Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
lượt xem 0
download
Tác phẩm "Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa" của A. A. Belik là một công trình nghiên cứu có giá trị, cung cấp cái nhìn tổng quan về các lý thuyết nhân học văn hóa quan trọng. Bài viết này sẽ giới thiệu nội dung chính của cuốn sách, tập trung vào những đóng góp nổi bật của tác giả trong việc phân tích và hệ thống hóa các quan điểm khác nhau về văn hóa. Chúng ta sẽ xem xét cách tiếp cận của Belik đối với các vấn đề trọng tâm của nhân học văn hóa, như khái niệm văn hóa, sự đa dạng văn hóa và quá trình văn hóa học. Cuối cùng, bài viết sẽ đánh giá tầm quan trọng của cuốn sách đối với việc nghiên cứu và giảng dạy nhân học văn hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 49 d ịn h nghĩa k h á i niệm v ăn hoá; So sá n h văn hoá cổ tru y ề n và v ă n hoá h iện đại; Nêu các VỀ CUỐN V Ă N phương thứ c sin h học và v ăn hoá - xã hội của ho ạt động sông của con người. Do tín h HOÁ HỌC ■NH ỮNG c h ấ t phức tạ p của vâ'n đề, nên chúng tôi L Ý TH UYẾT N H Â N tổng th u ậ t lại n h ữ n g lu ậ n điểm chính của tác giả tro n g p h ầ n này. HỌC V Ă N H O Á 1. Q u a n n iệ m v ề đ ô i tư ợ n g n g h iê n cứu củ a v ăn hoá học và các k h o a học CUA A .A . BELIK về v ă n h o á. Theo q u a n niệm A.A. Belik, thì từ NGUYỄN QUANG LÊn c u ltu ra (chữ La tin h ) là chỉ sự “cày cuốc” hay “làm đ ấ t”, nói m ột cách khác đó là sự ầ n đây, năm 1999 n h à văn hoá học nối tác động của con người làm th a y dổi th iên tiếng người N ga A.A. Belik đã cho n h iên với tư cách là m ột môi trư ờ ng sinh x u ấ t bản cuốn chuyên lu ậ n vối tự a đề: Văn sông. C hính k h á i niệm n ày đã chứa đựng hoá học - n h ữ n g lí th u y ế t n h à n học văn sự đôi lập của tiế n trìn h p h á t triể n tự hoám . Có th ể nói, đây là m ột chuyên lu ận n h iên và “th iê n n h iên th ứ h a i” do con người khoa học đ ầu tiên đê cập m ột cách toàn sáng tạo ra - là văn hoá. Vì vậy, văn hoá là diện đến v ăn hoá học và n h ữ n g lí th u y ế t phương thức h o ạ t động sống đặc b iệt so với n h â n học văn hoá của các học giả Mĩ và các phương thức tô chức sự sông trước đây châu Au, từ giữa th ê kỉ XIX đến nhữ ng của con ngưòi dã từ n g th â y trê n trá i đất. năm cuối th ê kỉ XX. Và ngay lập tức cuôìi Tác giả cho rằn g , từ xưa đ ến nay trê n sách này đã có tiế n g vang lớn không chỉ ở th ế giới đã và đ a n g tồn tạ i m ột sự đa dạng Liên bang N ga m à còn lan tru y ề n ra khắp phong p h ú các d ạ n g thứ c văn hoá như là th ê giói, gây được sự chú ý của các n h à các hình thức lịch sử địa phương của các xã khoa học quôc tế, tro n g đó có các n h à hội người. Mỗi nên văn hoá dó hàm chứa nghiên cứu V iệt N am vê văn hoá, văn hoá các th a m sô vê không gian và thòi gian, gắn học nói riêng, và các n g à n h khoa học xã hội bó c h ặ t chẽ vởi người sá n g tạo là chủ n h â n và n h â n văn nói chung. Vì tin h th ầ n khoa củ a nó. T ấ t cả các n ề n v ă n hoá đều được học và tín h thời sự của nó m à tạ p chí Văn ch ia ra các th à n h tô và th ự c h iệ n các chức hoá nghệ th u ậ t (cơ q u a n ngôn lu ận của Bộ n ă n g n h á t đ ịnh. Sự h o ạ t .động và p h á t Văn hoá thông tin) dã cho dịch và in cuốn triể n củ a các n ề n v ă n hoá được đảm bảo sách của A.A. Belik vào năm 2000(2). b ằ n g phư ơ ng th ứ c h o ạ t dộng dặc b iệt của P h ầ n dầu của cuôn sách là p h ầ n “Dẫn con người - xã hội (hay v ăn hoá) m à sự lu ậ n ” (hay “Mở đ ầ u ”), vỏi n h a n đề: N h ữ n g khác b iệ t c h ủ yếu của nó là sự tác động k h á i niệm cơ bản - đôi tượng của văn hoá k h ô n g ch ỉ b ằ n g sự b iê n đôi v ậ t c h ấ t h ay học. Có th ể coi dây là p h ầ n côt yếu của v ậ t th ế, m à còn b à n g cả n h u n g b ả n c h ấ t cuốn sách m à tro n g dó A.A. Belik dã trìn h h ìn h ả n h lí tưởng, các h ìn h th ú c tượng bày rõ q u a n diêm của m ình vô đôi tượng trư n g . V ăn hoá là sự bộc lộ dặc th ù của lôi nghiên cứu của văn hoá học và các qu an sông, h à n h vi ứng xử củ a các d â n tộc riên g niệm khoa học về v ăn hoá; N êu các cách biệt, phươ ng th ứ c cảm n h ậ n t h ế giới dặc b iệ t của nó tro n g h u y ề n th o ại, tru y ề n 1 ’ TS. Viện N ghiên cứu Văn hoá. th u y ế t, hệ th ố n g tín ngưỡng, tôn giáo ban g
- 50 NGUYỀN QUANG LÊ sự đ ịn h hưởng giá trị đã m an g lại ý nghĩa học tâm lí và đôi tượng của nó là sự xem cho sự tồn tại của con người. N hư vậy. văn xét mối tương tác giữa cá n h â n và các kiêu hoá là phương thứ c h o ạ t động sông đặc biệt văn hoá khác n h a u . H ay nói m ột cách khác của con người, làm x u ấ t hiện n h iều phong là trong văn hoá học p h ả i tín h đên n h â n tô cách sống, các d ạ n g thức v ậ t c h ấ t dê biến cá n hân. dôi thiên n h iên và sán g tạo các giá trị văn Ớ dây tác giả sử d ụ n g th ậ t ngữ "nhân hoá tinh th ần . học" với hai n g h ĩa cơ bản: M ột là, th u ậ t ngữ Khi bàn về m ặt cấu trú c của văn hoá, này chỉ m ột khoa học ch u n g vê văn hoá và tác giả k h an g d in h nó bao gồm: nh ữ n g dặc con người. N ghĩa này được các n h à nghiên diem của các phương thức duy trì hoạt cứu văn hoá th ế kỉ XIX hay dùng; H ai là, dộng sống của cộng dồng (hoạt dộng k inh th u ậ t ngữ “n h â n học” dê gọi tên các bộ môn tố); các đặc th ù của n h ữ n g phương thức như: n h à n học văn hoá, n h â n học tâm lí, ung xử; các 1U h ìn h q u a n hệ của con người; Ô n h â n học xã hội và n h â n ch ủ n g học. các hình thức tổ chức (các th iế t ch ế văn Theo