 29 Cút 1 0.5<br />
13 Ong 5 2.6 30 Mối 1 0.5<br />
14 Bướm 3 1.6 31 Lươn 1 0.5<br />
15 Cua 3 1.6 32 Tôm 1 0.5<br />
16 Khỉ 3 1.6 33 Tằm 1 0.5<br />
17 Chim 3 1.6 Tổng 192 100%<br />
<br />
<br />
<br />
113<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Qua bảng trên ta thấy, hình ảnh con cá trang điểm), lúc lại chỉ sự mong manh dễ<br />
được xuất hiện nhiều nhất với tỉ lệ 12%. vỡ: រងោន់ជល្់នឹងថ្ៅ (Trứng gà chọi với đá).<br />
Nam Bộ là vùng sông nước, nơi ngày xưa<br />
Nếu như người Việt thường dùng trâu<br />
được mệnh danh là “tôm cá đầy đồng”. Cá<br />
để làm sức kéo, bởi họ sống ở những vùng<br />
thường là nguồn thực phẩm cần thiết cho<br />
trũng thường có nước ngập - là điều kiện<br />
đời sống con người. Cũng như người Việt,<br />
thuận lợi để trâu sinh sống, thì người<br />
người Hoa cùng sinh sống trên vùng đất<br />
Khmer lại nhờ vào sức kéo của bò, vì họ<br />
phương Nam, người Khmer dùng cá chế<br />
sống trên những giống đất cao – là nơi có<br />
biến thức ăn trong hầu hết các bữa ăn hàng<br />
đất cát pha và khô cạn rất thích hợp để nuôi<br />
ngày. Từ cá, người Khmer cũng đã làm nên<br />
bò. Và nếu như người Việt xem “Con trâu<br />
một đặc sản rất nổi tiếng mà ngày nay ai<br />
là đầu cơ nghiệp”, thì người Khmer lại<br />
cũng biết là “mắm bồ hóc”. Hình ảnh các<br />
xem bò như tài sản lớn của gia đình phải<br />
loài cá cũng được đi vào tục ngữ Khmer<br />
được giữ gìn cẩn thận: ភរោរ់ភទើ ខ្ំភ្វើរ ង<br />
với nhiều ý nghĩa biểu trưng khác nhau.<br />
Người Khmer mượn hình ảnh “cá lòng ែល្់ភរល្រ ឡងភទើ ខ្ំភៅភរៀន (Mất bò mới lo làm<br />
tong” để thể hiện sự hi sinh, tình yêu chuồng, đến ngày thi cử mới ào ào học<br />
thương, chăm sóc của người mẹ đối với thi);ចង់ោនជួញអងារ ចង់រកល្ក់ភរ (Muốn giàu thì buôn<br />
con, như câu: ោោ យចិញ្ចឹមកូន ែូចចង្កវរ ភែញ កូន ចិញ្ចឹមោៅ យវិញ<br />
gạo, muốn nghèo thì bán bò). Cùng nói đến<br />
ែូចររោះស្រ ភរកាយ (Mẹ nuôi con như cá lòng tong triết lí đừng làm chuyện ngược đời, vô ích,<br />
rượt, con nuôi mẹ như Phật quay về sau). tục ngữ Việt có câu: Cái cày đi trước con<br />
Nhưng mặt khác, hình ảnh cá còn biểu trâu, trong khi đó tục ngữ Khmer có câu:<br />
trưng cho những người cha, người mẹ thiếu កុំ ក់រភទោះមុនភរ (Đừng để xe trước bò). Con bò<br />
trách nhiệm, không thương yêu con cái trong tục ngữ Khmer Nam Bộ làm ta liên<br />
“កុំែូចររភឆ្ោែុីកូនឯង” (Đừng như cá Chđô tự ăn tưởng đến con người và các mối quan hệ<br />
con mình). Cá cũng là biểu trưng cho tính của con người. Như câu: ភរែំភៅខ្នង ស្កអកភ ើរ<br />
khoe khoang, nhiều chuyện “កំភាលញង្ក ់ភររោះោរ់” រំនងរំលាយកនទួយ (Bò ghẻ lưng, quạ bay ngang cụp<br />
(Cá sặc chết vì cái miệng).v.v. đuôi);ភរមួយភរកាល្ ភ ល្ស្ររន ឯង (Bò cùng một đàn<br />
Cũng là một loài động vật mang lại<br />
hay kiếm chuyện nhau); ខ្ឹងភរវាយរភទោះ (Giận bò<br />
nguồn thực phẩm dồi dào, con gà xuất hiện<br />
trong tục ngữ Khmer Nam Bộ chiếm đến đánh xe). Hình ảnh con bò trong tục ngữ<br />
9.9%. Hình ảnh con gà với đặc điểm, tập thể hiện nét đặc trưng trong nông nghiệp<br />
tính đặc trưng được người Khmer sử dụng của người Khmer là dùng bò để làm sức<br />
