intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu một mối lương duyên giữa văn học viết thời trung đại và văn học dân gian

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu" là một tác phẩm đặc sắc, thể hiện mối lương duyên thú vị giữa văn học viết thời trung đại và văn học dân gian Việt Nam. Tác phẩm không chỉ mang đậm tính nghệ thuật mà còn chứa đựng giá trị văn hóa và tâm linh sâu sắc, phản ánh những phong tục, tập quán của người dân thời bấy giờ. Qua việc kết hợp giữa hình thức văn tế và nội dung dân gian, tác phẩm đã tạo ra một không gian giao thoa độc đáo, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích các yếu tố nghệ thuật và nội dung của văn tế, từ đó làm nổi bật sự kết nối giữa hai dòng văn học này trong bối cảnh lịch sử và văn hóa của dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu một mối lương duyên giữa văn học viết thời trung đại và văn học dân gian

  1. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 37 không còn là thể loại văn chương như quan niệm của người thời trung đại. Bài văn tế VĂN TÊ SỐNG HAI c ô GÁI này được Nguyễn Du viết theo thể phú Đường luật, thê thức phô biến nhất trong TRƯỜNG Lưll MỘT M ố ì văn tê Việt Nam trước đây. LƯƠNG DUYÊN GIỮA VĂN Xưa kia nhiều nơi trên đất nưổc ta có phong tục ca hát dân gian, những cuộc hát HỌC VIẾT THỜI TRUNG ĐẠI này không phải xuất phát từ mục đích hạn hẹp “trai khôn tìm vợ gái khôn tìm chồng” VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN như có người nghĩ, vì cứ theo lời người trong cuộc, chúng ta biết có cả những người đã yên bề gia th ất cũng tham gia: PHẠM TUẤN v ũ r) Ai có chồng nói chồng đừng sợ ây là một bài văn tế viết đê đùa, Ai có vợ nói vỢ đừng ghen Nguyễn Du không đưa vào vựng tập Đến đây ta hát cho quen của mình, bởi vậy người đời sau gọi bằng Sáng ra ai về nhà nấy há dễ ngọn đèn nhiều tên, mỗi tên gọi đểu gợi những sự hai tim. nghi ngại. Gọi là Văn tế Trường Lưu nhị Thậm chí ở Bắc Ninh, những làng đã nữ(1 chưa nói lên được đặc điểm quan trọng ) kết nghĩa liền anh liền chị hát quan họ thì của bài văn này là tế người sông. Gọi là trai gái không kết duyên vợ chồng. Cha ông Văn tế sóng Trường Lưu nhị nữ tỉnh Nghệ An. học viết và văn học dân gian được xác lập,
  2. 38 PHẠM TUẤN VŨ ban đầu bằng việc các nhà Nho dùng chữ gái trong sinh hoạt thôn dã và thấy được Hán để chép chuyện dân gian, tu chỉnh nó th ế giới tinh thần của họ không thô giản theo nhãn quan của mình. Suô't tiến trình như Nho gia vẫn hình dung. Tác giả đứng ở văn học thời trung đại của dân tộc, mối ngôi thứ nhất để tự sự và trữ tình khiên quan hệ này ngày càng phổ biến và sâu cho tình, cảnh, sự thêm phần chân thực. sắc. Trong tình hình đó, Văn tế sông hai cô Dung lượng bài văn tế không lớn nhưng đã gái Trường Lưu của Nguyễn Du vẫn thực biểu hiện được mọi tâm trạng của một sự là một hiện tượng độc đáo, độc đáo ở chỗ chàng trai trước người con gái: òuô’ mới lạ i dùng ngôn ngữ nghệ th u ật để trực tiếp lùng, hi vọng ngỡ một ngày nên nghĩa trăm phản ánh một sinh hoạt văn hoá dân gian - năm, hẹn hò (lặp hai lần), thề nguyền, bàng hát ví