A.A. Belik thì dối tượng khảo sá t hoá) dảm bảo cho sự th ô n g n h á t của cộng của n h â n học văn hoá trưốc h ế t là các xã dồng; sự hình th à n h con người n h ư là một hội cố tru y ền , đôi tượ ng n g h iên cứu là các thực th ê văn hoá; n h ữ n g bộ p h ậ n hay tiểu hệ thông th â n tộc, sự tương tác giữa ngôn bộ p h ận liên q u a n đôn sự “sả n x u ấ t”, sự tạo ngữ và văn hoá, n h ữ n g dặc diem của ăn dựng và h ìn h th à n h các tư tưởng, biêu uống, các hệ th ô n g k inh tê, sự p h â n ta n g xã tượng, các b ản c h á t lí tưởng m ang lại cho hội, ý ng h ĩa của tôn giáo và nghệ th u ậ t sự cảm n h ậ n th ê giới tro n g văn hoá. tro n g các cộng đồng văn hoá tộc người ở Vào n h ữ n g năm d ầu của th ê kỉ XIX, châu Au, trưởc h ế t là ở A nh và P h áp , nguôi người ta đã tiê n h à n h m iêu tả các dạn g ta gọi các tri thức n h â n học văn hoá là thức khác n h a u của văn hoá n h ư các phong n h â n học xã hội. T uy n h iên khác biệt ở chỗ tục tập q u án và tín ngưỡng đặc b iệt đang n h â n học xã hội chú ý n h iều hơn đến cấu tồn tạ i ỏ' châu Phi, Bắc và N am ch âu Mĩ, trú c xã hội, tô chức c h ín h trị và vận dụng châu Đại Dương và m ột loạt các nưốc châu phương p h á p cấu trú c , chức n ă n g dể A, đã tạo nên cơ sở đê p h á t triể n ng àn h nghiên cứu. Còn đôi tượng ng h iên cứu của n h â n học văn hoá và xã hội. Các bộ môn văn hoá học có th ê là các h ìn h thức khác này đã mo ra m ột p h ạm trù mối cho sự n h a u của v ăn hoá, m à cơ sở dể p h â n định nghiên cứu các nền văn hoá dịa phương. chúng là thời gian, địa diêm p h â n bô hoặc Khi đó p h ầ n lốn các nên v ăn hoá địa sự dinh huống tôn giáo. Ngoài ra dôi tượng phương (bản địa) đã được sắp xép vào một của văn hoá học còn có th ê là các lí th u y ết quá trìn h văn hoá - lịch sử theo hai hình văn hoá dược th ê hiện tro n g các hình thúc thức: 1/ Sự tiên hoá tu y ến tín h - tiệm tiến nghệ th u ậ t n h ư nghệ th u ậ t tạo hình, nghệ từ xã hội đơn giản hơn đôn xã hội phức tạp th u ậ t diêu khắc, nghệ th u ậ t âm nhạc - hơn; 2/ Sự p h á t triể n da tu y ến của các kiểu biểu diễn; tro n g văn học, với tư cách là văn hoá khác n h a u , và quá trìn h văn hoá n h u n g yêu tô của các hệ thông triế t học. dưực xem xét n h ư là sự hiện thực hoá các Việc nghiên cứu văn hoá học có th ê dựa kiêu văn hoá khác n h a u chịu sự quy đ ịn h trê n sự p h â n tích v ăn bản, các khía cạnh của lịch sử dân tộc dó. riêng biệt của sự p h á t triể n văn hoá tinh Đến nhữ ng năm 30 của th ố kỉ XX, từ th ần , và trước hêt là các hình thức nghệ n h â n học văn hoá tách ra một bộ môn n h ân th u ậ t.
- NGHIỀN CỨU TRAO Đ ổ l 51 2. C á c c á c h đ ị n h n g h ĩ a k h á i n iệ m thích v ậ t c h ấ t (hay v ậ t thể). Theo ông, văn văn hoá hoá là lốp v ậ t th ể và các hiện tượng phụ A.A. Belik n h ậ n xét rằn g , t ấ t cả các thuộc vào k h ả n ă n g tượ ng trư n g hoá của định nghĩa văn hoá đã công bô đểu thông con người, được xem xét tro n g m ột văn n h â t với n h a u ở m ột điểm - đó là đặc điểm cảnh. O ng ta cho rằn g , văn hoá là hình hoặc phương thức h o ạ t động sông của con thức tô chức hoàn ch ỉn h đời sông của con người. V ăn hoá là k h á i niệm cơ b ản dể chỉ người, nh ư n g dược xem xét từ k h ía cạnh của lớp đặc b iệt của các v ậ t th ể và hiện nh ữ n g h ình thức tổ chức đời sông của con tượng* °. người. P h ầ n lớn các n h à n g h iên cứu văn hoá trước dây giải th ích k h á i niệm “xã hội'’ Ngoài các đ ịn h ng h ĩa cơ b ả n và kinh như là tổng th ể h ay là tổ hợp n h ữ n g cá điên trê n , A.A. Belik còn tổng q u a n ngắn n h â n cùng sông với n h a u . T uy n h iên đê gọn các d ịnh ng h ĩa tâ m lí vê văn hoá, câu trá n h nh ầm lan nên sử d ụ n g khái niệm trú c về v ăn hoá, các đ ịn h ng h ĩa theo kiểu “văn hoá” là hợp lí hơn cả dể trìn h bày dặc p h á t sinh, chức năng,... đê k ê t lu ận rằn g th ù của sự tồn tại xã hội loài người. các định nghĩa n ày đêu nói đến h ìn h thức tổ chức cuộc sôìig của con người, n h ữ n g dặc Đ ầu tiên ph ải nói đến đ ịn h ng h ĩa vê th ù của nó thuộc vê các d â n tộc khác nh au văn hoá của E.B. T aylor học giả người Anh và là cơ sở dê tạo nên n h ữ n g lí th u y ế t khác là nhà kinh điên của trư ờ n g p h ái tiến hoá n h a u của văn hoá học. luận. Ong xem xét v ăn hoá với tư cách là tổng th ê các th à n h tô của nó như: tín T rong văn hoá học h iện dại (cũng như ngưỡng, tru y ề n thông, nghệ th u ậ t, phong tro n g n h â n học n h ữ n g n ăm 60 - 70 của thê tục. Ong đã ng h iên cứu v ăn hoá n h ư một kỉ trước) vẫn tồn tạ i m ột v â n dề tra n h lu ận loạt các yêu tô dược phức tạ p hoá từ từ của q u a n trọng: k h á i niệm “v ăn hoá” liên quan các v ật thê v ăn hoá v ậ t c h ấ t (các công cụ th ê nào với các hiện tượng, đôi tương của lao động) hay sự tiê n hoá của các hình thức thực tiễn được nó m iêu tả. M ột số người cho tín ngưỡng tôn giáo (từ lin h hồn lu ậ n đến rằn g k h ái niệm v ăn hoá, cũng n h ư k h ái các tôn giáo th ê giói). niệm tộc người vỗ m ột vài p h ạm tr ù - phổ q u á t ch u n g khác chỉ tồn tạ i tro n g đ ầu của A. K roeber và Cl. K luckhohn cho rằng: các cá n h â n (tức các n h à văn hoá học), nên “V ăn hoả bao gồm n h ữ n g c h u ẩ n mực, nằm các k êt câu lôgích khó m à p h ù hợp với thực ở bên trong được biểu lộ ra bên ngoài, xác tiễn. Việc bảo lưu n h ữ n g ý kiến về dặc diêm định h à n h vi ung xử được tậ p nhiễm nhừ vật ch ất hay v ậ t th ể của văn hoá m à họ dã các biểu tượng; văn hoá x u ấ t hiện nhờ các th ể hiện nó tro n g các đ ịn h nghĩa, k hi xem hoạt dộng của con người tro n g khi đ ú a sự xét văn hoá n h ư m ột lởp các v ậ t thể, hiện biêu hiện của m ình vào các phương tiện tương và gắn liền kiểu v ăn hoá với hiện (vật chất). H ạ t n h â n cơ b ả n của văn hoá tượng tương ứng của thực tiền xã hội. Còn gồm các tư tưởng tru y ề n th ố n g (dược hình nhữ ng nguôi bảo vệ cách hiếu văn hoá như th à n h tro n g lịch sử), d ầ u tiê n là n h ữ n g tư là kêt câu lôgích thư ơ ng bay ch át vân: hãv tưởng có giá trị dặc biệt. Hộ thông văn hoá chỉ ra cái văn hoá này, h ãy giái thích xem có thê dược xem xét: một m ặt như là két b ằn g con dường k in h nghiệm tiếp n h ậ n nó quả của ho ạt dộng con người; m ặt khác như n h ư th ê nào(?) T ấ t n h iên , người ta khó mà là nhữ ng sự diều ch ỉn h các h o ạ t dộng d0”< 'i). nhìn th ấv , sờ mó v ăn hoá vói tư cách là một N hà nghiên cứu L .W hite tro n g định hình thức tổ chúc kinh nghiệm của con n g h ĩa vế v ă n hóa d ã h ư ơ n g d ê n cách giải nguôi, một lôi sông của d â n tộc như là một
- 52 NGUYỄN QUANG LÊ đồ vật. Các khuôn m ẫu văn hoá chỉ tồn tại con cái họ. Ớ đây ngự trị n h ữ n g phong tục trong nhữ ng h o ạ t động của con người và tậ p q u án b ấ t k h ả chiên th ắn g , nhữ ng trong tru y ề n th ô n g v ăn hoá. N goài ra, ở tru y ề n th ô n g được giữ gìn và lưu tru y ề n từ đây còn có m ột h o àn cản h hoàn toàn thực th ê hệ này sa n g th ê hệ khác vởi uy tín và đôi với văn hoá học và đôi với các khoa học vai trò vô cùng q u a n trọ n g của th ê hệ già. vê con người nói chung. Kiểu v ăn hoá h iện nay có dặc diêm là Theo tác giả, đặc điểm của v ăn hoá là ỏ th ay dổi tươ ng đôi n h a n h tro n g m ột quá chồ nó bao gồm m ột vài th à n h tô và hiện trìn h hiện đại hoá không ngừng. Nguồn gốc tượng như các tư tưởng (học vấn lí tưởng) của tri thức, kĩ năng, thói quen văn hoá - là được p h â n p h á t cho t ấ t cả các th à n h viên hệ thông giáo dục, đào tạo. G ia d inh diển của một cộng đồng văn hoá - tộc người nào hình là “con cái - bô’ mẹ” không có th è hệ đó. Các tư tưởng hoặc các h ìn h tượng có thê th ứ ba. Uy tín của th ê hệ già không cao dược khách th ê hoá, v ậ t c h ấ t hoá tro n g như tro n g xã hội cố tru y ề n , thường xuất ngôn từ, tru y ệ n cổ tích, tro n g các h ình thức hiện xung đột th ế hệ “cha - con”. chữ viết dưới dạn g sử th i hay các tác phẩm Việc đ ặ t ra vấn đề tương q u a n của các văn học nghệ th u ậ t. C hính k h á i niệm “có” kiểu văn hoá n êu trê n , vối thực tiễn lịch sử hoặc “tồn tại" áp d ụ n g vào văn hoá không là hoàn to àn thích hợp. H iện nay các X hội cã chỉ đổ chi' sự tồn tạ i v ật c h ấ t hay v ật thể. cô tru y ề n vẫn d an g còn tồn tạ i ở N am Mĩ, mà còn chỉ sự h o ạ t dộng lí tưởng, trừ u châu Phi, và ch â u Uc. N hữ ng dặc điểm của tượng. V ăn hoá là sự có m ặ t của m ột hiện chúng về cơ b ả n là tương hợp với kiểu văn thực chủ q u a n đặc biệt. Vì th ế, khi xem xót hoá đã dược tác giả m iêu tả ở trê n . Sự hiện về m ặt nguyên tắc v ân đề r ấ t phức tạ p là diện của nền v ăn hoá công nghiệp ở Mĩ và ở tương q u a n của k h á i niệm văn hoá vôi thực p h ầ n dô thị hoá của các nước châu Âu là tiễn lịch sử, cần p h ả i nhớ rằ n g hiện thực xã một thực tê sinh động. T uy nhiên ở p h ần hội của con người có h ai kích thước: V ật nông thôn của các nước công nghiệp p h á t c h ấ t - v ậ t thổ và lí tưởng - h ìn h tượng. triể n có xu hưởng bảo lưu lô’i sông cổ tru y ền . N hư vậy tro n g m ột đ ấ t nước có thê 3. V ă n h o á cô t r u y ề n v à h i ệ n đ ạ i có hai kiêu văn hoá: kiêu v ăn hoá công Theo q u a n điểm của A.A. Belik, khi nghiệp - tiêu c h u ẩ n hoá và kiểu văn hoá nghiên cứu n h â n học các văn hoá n h ấ t độc dáo hướng về cổ tru y ề n . Ví dụ như, th iế t p h ải hiểu được tro n g nó có sự đôi lập nước Nga là một phức hợp của hai kiểu văn rõ ràn g hoặc không rõ ràn g , sự so sánh hoá cô tru y ề n và hiện dại. kiêu xã hội cổ tru y ề n và h iện đại. V ăn hoá Tác giả cho rằn g , v ăn hoá cổ tru y ề n và cô tru y ền (hay kiểu xã hội) - đó là xã hội hiện dại là h a i cực tro n g m ột plìổ rộng của trong đó sự điều chỉnh được thực hiện trê n các ng h iên cứu liên v ăn hoá. Có th ể tách ra cơ sỏ phong tục, tru y ề n thông, tậ p quán. Sự cả kiêu hồn hợp các văn hoá - xã hội dang thực hiện chính sách xã hội hiện đại dược bị cuốn h ú t vào sự hiện dại hoá công đảm bảo bằng hiên p háp, bộ lu ật, th ay dổi nghiệp, n h ư n g vẫn còn giữ dược các tru y ề n theo các cơ q u a n lu ậ t p h áp của chính thông văn hoá của m ình. T rong kiểu văn quyền do d ân cử. hoá hỗn họp cổ tru y ề n - công nghiệp có sự Văn hoá cổ tru y ề n dược tru y ề n bá két hợp tương đôi h à i hoà các yêu tô hiện trong các xã hội, nơi n h ữ n g sự th ay dổi dại hoá và các khuôn m ẫu h à n h vi, lô’i trong đời sông m ột th ê hệ là không rõ rệ t - sống, phong tục tậ p q u án , dặc điểm dân tộc quá khứ của người lớn sẽ là tương lai của của cảm q u a n th ế giỏi. N h ậ t Bản, T rung