trong tục ngữ với nhiều ý nghĩa biểu trưng. kéo. Nó không chỉ như một vật nuôi trong<br />
Hình ảnh con gà có lúc chỉ sự hấp tấp vội gia đình mà còn như một người bạn đồng<br />
vàng: រោែ់រោល្ែូចោន់រករង (Rối như gà mắc đẻ), hành của con người trong lao động và<br />
trong cuộc sống. Bò còn đại diện cho sức<br />
lúc lại được mượn để liên tưởng vẻ đẹp bên<br />
mạnh và là niềm tự hào của người nông<br />
ngoài của con người: ោន់ល្អភររោះភរាមរូ ភឆ្មល្អភររោះស្រង<br />
dân. Vì thế mà hằng năm, cứ đến khoảng<br />
(Gà đẹp nhờ lông, ngoại hình đẹp nhờ tháng 10 thì người Khmer thường tổ chức<br />
<br />
114<br />
LÊ THỊ DIỄM PHÚC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
lễ hội đua bò ở Bảy núi, An Giang, lễ hội nắp vung, kẻ không có trí thức cứ cho là<br />
thu hút rất nhiều người đến tham dự và trở mình giỏi). Hay để nói về sự vong ơn bội<br />
thành nét đặc sắc trong văn hóa của người nghĩa, sự giả dối người Khmer thường dùng<br />
Khmer Nam Bộ. hình ảnh cá sấu như câu: ្លីភ្លើែូចរកភរើវភងវង ឹង<br />
Ngoài ra, hình ảnh những con vật khác<br />
(Lẳng lơ như sấu quên bưng); កុំោនចិរោភ្លើ<br />
cũng được sử dụng để biểu đạt ý nghĩa của<br />
tục ngữ. Hình ảnh con ếch trong tục ngữ រឹងរកភរើភោយចមលង (Đừng có dại tin cho cá sấu đi<br />
dùng để chỉ sự chủ quan, thiếu hiểu biết lại<br />
quá giang).v.v.<br />
huênh hoang, hống hách, như câu:<br />
2.5. Hình ảnh nông cụ<br />
កស្ងា ភៅកនុងអណ្ោូ ងទឹក ៅ នភមឃរូចនឹក ៉ាុនរគ ឆ្នំង (Con ếch Hình ảnh nông cụ qua khảo sát 1.372<br />
trong giếng nước, tưởng trời cao chỉ bằng câu tục ngữ được chúng tôi thống kê như sau:<br />
<br />
Bảng 4: Bảng thống kê hình ảnh các loại nông cụ xuất hiện trong tục ngữ Khmer<br />
Nam Bộ<br />
<br />
Số lượng Tỉ lệ<br />
Stt Loại Tỉ lệ (%) Stt Loại Số lượng (lần)<br />
(lần) (%)<br />
1 Dao 6 12 11 Thớt 2 4.0<br />
2 Búa 6 12 12 Sào 1 2.0<br />
3 Nia 6 12 13 Dầm 1 2.0<br />
4 Nồi 5 10 14 Cuốc 1 2.0<br />
5 Xe bò 4 8.0 15 Xà – niêng 1 2.0<br />
6 Cà om 3 6.0 16 Cần sé 1 2.0<br />
7 Rìu 3 6.0 17 Cối xay 1 2.0<br />
8 Táo 2 4.0 18 Mẻ kho 1 2.0<br />
9 Bẫy 2 4.0 19 Đao 1 2.0<br />
10 Đòn gánh 2 4.0 20 Ná 1 2.0<br />
Tổng 50 100%<br />
<br />
<br />
Qua bảng thống kê, ta thấy các hình ảnh lung lay tại cán); ែឹងភ្ាើយ ភររោះែងកូន្គង ភររោះភមោ (Rìu<br />
nông cụ xuất hiện trong tục ngữ Khmer Nam<br />
ngang tại cán, con hư tại mẹ);… Bên cạnh<br />
Bộ khá đa dạng. Mỗi hình ảnh mang ý nghĩa<br />
đó, đa số các hình ảnh nông cụ được dùng<br />
biểu đạt riêng với cách tri nhận độc đáo<br />
để giúp ta liên tưởng so sánh với các sự vật<br />
của người dân Khmer, có thể kể đến như<br />
khác trong đời sống: វមុរៗស្មនភៅកនងភរ ម<br />
hình ảnh “rìu”: ែឹងែ ់ថ្ទ ់ភ មើ ួយ (Mười cây rìu<br />
វិជាាភចោះររមភៅកនុកបួន (Đao bén bén thật ở trong vỏ,<br />
chêm chỉ một miếng gỗ); ែឹងរភង្កគោះភររោះរីែង (Rìu<br />
kiến thức có thật ở trong sách);… Ngoài ra<br />
<br />
115<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
còn có một số hình ảnh nông cụ khác mà chỉ Nam Bộ mang đậm dấu ấn văn hóa nông<br />
có cư dân nông nghiệp mới sử dùng đến đó nghiệp và người Khmer đã thể hiện nét văn<br />
là hình ảnh xe bò: ខ្ឹងភរវាយរភទោះ (Giận bò đánh hóa nông nghiệp ấy qua tục ngữ dân tộc<br />
mình bằng những chất liệu đặc trưng riêng<br />
xe), đòn gánh:រែងស្រក ភោយល្ៅមនឹង ៅ (Nối đòn gánh<br />
không hòa lẫn.<br />
cho vừa vai), nia: ែំរី ល ់យកចភងអរោំង (Voi chết lấy<br />
nia che), táo đựng lúa: រែឡញ់កូន មួយភៅ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
រែឡញ់ភៅមួយថ្លលំង (Thương con một táo, thương 1. Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng – Ngữ nghĩa<br />
Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
cháu một giạ), bồ lúa: ោន់រងភល្ើ ជរងកុ រែូវ (Gà đẻ<br />
2. Chu Xuân Diên (chủ biên) (2002), Văn học<br />
trên bồ lúa).v.v. dân gian Sóc Trăng, NXB Thành phố Hồ<br />
3. Kết luận Chí Minh.<br />
Mỗi dân tộc với nét đặc trưng văn hóa 3. Chu Xuân Diên (chủ biên) (2005), Văn học<br />
khác nhau thì lại có cách sử dụng hình ảnh dân gian Bạc Liêu, NXB Văn nghệ Thành<br />
biểu trưng khác nhau. Điều đó phần nào phố Hồ Chí Minh.<br />
giúp ta hiểu được tính biểu trưng của hình 4. Chu Xuân Diên (chủ biên) (2012), Văn học<br />
ảnh trong tục ngữ được chi phối mạnh mẽ dân gian Sóc Trăng, NXB Văn hóa -<br />
từ nếp sống, nếp nghĩ và tập quán sinh hoạt, Thông tin.<br />
lao động của dân tộc. Thật vậy, qua bài viết 5. Sơn Phước Hoan (2012), Thành ngữ và tục<br />
chúng ta thấy có những câu tục ngữ cùng ngữ Khmer, NXB Giáo dục, 1998.<br />
phản ánh một nội dung với tục ngữ Việt, 6. Trần Ngọc Thêm (2006). Tìm về bản sắc<br />
người Khmer lại chọn hình ảnh biểu trưng văn hoá Việt Nam, NXB Tp. HCM.<br />
với cách thức diễn đạt rất riêng. Việc thống 7. Trần Thanh Pôn (2006), Tục ngữ, thành<br />
kê và chọn lọc phân tích các hình ảnh liên ngữ ca dao và câu đố tiếng Khmer, NXB<br />
Văn hóa Dân tộc.<br />
quan đến nông nghiệp trong tục ngữ cho ta<br />
cái nhìn rõ nét hơn về nền văn hóa nông 8. Kim Sơn - Lâm Qui - Ngọc Thạch - Trần<br />
The (2010), Thành ngữ, tục ngữ và câu đố<br />
nghiệp của người Khmer Nam Bộ. Từ đời Khmer – Việt, tập 1, NXB Giáo dục.<br />
sống thường nhật những hình ảnh hiện<br />
9. Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) (1987),<br />
tượng tự nhiên, cây trồng, vật nuôi, nông cụ Người Khmer tỉnh Cửu Long, NXB Sở Văn<br />
được đưa vào tục ngữ Khmer Nam Bộ với hóa – Thông tin Cửu Long.<br />
vai trò truyền tải nhiều ý nghĩa nhằm dạy 10. Trường trung cấp Pali Sóc Trăng (2011),<br />
cho con cháu đời sau bài học cuộc sống. Văn học dân gian Khmer Nam Bộ - Giáo<br />
Mỗi hình ảnh mang một ý nghĩa biểu trưng trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Pali tại<br />
riêng, cũng có khi cùng một ý nghĩa biểu chỗ, Sóc Trăng.<br />
trưng người Khmer lại chọn nhiều hình ảnh 11. Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trưng<br />
khác nhau để thể hiện. Từ những điều trên của thành ngữ trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ<br />
chúng ta có thể khẳng định tục ngữ Khmer số 1/1978, tr.1-6.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 12/11/2018 Biên tập xong: 15/02/2019 Duyệt đăng: 20/02/2019<br />
<br />
<br />
<br />
116<br />