của cư dân vùng Hồng Lĩnh: hoàng thảng thốt ờ mà quên ta được cho Đêm đêm thường ví hát xôn xao, đành, trách, giận mình phận ảm duyên ôi, Ai ai củng trầu cau đãi đoạ. mát mẻ hờn dỗi ả sang đó... ta về đây... A nọ 0 này đông đúc, gái một thì gặp Sử dụng tiếng địa phương nhiều là một tuổi sang xuân; đặc điểm, một đặc sắc của bài văn tế và Anh kia chú nọ rình mò, trai ba phủ biểu hiện quan niệm của tác giả về ngôn quyết chơi mãn hạ. ngữ đại chúng. Có nhà nghiên cứu cho rằng trong Truyện Kiều chỉ có dăm tiếng địa Qua sự miêu tả của tác giả chúng ta phương, nếu quả vậy thì số tiếng địa thấy trong sinh hoạt văn hoá dân gian này phương trong một tác phẩm có dung lượng con người quên hết lối hành xử mà Nho học lớn cũng chỉ khoảng gấp đôi trong một vê vẫn dạy, phải “khắc kỉ phục lễ” (khuôn của một câu văn tế: mình theo lễ), trái lại họ được sông với cảm xúc thật của mình: Thương chắc nỏ lấy được chắc, làng nước hục hặc, nỏ lấy được chắc, chúng bạn Ngán đâu lời nói mà lo, ta như nghé sổ ràn... Được th ế hãy chơi cho thoả. Những trắc trở li tán mà đôi bạn trẻ Buông bè chuối giữa dòng nước chảy, phải trải qua đã được thể hiện không chỉ mặc dù ai chống ngược chống xuôi; bằng ý nghĩa của ngôn từ mà còn bằng cả Thả lá ngô trước trận gió nồm, đã lắm âm hưởng đặc biệt của nó. Đọc Truyện Kiều kẻ bô nghiêng bổ ngả. chang hạn, chúng ta vô cùng kính phục sự Nho gia cũng biết rằng tình cảm nam tinh tường đến mức thần tình của Nguyễn nữ là thứ dễ làm người ta mê say nhâ't, dễ Du trong sử dụng ngôn từ. Thi hào hiểu rõ sao nhãng các chuyện khác nhất nên họ tập sự đối lập Hán và Nôm; thôn quê và kinh trung uốn nắn. Nào là giữa hai giới không kì, bởi vậy không còn nghi ngờ gì nữa, sử đời nào có sự bình đẳng (nam tôn nữ ti), dụng nhiều tiếng địa phương như ông đã đàn bà là giông khó làm cho tốt lên được làm nhất định xuất phát từ ý thức sâu xa. (nữ nhi nan hoá), đàn ông đàn bà không Từ xa xưa người Nghệ Tĩnh thường nói được gần gũi nhau (nam nữ thụ thụ bất “chưởi cha không bằng pha tiếng” (nhại thân)... Khuyên con người lảng tránh tình tiêng còn độc ác hơn chửi hô' người ta), tức ái bao nhiêu, Nho gia lại hưống con người là họ ý thức rằng thổ âm thổ ngữ góp phần đến hôn nhân do sự sắp đặt bây nhiêu. Còn khu biệt các cộng đổng người, rất đáng phải nghệ sĩ - nhà nhân đạo Nguyễn Du thì tôn trọng. Nhiều vùng ở Nghệ Tĩnh phát khác hẳn. Ong quan sát tình cảm của trai âm không phân biệt được các dấu sắc, hỏi,
  3. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 39 nặng và người ta không hề xem đó là điều Đùng tiếng lói sau nhà, đéo mẹ kiếp, thua thiệt, trái lại dựa vào đặc điểm này để bỗng có thẳng đại phá. sáng tạo những giai thoại kì thú. Người ta Gái Trường Lưu đẹp nổi tiếng, bởi vậy cũng kể giai thoại này: “Có một chàng trai trai làng tìm mọi cách để giữ, kể cả những quê miền Trung ra học ở Thủ đô. Khi đón cách không lịch sự (chữ Nguyễn Du dùng ở cha ở quê ra chơi, anh ta dặn đi dặn lại câu thứ mười lăm). Họ tắ t đèn, dot pháo rằng không được nói “mô tê răng rứa” để sau nhà, xua chó đuổi trai lạ, những việc khỏi bị chê cười, “mô” phải thay bằng ấy hẳn khiến cho trai Tiên Điền bực bội. Có “đâu”, “tê” phải thay bằng “kia”. Có hôm thê phân vân rằng dù biết bài văn tê viết người con bảo người cha đứng đợi, anh ta đi để đùa nhưng lẽ nào một người tài hoa lịch có chút việc. Khi con quay lại, người cha lãm như Nguyễn Du lại viết như vậy? mắng: “Mày đê tao đứng mãi trên đâu đất Không khéo từ câu này có người sẽ đặt ra này kia cả chân”. Câu chuyện chê cười vấn đê pha tạp văn bản, thậm chí nguy tạo những người tự ti vô lổì và học theo sông tên tác giả! Thực ra đây cũng là một dấu sượng, khiến thớ lợ quê không ra quê tỉnh hiệu cho thấy ảnh hưởng của văn hoá dân không ra tỉnh! Nguyễn Du, với cốt cách của gian với bài văn tế. Nó cũng không phải là một nhà văn hoá lớn, đã hành xử rấ t giản hiện tượng cá biệt, lạc lõng, khó hiểu. Theo dị, lão thực. Trong một bài thơ chữ Hán, thi nhà bác học M.M.Bakhtin, trong sáng tác hào khẳng định sự quan tâm của mình đến của F.Rabelais cũng có một số từ ngữ “thô lời ăn tiếng nói của người lao động {Thôn ca tục, khiếm nhã”. Đây là một loại phát ngôn sơ học tang ma ngữ - Thanh minh ngẫu đặc biệt, tiếp thu từ văn hoá trào tiếu dân hứng). gian, đối trọng với nền văn hoá chính thông Văn học dân gian có một bộ phận rất khô khan, đơn điệu, nó khác xa lối nguyền đặc sắc là thành ngữ, ở đây những chân lí rủa, nhục mạ ngày nay(5)' đời sông được hình tượng hoá cao độ và Người ta nói rằng khi sáng tạo văn được nén gọn trong ngôn từ rấ t giàu nhạc chương, tác giả cô kim đông tây đều luôn tính. Trong bài văn tê này thành ngữ và nghĩ tới độc giả và tác giả chính là độc giả những kết cấu ngôn từ gần gũi với thành thứ nhất. Viết Văn tế sống hai cô gái ngữ rấ t nhiều, hoà nhập nhuần nhuyễn với Trường Lưu, Nguyễn Du không nghĩ tác bộ phận ngôn từ mang rõ dấu ấn riêng củà phẩm của mình sẽ được tiếp nhận chủ yếu Nguyễn Du(4). Viết bài văn tê theo lôi phú bởi các văn nhân vì rằng theo quan niệm Đường luật, Nguyễn Du đã chọn được hình chính thông, mọi chuyện ở đây đều sái. Tế thức tối ưu để sử dụng thành ngữ vì phú người sông, người đó lại không phải anh Đường luật có nhiều kiểu câu, có thể co duỗi linh hoạt. Thành ngữ là bộ phận chất hùng liệt nữ mà chỉ là hai thôn nữ không liệu tô'i ưu để đưa vào thể phú vì cấu trúc giữ được lời ước chung tình, tác phẩm lại cân đôi và giàu nhạc tính. Cũng như mọi đầy “lời quê”. Nguyễn Du hình dung tác nghệ sĩ thiên tài khác, Nguyễn Du có môi phẩm mình sẽ sống trong sinh hoạt văn quan hệ sâu xa với dân tộc và thời đại hoá dân gian như thê này: mình. Với văn học dân gian ông vừa nhận Quây ngoài sân thì trong làng chín vừa cho. Điều bất ngờ là tác giả còn đưa mười ả, ả ví, ả hát, ả kéo sợi, ả đưa thoi, lại vào bài văn tê cả những câu chửi: có ả bưng trầu tận miệng, m ĩ nữ như hoa; Phụt ngọn đèn trước mắt, đếch sự đời, Léo trên giường thỉ quan họ năm bảy chang phải đứa tiêu tăm? ông, ông nói, ông cười, ông ngâm thơ, ông