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 53 Quốc và m ột sô nước ở Đông N am Á là K êt câu giải p h ẫ u - sinh lí của cơ ché nhữ ng ví dụ sin h dộng về các n ền v ăn hoá người không xác đ ịn h trước m ột d ạn g hoạt theo kiểu v ăn hoá k ế t hợp giữa tru y ề n động nào dó tro n g các điêu kiện tự n h iên cô thông và h iện đại. định. Con người là phổ q u á t theo b ản chất của nó, con người có th ê sông ở b ấ t kì chõ 4. C á c p h ư ơ n g t h ứ c s in h h ọ c v à nào trê n trá i đ ấ t và nắm b ắ t dược các dạng v ă n h o á (x ã h ộ i) c ủ a h o ạ t đ ộ n g s ố n g . h o ạt dộng khác n h a u n h ấ t. N hư ng nó trở Từ n h ữ n g diều dã trìn h bày ở trên, th à n h người chỉ khi có m ặt một môi trư ờng A.A. Belik r ú t ra k ê t lu ậ n là nh ữ n g đặc v ăn hoá, tro n g sự giao tiếp voi n h ữ n g thực điểm của h o ạ t động sông của con người th ể dồng loại. K hi th iê u n h ữ n g diều kiện dóng vai trò cơ b ả n làm n ẩy sinh, p h á t này ỏ nó th ậ m chí không hiện thực hoá triô n và khôi phục các nền v ăn hoá. Hưống dưực cả chương trìn h sin h học như một vào lu ậ n điểm trê n có k h á n h iều định thực th ê sông, và nó sẽ c h ế t yểu. ơ ngoài văn hoá, con người n h ư là một thực th ể nghĩa x u ấ t p h á t về v ă n hoá m à n h â n học sông dã chêt. T rong tiê n trìn h lịch sừ văn dựa vào. Đó là việc nói tới đặc diêm tượng hoá, con người còn chư a th a y đổi gì vô m ặt trư n g của văn hoá, các kh u ô n m ẫu hoạt cơ thể, t ấ t cả n h ữ n g th a y đối xảy ra trong dộng, kiểu đặc b iệt n h ư h à n h vi ứng xử của 11Ó đều ở văn hoá. Con người voi tư cách là con người, hoặc h ìn h thứ c dặc biệt hay các m ột dạn g sin h học duy n h ấ t dã tạo ra sự da dạng h o ạt động tro n g k h u n g văn hoá. dạn g phong p h ú củ a các h ìn h th ú c văn hoá ơ các thực th ê sống trê n tr á i d ấ t h ìn h th ê hiện được b ả n c h ấ t phô q u á t của m ình. th à n h hai kiêu sống: kiêu sin h học - bản H oạt động của con người là không trực n ă n g và kiêu v ăn hoá - có định hướng. tiếp. G iữa b ả n th â n con người và th iê n Trong kiêu sông b ản n ă n g noi b ậ t là nhữ ng n h iên là n h ữ n g hiện v ậ t của văn lìoá vật khuôn m ẫu h à n h vi bẩm sinh, thườ ng lệ c h ấ t (như: công cụ lao động, vật nuôi và cây thuộc vào các điều k iện th iê n n h iên bên côi, n h à ở, q u a n áo...), là ngôn từ, hình ngoài. Đặc diem của loại h o ạ t động này là tượng, thói qu en v ăn hoá tồn tạ i trong chịu sự quy đ ịn h của cơ chê sin h học của cơ p h ạm vi liên cá n h â n . T oàn bộ v ă n hoá bao gồm n h ữ n g tô chức tru n g chuyên phức tạp, thể, do dó d ẫ n đến sự c h u y ên b iệt hoá tín h n h ữ n g th iế t chê v ăn hoá. Theo ng h ĩa này tích cực dộng v ậ t (n hư ă n th ịt, ăn cỏ...) và th ì văn hoá dược xem xét n h ư m ột siêu cơ sự chuyên cư tr ú ở n h ữ n g lã n h thố n h ấ t thê, m ột cơ th ê ngoài cơ th ê nào dó của con định tro n g m ột môi trư ờ n g ă n uống n h ấ t người. H oạt động của con người không phụ định và tro n g n h ữ n g diều k iện k hí hậu thuộc vào sơ đồ “kích th ích - p h ả n ứng” n h ấ t định. T rong n h ữ n g h o ạ t động của không chỉ là câu tr ả lời đôi vởi các kích động v ậ t th ì p h ả n ứng di tru y ề n b ả n năng th ích bên ngoài. T rong h o ạ t động người có dôi với các sự kiện bên ngoài đóng m ột vai thoi diêm của tư duy, h à n h động có ý thúc trò q u y ế t đ ịn h . Nó là m cho đ ộ n g v ậ t có th ổ h ư ớ n g tới m ục đích, dược th ự c h iệ n dưới thoả m ãn n h ữ n g n h u cầu b ằ n g m ột phương d ạn g lí tưởng củ a kê hoạch, h ìn h d u n g và thức n h ấ t đ ịn h để tồn tại b ả n th â n và duy dự định. trì nòi giông.(...). T uy n h iê n không th ể gọi Tác giả cho rằn g , con người h à n h dộng kiểu đời sông sin h học là th ấ p kém , tức không chỉ với các đôi tượng v ậ t th ể - v ật phương thức h o ạ t động ít p h á t triể n hơn so chất, m à còn với các h ìn h thức tư tưởng với phương thức v ăn hoá.(...) (các loại h o ạ t động trí não). Đ iêu này quy
- 54 NGUYỄN QUANG LÊ định sự p h â n chia h o ạ t dộng văn hoả th à n h khoa học vô v ăn hoá; 2. Các lí th u y ế t tiên tin h th ầ n và v ậ t ch ất. T rong đó h o ạ t động hoá lu ậ n đ ầ u tiê n vê v ăn hoá; 3. K hái niệm tin h th ầ n có sự p h á t triê n độc lập tro n g văn tiến hoá lu ậ n văn hoá của E.B. Taylor hoá và trở th à n h cái điều ch ỉn h q u a n trọng (1832-1917); 4. Phê p h á n th u y ế t v ậ t linh; các qu an hệ tương hỗ giữa con ngưòi với 5. T h u y ết tiến hoá của G. S pencer (1820- n hau. Sự tồn tạ i các dặc điểm h o ạt dộng 1903). điểu hoà lí tưởng cho phép nói đến các mô Theo A.A. Belik, vào n h ữ n g năm 50 hình, n h ữ n g k h u ô n m ẫu của h à n h vi và của th ê kỉ XIX, ở A nh, P h áp , Đức và m ột sô h à n h động đán g có để cá th ể tiếp tục hoạt nước châu Âu khác đã x u ấ t hiện môn động tro n g mỗi nền v ăn hoá.(...) nghiên cứu văn hoá m ột cách có hộ thông. N hữ ng kiểu h o ạ t động văn hoá đêu có Đến cuối th ế kỉ XIX, dã th à n h lạp các bộ khả n ă n g “tự s in h ” khi có h à n h trìn h của môn tại m ột số trư ờ n g dại học tổng hợp và cá n h â n vào văn hoá. H ay nói theo cách th à n h lập m ột sô viện nghiên cứu chuyên khác là con người được sin h ra h ai lần: lần n gành, m à n h iệm vụ ch ín h của chúng là dầu là thổ xác, lẳ n sa u là tin h th ầ n . N hữ ng nghiên cứu n h ữ n g v ăn hoá trê n các bình kiêu h o ạ t dộng n h ư vậy tạo ra k h ả n ăn g diện lịch sử và câu trú c - chức năng. Các giữ gìn tru y ề n thống v ăn hoá và cố định dược n h ữ n g yếu tô mới, làm cho chúng trở th ủ p h áp và các phươ ng p h á p nghiên cứu th à n h các th à n h tự u ch u n g của cả cộng khác n h a u đã được sử d ụ n g đố tiến hành dồng. N hữ ng kiểu h o ạ t động v ăn hoá (xã hộ thông hoá, k h á i q u á t hoá n h ữ n g dữ kiện hội) là cơ sỏ tồn tạ i của nghệ th u ậ t, văn hoá thực nghiệm cụ th ể. Nhờ vậy, n h iều lí tin h th ầ n nói chung. th u y ê t vãn hoá đã được lập ra, n h ữ n g khái Đổ m