intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý đại cương 2 - Điện và từ

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

713
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mật độ đường sức biểu thị sức mạnh của điện trường. Mật độ dày thì điện trường sẽ lớn. Hai đường sức không bao giờ cắt nhau – Đường sức xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm (hayơ ̉ vô cùng). – Không phải là đường cong khép kín – Đường sức của một hệ nếu ở khoảng cách xa thì xem như đường sức của một điện tích điểm với điện tích của hệ tập trung tại tâm của hệ điện tích đó. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý đại cương 2 - Điện và từ

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ĐIỆN & TỪ
  2. ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH CHƯƠNG I: TRONG CHÂN KHÔNG ĐIỆN TÍCH I. ĐỊNH LUẬT COULOMB II. ĐIỆN TRƯỜNG III. ĐIỆN THẾ IV. LƯỠNG CỰC ĐIỆN V. ĐIỆN THÔNG-ĐỊNH LÝ GAUSS VI. ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ GAUSS VII.
  3. I. ĐIỆN TÍCH • Có 2 loại: + Điện tích âm (­) và điện tích dương (+) + Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, ngược  dấu sẽ hút nhau. + Gọi q là điện tích của 1 vật nào đó thì ta nói  điện tích của vật q=ne  n: số điện tích có trong vật, e=1,60x10­19C    
  4. I. ĐIỆN TÍCH + Gọi  n1: số điện tích + Trong một vật nào đó           n2: số điện tích – => q=(n1­n2)e + Nếu n1=n2 =>q=0: Vật trung hòa điện tích + Nếu n1≠n2 =>q≠0: Vật mang điện    
  5. II. ĐỊNH LUẬT COULOMB +Phương: đường nối 2 điện tích +Chiều: ­ Lực đẩy: 2 điện tích cùng dấu             ­ Lực hút: 2 điện tích trái dấu +Độ lớn:  r  qq F21 F12 F = k 1 22 (N ) r q1 q2 9  Nm  2 1 q1.q2>0 k = 9.10  2  =  C  4πε   0 F21 F12 q1 q2  q1.q2
  6. II. ĐỊNH LUẬT COULOMB +Nếu điện tích phân bố liên tục:   q 0 dq r dF = k 2 Áp dụng định luật coulomb ta có: rr   q dq  ∫r F= dF k 0 2 er  r (C ) q0 dq    
  7. III. ĐIỆN TRƯỜNG Là môi trường đặc trưng cho sự tương tác giữa các  • điện tích với nhau.  1. Cường độ điện trường  E Xét điện trường gây ra bởi điện tích điểm q, đặt điện tích thử qt  trong vùng điện trường này  r  qq  Ta có:  F = k t er F q qt r2 Biểu thức điện   q  hay: F = qt  k 2 er  trường r      q  F V  F = qt E E = k 2 er Đặt                       thì  E=   r qt  m        
  8. III. ĐIỆN TRƯỜNG  q E = k 2 er r Vậy:      Chỉ phụ thuộc:  E + Điện tích q + Khỏang cách từ q đến điểm khảo sát    
  9. III. ĐIỆN TRƯỜNG 2. Tính cường độ điện trường Cho một điện tích điểm a.  n E = ∑ Ei  M   r1 q1  r2 i =1 q2  rn qn    
  10. III. ĐIỆN TRƯỜNG b. Cho đường phân bố điện tích liên tục Mật độ điện dài λ : lượng điện tích có trên 1 đơn vị chiều dài:  ∆q dq λ = lim =  ∆s ds dF λ ∆s → 0   dq  dE = k 2 er = k λds er  r r q0 r2 dq λds   Đây là phương trình cơ E = ∫ k 2 er bản r (c) (c)    
  11. III. ĐIỆN TRƯỜNG c. Cho một mặt phẳng phân bố điện tích đều.  Mật độ mặt σ : lượng điện tích có trong một đơn vị diện tích () dq C σ= 2 ds m  σds    dq  M dE = k 2 e r = k 2 e r r dE dq r r σds   E = ∫ k 2 er ds (S) r σ    
  12. III. ĐIỆN TRƯỜNG c. Cho một khối phân bố điện tích. Mật độ điện khối: là mật độ điện tích có trong một đơn vị thể tích. () dq C ρ= ⇒ dq = ρdv m3 dv   M r dE ∫)ρdv ⇒q= ( V dq = ρdv = ρ 4πr 2 dr R ⇒ q = ρ 4π ∫ r 2 dr 0 ρdv   ρdv  dq   dE = k 2 e r = k 2 e r E = ∫ k 2 er hay r r r v    
  13. III. ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức của điện trường Đường sức của  iện trường là một đường cong sao cho nó tiếp  đ  xúc với vectơ       tại mọi điểm E Tính chất:  Mật độ đường sức biểu thị sức mạnh của điện trường. Mật độ dày thì  – điện trường sẽ lớn. ­      Hai đường sức không bao giờ cắt nhau   E – Đường sức xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm (hayơ  ̉ E vô cùng). – Không phải là đường cong khép kín – Đường sức của một hệ nếu ở khoảng cách xa thì xem như đường sức  của một điện tích điểm với điện tích của hệ tập trung tại tâm của hệ điện  tích đó. – Có tính chất đối xứng.    
  14. III. ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức của điện trường Đường sức của điện tích Đường sức của điện tích điểm dương điểm âm    
  15. III. ĐIỆN TRƯỜNG 3. Đường sức của điện trường Đường sức của 2 điện tích    
  16. IV. ĐIỆN THẾ 1. Công của lực điện trường Môt điện tich Q đặt trong không gian, gây ra xung quanh no một điện  ̣ ́ ́ trương. Xet Một điện tich thử q đặt trong điện trường nay  ̀ ́ ́ ̀  Điên tich q se chiu tac dung cua lực điện trường cua Q:  F = qEQ • ̣́ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ Khi q di chuyên từ A đến B trong điện trường thi lực điện se thức  • ̉ ̀ ̃ hiên một công A.   ̣ Công cua lực điện trường khi q di chuyển từ A đến B la: • ̉ ̀ B u uu  B u uu  A = ∫ F .ds => A = q ∫ E.ds B A A F u uu  u uu  B B ( ) ( ) Q A = q ∫ E.ds.cos E , dr = q ∫ k 2 .ds.cos E , ds rB ds r A A r 1 1 B Q A rA A = q∫ k .dr = kqQ  − ÷ r2  rA rB  A    
  17. IV. ĐIỆN THẾ Công của lực điện trường 1. Vây ta có công lực điên khi q di chuyên từ A đên B la: ̣ ̣ ̉ ́ ̀ Q Q = q − AA→ B ÷ 4πε 0 rA 4πε 0 rB   Kêt qua nay chứng to công cua lực điện trường không phu thuộc  • ́ ̉̀ ̉ ̉ ̣ vao hinh dang qui đao đường đi ma chi phu thuộc vao vi tri điểm  ̀ ̀ ̣ ̣̃ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣́ đâu va điểm cuối cua đường đi. ̀ ̀ ̉   • Nêu đường đi la khep kin thi lực điện trường không sinh công. ́ ̀ ́ ́ ̀   r1=r2 =>A=0 hay  ∫) Fds = 0 ⇔ (∫)QEds = 0  (c c ⇔ ∫ Eds = 0 Trường thế    
  18. IV. ĐIỆN THẾ 2. Thế năng điện Q Q   AA→ B Tư phần công cua lực điện trường ta co: = q − ̀ ̉ ́ ÷  4πε 0 rA 4πε 0 rB  AA→ B = −∆W = WA − WB Q Hai biêu thức nay cho ta một cach logic đặt : WA = + hangso ̉ ̀ ́ 4πε 0 rA Q WB = + hangso 4πε 0 rB • Goi la thế năng điện tai điểm A va B trong điện trường do điện tich  ̣̀ ̣ ̀ ́ điêm Q gây ra. ̉ • Thông thương ta chon gốc thế năng ở vô cung bằng không, hay điện  ̀ ̣ ̀ thê cua mặt đất bằng không. ́̉ Q Chú ý: = q AA→∞ ÷ 4πε 0 rA      
  19. IV. ĐIỆN THẾ 2. Thế năng điện Nếu có một hệ điện tích điểm thì thế năng điện : qi W = Q∑ k M2 ri q1  ds q2 Q qn M1    
  20. IV. ĐIỆN THẾ 3. Điện thế  M r qt Xét tỉ số: W q q = q t 4πε 0 r => Chỉ phụ thuộc q,r: Gọi là điện thế tại điểm M Ký hiệu:  Đơn vị điện thế trong hệ SI: Volt W q V= =k = const qt r Thế năng điện:                  q: điện tích tại điểm có điện thế V  W = qV Xét 2 vị trí có điện thế V1 & V2: Công để điện tích di chuyển từ V1­>V2: A = q(V1 − V2 )   q V2 V1 U = V1 − V2 Và                         :Hiệu điện thế    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2