  4. 40 PHẠM TUẤN VŨ đọc truyện, lại có ông đắp áo trùm đầu, cao Ôi, nước sông Giang Đình! bằng mãn toạ. Nương khoai Phan Xá! Thi hào đã lựa chọn thể thức giàu vần Người tập viết văn tê cũng biết đê điệu đê đua vào đó lời ăn tiếng nói của bày tỏ tiếc thương trước sự m ất mát người lao động và nhiều thổ âm thổ ngữ người ta phải dùng đến nhật nguyệt, Thái quê mình. Lí do nữa là cũng như thơ trữ sơn, Đông hải... tức là những sự vật kì vĩ tình, văn tế cho phép biểu hiện tối đa chủ trường tồn ai lại dùng những sự vật gần thể. Hành vi sáng tạo này trước hết là đáp gũi ngay trước cửa nhà hoặc bị người đời tình đáp nghĩa vói bạn tình, bạn hát và dải cho là tầm thường rẻ rúng. Nhưng phải có đất Lam Hồng nghèo nhưng không kém “độ vênh” như th ế này câu văn tê mới phần phong lưu. Có ý kiến cho rằng: không long trọng. Có lẽ nó gần gũi với lối “Nhược điểm của tác giả là việc vận dụng thề trong ca dao: những yếu tô có tính chất dân gian ở đây Nếu tôi mà nói dối ai còn ôm đồm, chưa nhuần nhuyễn. Tác giả Thì trời đánh chết... cây khoai giữa đồng! học tập ca dao, tục ngữ, thành ngữ nhưng còn lệ thuộc vào ca dao, tục ngữ, thành Có chỗ đích thị Nguyễn Du đã hóm ngữ; tác giả đưa vào tác phẩm lời ăn tiếng hỉnh theo kiểu dân gian. Trong Truyện nói của nhân dân nhưng đồng thời lại giảm Kiều có câu Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai, có tính sáng tạo của mình”(6). Do văn phong từ người đọc chệch một chữ thành Ngoài da ai điển mà chúng ta chỉ thấy người viết nêu lại tiếc gì với ai và giải thích hài hưởc là nhận định, không chứng minh. Chúng tôi nàng Kiều khuyến khích Kim Trọng rằng đồ rằng nhà nghiên cứu đã dùng Truyện trượt trạ t bên ngoài thì không ai cấm’ Cứ Kiều làm mực thước cho những tác phẩm tưởng đó là sáng tạo của dân gian, ngờ đâu khác của thi hào. Nếu quả vậy thì thật Văn tê sông hai cô gái Trường Lưu dường không thoả đáng. Nguyễn Du viết bài văn như nói đến rồi: tế để đùa đó là điêu không phải bàn cãi, Vẻ chi một chút ngoài da, công đâu lại tuy nhiên đó chỉ là sự “không chính tắc” then cài cửa khoá. theo nhãn quan của phong kiến dùng văn Sự pha trộn giữa văn chương bác học và chương để bày tỏ đạo đức theo lô'i chính văn chương dân gian còn làm nên một đặc thông, còn xét từ góc độ sáng tạo văn điểm, cũng là một đặc sắc của bài văn tế này, chương để giãi bày tình cảm th ật của con người, thi hào rấ t tài hoa và nghiêm túc. đó là sự không đơn nhất về bút pháp. Có Bài văn tê gồm bôn đoạn đúng như chuẩn những câu văn đọc đến là nhận ngay ra mực. Rất may mắn là nhờ tâm thê đùa của dụng ý của tác giả: Nguyễn Du mà chúng ta có cơ hội để chiêm Giận nỗi xưa mồ hôi muối dầm dề, ngưỡng thêm nhiều phương diện trong tài Tưởng nghĩa củ nước mắt gừng lã chã. năng nghệ thuật của ông. Không nên cô lập Điều này do thành ngữ nưốc mắt gừng tác phẩm này khỏi những môì quan hệ sinh có ý nghĩa hết sức rõ ràng nổi bật, từ đó tử của nó, khiến có những ưu điểm trở thói quen thưởng thức câu văn biên ngẫu thành nhược điểm. Dễ dàng thấy có những cũng làm cho sắc thái ý nghĩa của cụm từ đặc sắc mà thoát li mục đích, thoát khỏi mồ hôi muối được rõ hơn. Bút pháp đùa môi trường của bài văn tế thì khó đánh giá bỡn đóng vai trò chủ đạo trong toàn bài, đúng được. Ví dụ đây là lời than: đúng như đã được báo hiệu trong nhan đề.
  5. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 41 Tuy vậy cũng có những câu văn mang sắc du, còn những người không được học hành thái cảm xúc khác: tiếp nhận cầu văn tê cũng hêt sức tự nhiên Đường cửa Trẹm, mỗi ngày một ngái, thuận lợi. bóng cây tiếng suôi, núi giăng Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu là giăng, con m ắt đã mòn; tác phẩm văn chương có sự gặp gỡ, hài hoà Điếm trên làng, càng ngắm càng buồn, giữa những giá trị vốn xa lạ với nhau. Thể ngọn khói hạt mưa, trời thâm thâm, loại điển hình n h ất cho biểu hiện cảm hứng m ặt người đã nhoá(7 . > cảm thương lại được dùng để biểu hiện sự Câu văn được viết theo kiểu câu gốì sông hồn nhiên. Tảc phẩm mang đậm dấu hạc, từ ngữ được tãi ra, th ậ t hợp để diễn tả ấn sáng tạo n h ân loại giao thoa hết sức tâm trạng buồn bã khi hồi tưởng quá khứ. rộng rãi với sáng tạo của cộng đồng. Châ't Ngẫm nghĩ một chút ta thấy đây là lời than liệu văn chương bác học và chất liệu văn không phải vì âm dương cách trở, mà vì chương dân gian có sự hoà nhập tự nhiên người cùng cõi dương lâu ngày không được và tích cực nhất. Đây lại là tác phẩm văn gặp (mòn con mắt, nhoá m ặt người). Hoá ra chương của người viết Truyện Kiều - kiệt dù trải qua bao cảm xúc, trách móc, giận tác số một của văn học cổ điển Việt Nam.CI hờn, m át mẻ, thậm chí rủ a xả... nhưng P.T.V hình bóng người xưa không dễ đào sâu chôn chặt. Bởi vậy mà dù nhan để và có những câu văn có vẻ độc địa, bài văn tê vẫn (1) Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam thê kỉ X V III ■ nửa đầu thê kỉ XIX, được nhiều thê hệ ưa thích truyền tụng. Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1962, tr.247 Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tác (2) Tạp chí Văn học sô’ 4/1978, tr.76 phẩm do các cá nhân sáng tác với vốn văn (3) Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính hoá dân gian, chúng ta hiểu thêm về những biên khảo và chú giải, Nguyễn Du niên phô và điểu tưởng đã hiển nhiên: Văn hoá dân tác phẩm , Nxb. Văn hóa thông tin, 2001, tr.487. gian là tài sản chung nhưng không hê chia Chúng tôi sử dụng văn bản bài văn tế được in đêu, không phải ai muốn sở hữu bao nhiêu trong sách này. cũng được, ơ đây phép biện chứng là phần (4) Chúng tôi định liệt kê những thành ngữ cá nhân được nhận tương ứng với tài năng, và những kết cấu gần gũi với thành ngữ đã được Nguyễn Du sử dụng, tuy nhiên việc này mới cho tâm huyết của người đó, cũng tức là tương thấy sô’ lượng. Muôn thấy được sự tài tình của ứng vởi phần đóng góp của cá nhân đó cho nhà thơ cần đặt chất liệu này trong văn cảnh, gia tài tinh thần chung của dân tộc. Trong như vậy phải chép lại quãng nửa bài văn tế. Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu văn (5) Bakhtin, “Sáng tác của Francois chương bác học đã hoà nhập th ậ t tự nhiên Rabelais và nền văn hoá dân gian trung cố’ và với văn chương dân gian và có những chỗ phục hưng”, Phạm Vĩnh Cư lược dịch, Tạp chí th ật khó phân định là dân gian hay bác Văn học sô 3/2005, tr.61. học, chất liệu văn chương hay chính là hiện (6) T ừ điền văn học (bộ mới), Nxb. T h ế giới, 2004, tr.1121. tượng của đời sông: (7) Theo thiển ý, mỗi vê’ chỉ có hai dấu phẩy Nhớ đến khi thắp đuốc chơi đêm, ở nhà (..., bóng cây tiếng suôi, ...; ..., ngọn khói hạt ngoài vào nhà trong, giọt bên chái như tầm mưa, ...) vừa thông nghĩa vừa đúng câu gổì hạc. như tã. Câu gổì hạc là loại câu có ba đoạn, đoạn giữa ngắn hơn, xen vào hai đoạn, giông như đầu gối Đọc đến thắp đuốc chơi đêm người có giữa hai đoạn ống chân con hạc. Hán học cho là dịch từ cổ ngữ binh chúc dạ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2