inh chứ ng cho các lu ậ n điểm khoa niệm văn hoá học dã sắp xếp các th ể loại học của m ình nêu tro n g p h ầ n "D ẫn lu ậ n ”, thông tin khác n h a u vào tro n g một hức A.A. Belik đã trìn h bày lại quá trìn h h ình tra n h thông n h ấ t to àn vẹn. Tiếp dó tác giả th à n h và p h á t triể n của v ăn hoá học, cùng đi sâu p h â n tích n h ữ n g lí th u y ế t tiên hoá với việc hộ th ô n g hoá và b ìn h lu ậ n sắc sảo của m ột sô' tác giả Liêu biểu như G. nhữ ng lí th u y ế t n h â n học v ăn hoá của các Spencer, E.B. T aylor, J . F razer.... học giả Âu - Mĩ, tro n g to àn bộ nội dung cơ Tiêp theo tro n g chương 2, tác giả hàn bản của cuôn chuyên lu ận này. vê "Hướng tiếp cận tru y ề n bá lu ận trong Toàn bộ nội d u n g của CUÔÌ1 sách, dược nghiên cứu văn h o á”. Dây là một trư ờng tác giả chia th à n h bôn p h ầ n lớn và trong p h ải sử d ụ n g “tru y ề n bá luận" nhu một từ n g p h ầ n lại chia ra th à n h các chương, phương thức ng h iên cứu văn hoá, x u ấ t hiện mục nhỏ hơn. vào cuôi th ê kỉ XIX. K hái niệm “tru y ề n bá" * P h ầ n I: Q uá trìn h lịch sử như là sự trong nghiên cứu v ăn hoá có nghĩa là p h á t triể n văn hoá, n h ữ n g tiêp cận cơ bản tru y ề n bá các hiện tượng vãn hoá thông nghiên cứu văn hoá thô kỉ XIX - XX. qua n h ữ n g cuộc tiếp xúc giữa các d â n tộc Trong p h ầ n này gồm có sá u chương sau b ằ n g buôn b án, di d â n hay xâm lược. Các đây: dại diện của xu hưởng n ày cho l ằng: tru y ền Chương 1, vối tiêu dổ là “T iến hoá bá, tiếp xúc, đ ụ n g chạm , th iê n di .và hấp luận". T rong chương này tác giả trìn h bày th ụ văn hoá là nội d u n g chủ yếu của quá các mục: 1. N hữ ng diêu kiện lịch sử và trìn h lịch sử. Họ p h â n tích n h ù n g dặc diêm nhữ ng tiền đề lí lu ậ n của sự xuâ't hiện vô không gian và thời gian của các nên văn
- NGHIÊN CỪU TRAO Đ ổ l 55 hoá, nhằm cụ th ê hoá dôi tượng (khách thể) chương 4, và tro n g xu hướng này có hai nghiên cứu khi đôi chiếu với th u y ế t tiên cách tiếp cận khác n h a u là “T âm lí học dân hoá. Đây là m ột đặc diêm q u a n trọ n g của tộc” và “T âm lí học nhóm ”. trư ờng phái tru y ề n bá lu ận tro n g nghiên Vào giữa th ế ki XIX, các n h à văn hoá cứu văn hoá. T rường p h ái này dược phô học đã có ý đ ịn h h ìn h th à n h xu hướng tâm biến ở các nước Bắc Au dưới d ạ n g xu hướng lí học tro n g n g h iên cứu văn hoá m ột cách lịch sử địa phương. Còn tạ i Đức nó xu ất độc lập. Khi đó tiếp cận T âm lí học dân tộc hiện với học th u y ế t “Các vòng v ăn hoá” đã trỏ' th à n h trọ n g tâm n g h iên cứu của xu (trường p h ái văn hoá - lịch sử); ở Mĩ xu hương này. Các n h à bác học người Đức M. hướng này tồn tại với tê n gọi “Lớn tuôi/thời L a x a rú tx (1824 - 1903) và H .S te e ita n là gian và không g ian ”; ở A nh có xu hướng n h ữ n g người sá n g lập ra môn học này. ảnh hưởng của lí th u y ế t về các vùng văn T rong tâm lí học d â n tộc có th ể p h â n ra hai hoá, nên có tên gọi là “Siêu tru y ề n bá bình diện: B ình diện th ứ n h ấ t là, p h â n tích lu ậ n ”. Từ đó đến n ay các tư tưởng về tin h th ầ n d â n tộc nói chung, nh ữ n g diêu tru y ề n bá lu ận đã p h á t triể n tro n g nhiều kiện ch u n g vê cuộc sông và h o ạ t dộng của dôi tượng ấy, xác lập n h ữ n g yếu tô chung công trìn h nghiên cứu, tro n g sô dó có tác và các q u a n hệ p h á t triể n tin h th ầ n . Bình p h ẩm nôi tiên g của T. H â y e rd an là nhà diện này có tên là T âm lí học lịch sử - tộc n h â n học người Na Uy. người. Còn h ình diện th ứ h ai là nghiên cứu T rong chương 3, tác giả h à n về "Hướng cụ thê hơn các h ìn h thứ c riên g b iệt (hay bộ tiếp cận sinh học tro n g nghiên cứư văn phận) của tin h th ầ n d â n tộc và sự p h á t hoá”. Đây là một trư ờ ng p h á i có xu hướng triê n của chúng. Do vậy, bình diện này có th ay th ế việc nghiên cứu các dữ kiện lịch sử tên gọi là D ân tộc học tâ m lí. của sự p h á t triể n v ă n hoá h ằ n g các dữ kiện Tác giả d à n h cả chương 5 để p h â n tích sinh học. Q uan niệm của trư ờ ng phái này vê cách tiếp cận p h â n tâ m học tro n g nghiên dược thê hiện theo h ai dạng n h ư sau: D ạng cứu văn hoá của các học giả phương Tây. th ứ n h ấ t th e hiện ở sự n h ậ n b iêt vê tín h da Vào đầu thê' kỉ XX, đã x u ấ t hiện m ột hiện dạng của văn hoá, vê n h ữ n g đặc điểm sinh tượng mói - k h á i niệm p h â n tâm học trong học (chung tộc) của n h ữ n g cộng đồng văn nghiên cứu văn hoá. ơ một kh ía cạnh nào hoá - tộc người hoặc n h ữ n g dặc trư n g nh ân đó thì học th u y ế t n ày là sự tiếp nôi việc học của nh ữ n g cá thổ. Từ d ạ n g nghiên cứu nghiên cứu tâm lí học vê văn hoá. K hái này dã dẫn đến x u ấ t hiện th u y ế t ch ủ n g tộc niệm p h â n tâ m học dã trả i q u a gần tră m vê văn hoá. Còn d ạ n g th ứ h ai biểu hiện năm lịch sử p h á t triể n và có n h iều hước trong sự th iếu h ụ t dặc trú n g lịch sử của th ă n g trầ m , n h ư n g cho dên nay nó dược văn hoá như m ột h ìn h thức đặc biệt về ch ất vận d ụ n g tương đôi phô hiến dê giải thích lượng tro n g tố chức cuộc sống con người, và một phổ hiện tượng v ăn hoá k h á rộng. Lúc ch ỉ n h ậ n n h ậ n th à y tro n g cuộc sô n g ây có dâu, p h â n tâm học x u ấ t hiện với tư cách là n h u n g khác biệt về sô lượng với giói dộng lí th u y ê t v ăn hoá và được coi là m ột lí vật. Do dó dạn g n g h iên cứu này đã làm nẩy th u y ế t - h u y ền th o ại và m ột kh ái niệm sinh hưổng nghiên cứu xã hội - sinh học về sinh học tam thường. T uy n h iên nhiều luận văn hoá. diêm của nó đã (dù dã th a y h ìn h dôi dạng) Bàn vê hưởng tiêp cận tâ m lí học trong và dan g dược v ận d ụ n g cho đến ngày nay nghiên cứu văn hoá, dược tác giá nêu trong tro n g n h iêu công trìn h cụ th ê nghiên cứu
- 56 NGUYỄN QUANG LÊ vê văn hoá. Hơn nữa, vào nh ữ n g n ăm 80 - Trong chương 1, tác giả b àn vê “Lí th u y ết 90 của th ê kỉ XX, các chủ đê của p h â n tâm văn hoá của L.A.W h ite”. T heo tác giả thì học dã th â m n h ậ p vào văn học nghệ th u ậ t L.A.W hite (1900 - 1975) là người làm sống và đặc b iệ t là tro n g nghệ th u ậ t điện ảnh. lại cách tiếp cận tiên hoá lu ậ n tro n g nghiên Bình thường, tro n g việc xem xét đê tài cứu các nền v ăn hoá. Ong ta đ á n h giá cao P h â n tâ m học n g h iên cứu văn hoá, th ì vấn n h ữ n g công trìn h n g h iên cứu của E.B. dể dược nêu lên h à n g đ ầu (dã dược ghi nhố) T aylor và của L.G. M organ. N h à bác học là ý nghĩa nến tả n g của sự ham th ích/say người Mĩ n ày là người sán g lập ra hướng mê tâm lí tín h dục, n h ư m ột dộng cơ cụ th ể nghiên cứu văn hoá to àn vẹn. T rong những của lịch sử và phức cảm của vua O edipe năm 30 - 70 của th ê kỉ XX, ông dã dưa vào (n h ân v ật tro n g vỏ kịch của Xôphôcôlơ) vối hệ th u ậ t ngữ khoa học từ "V ăn hoá học”. tư cách là khái niệm biện giải về môi q u a n Sau đó ông đã trìn h bày n h ữ n g tư tưởng cơ hệ tương tác giữa các cá n h â n . Có th ê b ản của m ình và q u a n niệm chung vể kh ẳn g định được n h ữ n g đóng góp q u an n h ữ n g nền văn hoá ở ba công trìn h chính: trọng vừa nêu của s . F re u d (1856 - 1936) K hoa học về văn hoá (1949), S ự tiến hoá và nhữ ng người kê tục sự nghiệp của ông của văn hoá (1959) và K h á i niệm của hệ như: G .R ôhêm (1891 - 1953) và C .Ju n g thống văn hoá: chìa kh o á đẽ h iểu các bộ lạc (1876 - 1961) tro n g nghiên cứu văn hóa và dãn tộc (1975). xung d á n g dược ghi n h ận . T rong chương 2, tác giả b à n vê “N hân Tác giả bàn vế "Hướng tiếp cận chức học của A .K roeber - lí th u y ế t to àn vẹn về n ăn g lu ậ n tro n g n g h iên cứu văn hoá" ỏ văn hoá”. N h à n h â n học người Mĩ chương 6 của p h ầ n I. Theo tác giả, sự x u ấ t A .K roeher (1876 - 1960), có nhiều công hiện của chức n ă n g lu ận n h ư một cách tiếp trìn h d à n h cho việc nghiên cứu n h ữ n g m ặt cận nghiên cứu văn hoá gắn liến vơi các cụ th ê của các nền v ăn hoá khác n hau. công trìn h n g h iên cứu của B .M alinovski N h â n học của A .K roeber là m ột hệ thống (1884 - 1942), và A .R adcliff Brow n (1881 - toàn vẹn các q u a n điểm dối với văn hoá và 1955), G.S pencer và E .D ukheim . Các n h à con người. O ng đư a ra h ầ u h ế t các nguyên nghiên cứu thuộc trư ờ ng p h á i này coi việc lí, n h ữ n g vấn đề và k h á i niệm cơ b ản của lí nghiên cứu văn hoá n h ư m ột cơ chê toàn th u y ê t văn hoá học đã dược ông nghiên cứu vẹn. Họ cho rằn g , văn hoá dược tạo ra bằn g vào cuốn N h â n học in lần đ ầu vào năm các yêu tô và các bộ p hận. Đ ây là đặc diổm 1923, và được tái bản năm 1948 có bô sung quan trọ n g của phươ ng p h á p tiếp cận chức nhiều về nội dung, đặc b iệt là các q u an niệm năn g tro n g nghiên cứu văn hoá. ở đây kh ái lí th u y êt chung. N ăm 1962, A .K roeber cùng niệm "chức n ă n g ” m ang hai nghĩa cơ bản vối K .K luckhon công bô' cuốn sách p h â n trong n g h iên cứu văn hoá học: M ột là nó tích t ấ t cả n h ữ n g d in h ng h ĩa vốn có về văn chỉ ra vai trò, m à yếu tô văn hoá cụ th ể nào hoá (cả th ả y hơn 150 định nghĩa). Công đó thực hiện tro n g môi q u a n hệ với chỉnh trìn h này của h ai ông đã trỏ' th à n h cuốn thể; Hai là nó diễn đ ạ t tín h p h ụ thuộc giữa sách được trích d ãn n h iêu n h á t trong văn các bộ p h ậ n và các th à n h tô của v ăn hoá. hoá học nử a sa u th ế kỉ XX. Tiếp theo tro n g p h ầ n II của cu ôn sách, T rong chương 3, tác giả b à n về “N h ân A.A. Belik trìn h hãy vê “N hữ ng k h á i niệm học văn hoá của M .H ersk o v its”. N hà nh ân n h â n học - văn hoá to àn vẹn giữa th ê kỉ học người Mĩ M .H ersk o v its (1895 - 1963) có XX”. P h ầ n này dược chia th à n h 3 chương: ản h hưởng lớn đ ến p h ạ m vi lí th u y ế t chung
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 57 của nghiên cứu các n ên v ăn hoá, ông còn là nhữ ng điểu kiện văn hoá khác n hau, đã người sán g lập ra “T h u y ế t tương đôi văn được các học giả n h ư R.Benedict, M .M ead, hoá” như là m ột phương thức n h ậ n thức các K.Duhois, J.W h itin g và B.W hiting nghiên giá trị văn hoá. Ô ng tổng k ết nh ữ n g hoạt cứu. động khoa học của m ìn h tro n g công trìn h T rong chương 3, tác giả nói vê “Tư duy N h ả n học uăn hoá (1948 - 1955), tro n g đó và văn hoá”. Đ ây là xu hướng ng h iên cứu q u a n điểm v ăn hoá học to àn vẹn được trìn h v ăn hoá dưới góc độ n h ữ n g đặc diêm của tư bày m ột cách hệ thông. duy, và nó đã trở th à n h yếu tô' q u a n trọng A.A. B elik d à n h to àn bộ p h ầ n III của n h ấ t tro n g việc n g h iên cứu văn hoá n h â n cuốn sách để b à n vê: “Sự tương tác giữa loại. Đ ầu tiê n p h ả i kể đên các công trìn h văn hoá và n h â n cách - N h ữ n g đặc điểm vô nghiên cứu cơ b ả n vê' tư duy nguyên th u ỷ vận h à n h và tá i sả n x u ấ t của các n ền văn của học giả người P h á p L .L évy-B ruhl (1857 hoá”. T rong đó, chương 1 tác giả p h â n tích - 1939). Các tác p h ẩ m của ông n ày đã gây “Hướng tiếp cận v ăn hoá và n h â n cách” ra n h iều cuộc th ảo lu ậ n khoa học sôi nổi vê (hay còn gọi là “N h â n học tâm lí”). Đôi tư duy của con người tro n g xã hội nguyên tượng ng h iên cứu của trư ờ ng p h ái “Văn th u ỷ diễn ra n h ư th ê nào (?). Nhờ vậy, hoá và n h â n cách” là sự tác động qua lại ch ú n g đã th ú c đẩy m ạn h mẽ việc nghiên giữa văn hoá và con người (n h ân cách), cứu khác n h a u của tư duy con người trong n h â n cách tro n g văn hoá và v ă n hoá tá i sản các nền v ăn hoá. xuất. Đ ại diện cho trư ờ ng p h á i này là Tác giả d à n h to àn bộ chương 4 đê bàn M .M ead và J.H o n ig m a n đã nêu ra dối vê “Y học d ân gian - n h ư là m ột bộ p h ậ n tượng n g h iên cứu ch u n g là p h â n tích cá hữ u cơ của v ăn hoá cô tru y ề n ”. Đê hiếu n h â n h à n h động, suy n ghĩ (n h ận thức, tri được ý nghĩa và nội d u n g của chương này, giác) và cảm n h ậ n n h ư th ê nào tro n g các theo ông cần dự a vào các tà i liệu thực tế, sẽ điều kiện môi trư ờ n g v ăn hoá khác n h au . chỉ ra con người h à n h động n h ư th ê nào T rong chương 2, tác giả b à n vê “Tuổi tro n g xã hội tru y ề n thông, và ch ú n g giải thơ ấu n h ư m ột h iện tượng v ăn hoá”. Theo quyết n h ư th ê nào n h ữ n g bài to án cũng tác giả thì tro n g n h ữ n g n g h iên cứu văn hoá đan g được đ ặ t ra trước xã hội hiện dại. học, tuổi thơ ấu dã trỏ th à n h m ột đôi tượng Cách hiểu to àn vẹn về con người tro n g sự p h â n tích độc lập chịu ả n h hưởng của việc thông n h ấ t của lin h hồn và th â n thể, cũng phổ biến cách tiếp cận p h â n tâm học, chính n h ư to àn bộ hệ th ô n g tô chức th eo nhữ ng nó là m ột tro n g n h ữ n g chủ đề ng h iên cứu h ìn h thứ c tác động văn hoá k h ác n h a u tới trọ n g tâm . Tuổi thơ âu đã trở th à n h bộ cá n h â n n h ằ m n g ă n ngừa bệnh lí của cơ thê p h ậ n chức n ă n g q u a n trọ n g n h ấ t tro n g việc và h à n h vi của nó có ý ng h ĩa dặc biệt. tạo nên các hệ th ô n g v ăn hoá của n h ữ n g cư dân khác n h a u . Theo xu hướng nghiên cứu T rong chương 5, tác giả p h â n tích vê "Văn hoá và n h â n cách” (n h â n cách tâ m lí) “N hữ ng trạ n g th á i x u ấ t th ầ n của ý thức - thì tuổi thơ ấu đã được xem xét n h ư một n h ư là m ột m ặ t của v ă n hoá”. O ng tập hiện tượng m à việc nghiên cứu nó, dù dưới chung p h â n tích m ặt xúc cảm khoái lạc, dạng đơn giản, như ng với các đặc điếm văn hoan hỉ có thô th ấ y được tro n g n h ữ n g nghi hoá đặc th ù , cũng có th ể cho phép n h ìn thấy thức của xã hội tru y ề n thống. Nội dung của thê giói văn hoá của “người lớn”. Tuổi thơ m ặt v ăn hoá n ày là gì và nó th ự c hiện các ấu, trưốc h ế t là vào thời kì đ ầu tiên, trong chức n ă n g nào(?). Các n h à nghiên cứu
- 58 NGUYỄN QUANG LÊ chuyên sâu vê vấn để này đã cố gắng trả lời p h â n tâ m và n h â n học p h â n tâm . Đại diện nhữ ng câu hỏi vừa nêu tro n g các công trìn h tích cực của tiếp cận p h â n tâ m học trong nghiên cứu của họ su ố t h ai th ê kỉ XIX - XX. nghiên cứu n h â n học văn hoá ỏ nhữ ng năm Chương 6, tác giả b à n vê “Sự tương tác 70 - 80 là n h à ng h iên cứu G.Stein. của văn hoá với n h â n cách và tự n h iên ”. Tác giả d à n h h ẳ n chương 2 để ph ân Trong đó gồm có h ai bộ p h ậ n tương đôi độc tích vê “B ình diện sá n g tạo văn hoá học của lập: Một là p h â n tích sự h ìn h th à n h lí lu ận E .F rom m ”. N h à n g h iên cứu E .From m vê sự tương tác giữa văn hoá và môi trường (1900 - 1980) là m ột tro n g sô' nh ữ n g n h à tư tự nhiên của nó; H ai là, sự ả n h hưởng gián tưởng q u a n trọ n g n h ấ t của th ế ki’ XX. tiếp của môi trư ờ n g sinh th á i dến nhữ ng N hữ ng lu ận điểm của ông vổ ý nghĩa cùa đặc điểm tâm lí của n h â n cách và nhữ ng sự tồn tại của con người và vai trò của nó dặc tru n g của q u á trìn h gia n h ậ p văn hoá tro n g lịch sử, vê các đặc điểm của văn hoá qua nh ữ n g khuôn m ẫu văn hoá của h à n h hiện đại vẫn còn tác động lâu dài dến khoa vi. N h ân học sin h th á i là lí lu ận chủ đạo học về văn hoá và con người. tro n g n h ữ n g nghiên cứu vê tương tác giữa T rong chương 3, tác giả b à n vê “T ám lí văn hoá và tự nh iên . Nó dược lí giải bằng học n h â n văn của A .M aslow và hình tượng nhiều cách khác n h a u của các n h à nghiên của văn hoá h iện d ại”. Theo tác giả, nét dặc cứu theo “th u y ế t qu y ết định địa lí” nêu ra b iệt của tâm lí học n h â n v ăn của A.M aslow trong các công trìn h của họ. (1908 - 1970) là ông ta đã n h ìn th ấy trong Trong chương 7, tác giả p h â n tích về xã hội hiện đại có hai nền văn hoá: Một nền "Hướng nghiên cứu tâm lí học tộc người về văn hoá được tạo ra bởi n h ữ n g người với các nền văn hoá”. N hà ng h iên cứu n h ữ n g cảm xúc cao thư ợ ng và hướng dến R .B enedict là người mở dầu hướng nghiên các giá trị cao của cuộc sông (là sự th ậ t, cái cứu tâm lí học tộc người. T rong n h ữ n g năm đẹp và lòng tốt); còn nền v ăn hoá kia là 70 của th ế kỉ trước, các n h à khoa học ở Mĩ hiện th â n của xu hướng q u a n liêu - kĩ trị đã tập tru n g n g h iên cứu n h ữ n g đặc điểm tro n g đời sông xã hội. N ền văn hoá này tâm lí học tộc người của văn hoá dưới dạng dược tạo lập bởi n h ữ n g người không hưống căn tín h tộc người. Đó là sự cảm n h ậ n tói nh ữ n g cảm xúc cao thượng. thuộc về m ột tru y ề n th ô n g văn hoá n h ấ t T rong chương 4, tác giả p h à n tích vê định của m ột tộc người. Đ ên n h ữ n g năm “Hướng tiếp cận tậ p tín h học tro n g nghiên 80-90 thì th u y ế t tương tác dã trở th à n h cứu các nền văn hoá”. Vào n h ữ n g năm 70 - phương p h áp phổ biến của việc nghiên cứu 80 của thê ki XX, x u ấ t h iện tậ p tín h học d nhữ ng đặc diêm tâm lí tộc người của văn nguôi như là m ột sự tông họp của tập tín h hoá. học, tộc người học, sin h lí học và tâm lí học. Trong p h ầ n IV của cuôn sách, A.A. Và đôi tượng n g h iên cứu của xư hướng nàv Belik trìn h bày vê "Các lí th u y ế t văn hoá là các xã hội cô tru y ề n tro n g sự so sán h vối theo hướng n h â n học tâ m lí ở n h ữ n g năm văn hoá công nghiệp h iện dại. 70 - 80”, gồm có n ăm chương: Chương 1, tác A.A. Belik d à n h to àn bộ chương 5 dể giả nói vế “P h â n tâ m học cổ diên trong bàn về "Văn hoá học và n h ũ n g vấn dề nghiên cứu văn hoá ở n h ữ n g năm 70 - 80”. tương lai p h á t triể n to àn c ầ u ”. Có th ể nói, Theo ông, ở nửa sau của th ế kỉ XX, ph ân đây là chương tổng k ê t của chuyên luận tâm học văn hoá tồn tại dưối d ạ n g sử học này, sau khi tác giả đã trìn h bày khá
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 59 th u y ế t phục t ấ t cả các kiểu lí th u y ế t văn hoá, và p h â n tích mọi kh ía cạ n h khác n h a u (1) Nguyên bản tiếng Nga: A.A Belik. Kulturologija Antropologicheskie Teorijkultur. của sự tái sả n x u ấ t văn hoá, tro n g dó nổi Moskva, 1999. lên nhữ ng vân đê của văn hoá học đã được (2) A.A. Belik, "Văn hoá học - Những lí lan lượt xem xét kĩ lưỡng ở t ấ t cả các thuyết nhân học văn hoá", Tạp chí Văn hoả chương tro n g sách. nghệ thuật, Hà Nội, 2000 Theo tác giả, việc n g h iên cứu to àn diện (3) E.B Tylor, Văn hoá nguyên thuỷ, M, quá trìn h p h á t triể n lịch sử ch u n g của văn 1939, (tiêng Nga) hoá n h â n loại, b ắ t d ầu từ sự th ảo lu ận vê (4) Kroeber A.L, Kluckhohn Cl. Culture: Acritical Review of Concerts and Definition, N.Y. vân đê này được các n h à tiế n hoá lu ậ n đầu 1952, P.112 tiên của th ê kỉ XIX, họ đã đ ặ t nền móng (5) Tác phẩm của L.White vê Văn hoá học, xây dựng các q u a n điểm lí th u y ế t văn hoả. M. 1996, tr .137 Đây là vấn đê hiện nay v ẫn còn m ang tín h (6) Wissler c.w. Introduction to the Social thoi sự nóng hổi. Con đường p h á t triể n của Anthropology. N.Y, 1929, p. 15 n h â n loại n h ư thô nào, bằn g sự p h á t triể n (7) Sumner w, Keller A. The Science of tu ầ n tự theo m ột sơ đồ tu y ến tín h b ắ t buộc Society, New Haven, 1927, p. 46 - 47 với tấ t cả các nền v ă n hoá hay b ằn g sự tác (8) Herskovits M. Cultural Anthropology, dộng lẫn n h a u của các kiểu văn hoá? Liên N. Y, 1955, P.351 q u an đến k h ía cạ n h p h â n tích này là (9) Linton R, The Cultural Backgound of Personality. N.Y, 1975, p.5 n h u n g vấn dề hoàn th iệ n các nền văn hoá (trước h ết bà nền v ăn hoá công nghiệp), việc (10) Hogniman J. Culture and Personality, N.Y, 1976 xây dựng các mô h ìn h của sự p h á t triển tương lai và ả n h hưởng của con người đến quá trìn h lịch sử v ă n hoá nói chung. Còn vê TẠP CHÍ VĂN HOÁ DÂN GIAN... sự tương tác tro n g tương lai của các nền (T iếp th eo tr a n g 63) văn hoá - v ăn m inh tro n g th ế kỉ XXI, thì (1) Tạp chí Văn hoá dân gian (1983), sô 1. bài Cùng bạn đọc. tr. 5 - 6 . tác giá cho rằn g việc giải quyết xung dột (2) Chức danh khoa học của các vị đang đề giữa cái hiện đại và cái cô tru y ề n liên qu an cập là tính đến thời diem hiện nay. ch ật chẽ tói sự vận d ụ n g n h ữ n g đặc diêm (3) Quy chế về tổ chức và hoạt dộng báo chí của con dường lịch sử - Vcăn hoá riên g của của các tạp chí thuộc Viện Khoa học xã hội Việt các dân tộc khác n h a u và đặc th ù của môi Nam, Hà Nội, 2005. trư ờng sin h th á i đ a n g h ìn h th à n h trê n (4) ở dây, chúng tôi nói vô thời gian nộp h àn h tin h của ch ú n g ta. lưu chiểu ghi trên tạp chí. còn thói gian nộp lưu chiêu trong thực tê còn chậm hơn. T rên đây là n h ữ n g cảm n h ậ n khoa học (5) Tạp chí Văn hoa dán gian (1989), sô 1, ban dầu của ch ú n g tôi sau khi đọc kĩ cuốn bài Cùng bạn đọc, tr. 2. c h u y ê n lu ậ n n à y c ủ a n h à v ă n h o á học nôi (6) (’húng tôi sử dụng kết quả thống kê của tiêng người Nga A.A. Belik, m ong dược chia Thạc sĩ Trịnh Đình Niên trong Tổng mục lục sỏ cùng các n h à khoa học và b ạn dọc yêu Tạp chi Văn hoá dãn gian (1983- 2003), Nxb thích khoa văn hoá học còn k h á mới mẻ ở Khoa học xã hội, Hà Nội. 2004 và thông kê thêm các bài từ năm 2004 đến nay. Mỗi bài chỉ xế]) ỏ Việt N am .D một mục chủ đề. N .Q .L
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Văn học dân gian Việt Nam
18 p | 1374 | 204
-
Lịch sử Trung Quốc chương 1-I
16 p | 214 | 78
-
Tìm hiểu Trà đạo Nhật Bản
7 p | 329 | 77
-
VỀ NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN
2 p | 210 | 73
-
Văn Hóa Lễ Hội Nghệ An
9 p | 216 | 53
-
ĐỐI THOẠI CÙNG BẠN ĐỌC VỀ KHÁI NIỆM "VĂN HÓA" VÀ CẤU TRÚC VĂN HÓA
6 p | 162 | 45
-
VĂN HÓA LÀ GÌ?
5 p | 388 | 34
-
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Tra cứu bộ hồ sơ ngữ học Tra cứu lại bộ
7 p | 128 | 17
-
Những phát hiện về vạn vật và con người - Tác giả: Daniel J. Boorstin
4 p | 126 | 10
-
Bài dự thi Đại sứ văn hóa đọc - Nguyễn Hoàng Anh
18 p | 37 | 9
-
Chủ Thuyết Hòa Bình trong Tam Giáo
5 p | 87 | 9
-
NHIỆT ĐỚI BUỒN: LỜI CẢNH BÁO VẪN NÓNG SAU NỬA THẾ KỶ NGUYÊN NGỌC
5 p | 124 | 8
-
Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Phần 2
29 p | 12 | 6
-
Phan Huy Ôn, nhà sử học kiêm toán học ở thế kỷ XVIII 2
6 p | 119 | 4
-
Tài liệu giáo dục an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai dành cho cấp Trung học cơ sở
28 p | 19 | 4
-
Truyền thuyết
8 p | 2 | 1
-
Ý kiến nhỏ về cuốn Giai thoại văn học Việt Nam
2 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn