YOMEDIA
ADSENSE
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2: ĐIỆN & TỪ
432
lượt xem 123
download
lượt xem 123
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Có 2 loại điện tích: Điện tích âm () và điện tích dương (+), Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, ngược dấu sẽ hút nhau. Gọi q là điện tích của 1 vật nào đó thì ta nói điện tích của vật q=ne. n: số điện tích có trong vật, e=1,60x1019C.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2: ĐIỆN & TỪ
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ĐIỆN & TỪ
- ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH CHƯƠNG I: TRONG CHÂN KHÔNG I. ĐIỆN TÍCH II. ĐỊNH LUẬT COULOMB III. ĐIỆN TRƯỜNG IV. ĐIỆN THẾ V. LƯỠNG CỰC ĐIỆN VI. ĐIỆN THÔNG-ĐỊNH LÝ GAUSS VII. ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ GAUSS
- I. ĐIỆN TÍCH • Có 2 loại: + Điện tích âm () và điện tích dương (+) + Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, ngược dấu sẽ hút nhau. + Gọi q là điện tích của 1 vật nào đó thì ta nói điện tích của vật q=ne n: số điện tích có trong vật, e=1,60x1019C
- I. ĐIỆN TÍCH + Gọi n1: số điện tích + Trong một vật nào đó n2: số điện tích – => q=(n1n2)e + Nếu n1=n2 =>q=0: Vật trung hòa điện tích + Nếu n1≠n2 =>q≠0: Vật mang điện
- II. ĐỊNH LUẬT COULOMB +Phương: đường nối 2 điện tích +Chiều: Lực đẩy: 2 điện tích cùng dấu Lực hút: 2 điện tích trái dấu +Độ lớn: qq r F = k 1 22 (N ) F21 F12 r q1 q2 9 Nm 2 1 q1.q2>0 k = 9.10 2 = C 4πε 0 F21 F12 q1 q2 q1.q2
- II. ĐỊNH LUẬT COULOMB +Nếu điện tích phân bố liên tục: q 0 dq r Áp dụng định luật coulomb ta có: dF = k 2 r r q dq F= ∫ r k 0 2 er dF (C ) r dq q0
- III. ĐIỆN TRƯỜNG • Là môi trường đặc trưng cho sự tương tác giữa các điện tích với nhau. 1. Cường độ điện trường E Xét điện trường gây ra bởi điện tích điểm q, đặt điện tích thử qt trong vùng điện trường này qq Ta có: F = k t er r q qt F r2 Biểu thức điện q hay: F = qt k 2 er trường r q F V E = k 2 er Đặt thì F = qt E E= r qt m
- III. ĐIỆN TRƯỜNG q E = k 2 er Vậy: r Chỉ phụ thuộc: E + Điện tích q + Khỏang cách từ q đến điểm khảo sát
- III. ĐIỆN TRƯỜNG 2. Tính cường độ điện trường a. Cho một điện tích điểm n E = ∑ Ei M r1 q1 i =1 r2 q2 rn qn
- III. ĐIỆN TRƯỜNG b. Cho đường phân bố điện tích liên tục Mật độ điện dài λ : lượng điện tích có trên 1 đơn vị chiều dài: ∆q dq λ = lim = ∆s → 0 ∆s ds λ dF dq dE = k 2 er = k λds er r r r2 dq q0 λds Đây là phương trình cơ E = ∫ k 2 er bản (c) r (c)
- III. ĐIỆN TRƯỜNG c. Cho một mặt phẳng phân bố điện tích đều. Mật độ mặt σ : lượng điện tích có trong một đơn vị diện tích σ= ( ) dq C ds m 2 dq σds dE = k 2 e r = k 2 e r M r r dq r dE σds E = ∫ k 2 er ds (S) r σ
- III. ĐIỆN TRƯỜNG c. Cho một khối phân bố điện tích. Mật độ điện khối: là mật độ điện tích có trong một đơn vị thể tích. ρ= dv ( ) dq C m3 ⇒ dq = ρdv M ⇒q= ∫)ρdv r dE ( V dq = ρdv = ρ 4πr 2 dr R ⇒ q = ρ 4π ∫ r 2 dr 0 dq ρdv ρdv dE = k 2 e r = k 2 e r hay E = ∫ k 2 er r r v r
- III. ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức của điện trường Đường sức của điện trường là một đường cong sao cho nó tiếp xúc với vectơ tại mọi điểm E Tính chất: – Mật độ đường sức biểu thị sức mạnh của điện trường. Mật độ dày thì điện trường sẽ lớn. Hai đường sức không bao giờ cắt nhau E E – Đường sức xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm (hayơ ̉ vô cùng). – Không phải là đường cong khép kín – Đường sức của một hệ nếu ở khoảng cách xa thì xem như đường sức của một điện tích điểm với điện tích của hệ tập trung tại tâm của hệ điện tích đó. – Có tính chất đối xứng.
- III. ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức của điện trường Đường sức của điện tích Đường sức của điện tích điểm dương điểm âm
- III. ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức của điện trường Đường sức của 2 điện tích
- IV. ĐIỆN THẾ 1. Công của lực điện trường Môt điên tich Q đăt trong không gian, gây ra xung quanh no môt điên ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ trương. Xet Môt điên tich thư q đăt trong điên trương nay ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ • Điên tich q se chiu tac dung cua lưc điên trương cua Q: F = qEQ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ • Khi q di chuyên tư A đên B trong điên trương thi lưc điên se thưc hiên ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ môt công A. ̣ • Công cua lưc điên trương khi q di chuyên tư A đên B la: ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ B u uu B u uu A = ∫ F .ds => A = q ∫ E.ds B A A F B u uu B u uu ds rB ( ) Q ( A = q ∫ E.ds.cos E , dr = q ∫ k 2 .ds.cos E , ds r ) r A A A rA B Q 1 1 A = q∫ k .dr = kqQ − A r2 rA rB
- IV. ĐIỆN THẾ 1. Công của lực điện trường Vây ta có công lực điên khi q di chuyên từ A đên B la: ̣ ̣ ̉ ́ ̀ Q Q AA→ B = q − 4πε 0 rA 4πε 0 rB • Kêt qua nay chưng to công cua lưc điên trương không phu thuôc ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ vao hinh dang qui đao đương đi ma chi phu thuôc vao vi tri điêm ̀ ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ đâu va điêm cuôi cua đương đi. ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ • Nêu đương đi la khep kin thi lưc điên trương không sinh công. ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ r1=r2 =>A=0 hay ∫) Fds = 0 ⇔ (∫)QEds = 0 (c c ⇔ ∫ Eds = 0 Trường thế
- IV. ĐIỆN THẾ 2. Thế năng điện Q Q Tư phân công cua lưc điên trương ta co: ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ AA→ B = q − AA→ B = −∆W = WA − WB 4πε 0 rA 4πε 0 rB Q Hai biêu thưc nay cho ta môt cach logic đăt : ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ WA = + hangso Q 4πε 0 rA WB = + hangso 4πε 0 rB • Goi la thê năng điên tai điêm A va B trong điên trương do điên tich ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ điêm Q gây ra. ̉ • Thông thương ta chon gôc thê năng ơ vô cung băng không, hay điên ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ thê cua măt đât băng không. ́ ̉ ̣ ́ ̀ Q Chú ý: AA→∞ = q 4πε 0 rA
- IV. ĐIỆN THẾ 2. Thế năng điện Nếu có một hệ điện tích điểm thì thế năng điện : qi W = Q∑ k M2 ri q1 q2 ds Q qn M1
- IV. ĐIỆN THẾ 3. Điện thế r M qt Xét tỉ số: W q q = q t 4πε 0 r => Chỉ phụ thuộc q,r: Gọi là điện thế tại điểm M Ký hiệu: W q Đơn vị điện thế trong hệ SI: Volt V = =k = const qt r Thế năng điện: q: điện tích tại điểm có điện thế V W = qV Xét 2 vị trí có điện thế V1 & V2: Công để điện tích di chuyển từ V1>V2: A = q(V1 − V2 ) q V2 U = V1 − V2 V1 Và :Hiệu điện thế
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn