TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VỀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM CỦA<br />
CÁC THIÊN TAI Ở VIỆT NAM<br />
GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm, TS. Nguyễn Quốc Thành (1)<br />
TS. Trần Tuấn Anh, TS. Ngô Thị Phượng, ThS. Vy Thị Hồng Liên<br />
<br />
<br />
<br />
Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là nhiệm vụ quan trọng nhất trong quá trình nghiên cứu, đánh<br />
giá thiên tai.<br />
Độ nguy hiểm của một thiên tai, được hiểu ở đây, trước hết là những đại lượng đặc trưng cho độ lớn tác<br />
động (lực tác động, tính chất tác động) của thiên tai đó vào những đối tượng nhất định (con người, tài sản,<br />
công trình, môi trường…) trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.<br />
Độ nguy hiểm của thiên tai cần được đánh giá trên một thang giá trị chung trên cơ sở kết hợp đánh giá độ<br />
nguy hiểm theo các thông số vật lí và cả theo các thông số thiệt hại. Bằng cách ấy cho phép dễ dàng so sánh độ<br />
nguy hiểm của các thiên tai với nhau và đánh giá tổng hợp độ nguy hiểm của chúng.<br />
Đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai theo các thông số vật lý cũng cần kết hợp đánh giá dựa trên các tư liệu<br />
từ các thiên tai đã xảy ra và cả trên các yếu tố sinh thiên tai. Đánh giá độ nguy hiểm của mỗi thiên tai cần tính<br />
đến xác xuất xuất hiện của nó.<br />
Ở nước ta, trong những năm sau này, nhiều thiên tai quan trọng đã được nghiên cứu, đánh giá. Với những<br />
mức độ khác nhau, độ nguy hiểm của các thiên tai đã được đánh giá theo những chuẩn mực chung. Các thông<br />
số vật lí được lựa chọn phản ánh khá tốt độ nguy hiểm của những thiên tai này. Tuy nhiên, đánh giá độ nguy<br />
hiểm tổng hợp của từng thiên tai trên cơ sở kết hợp hữu cơ các loại thông số cũng như tính đến xác suất xuất<br />
hiện của thiên tai còn chưa làm được nhiều.<br />
Đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của nhiều thiên tai lần đầu tiên đã được thực hiện ở nước ta. Độ nguy<br />
hiểm và đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là những vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi cộng động các nhà khoa<br />
học nghiên cứu thiên tai trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhiều nỗ lực hơn nữa.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mở đầu giá qua các thông số vật lí và các thông số thiệt hại<br />
Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là do thiên tai gây ra.<br />
nhiệm vụ quan trọng nhất trong quá trình nghiên 1. Đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai qua các<br />
cứu đánh giá thiên tai. Vì thiên tai là tác nhân gây thông số vật lí<br />
ra thiệt hại. Đánh giá độ nguy hiểm qua các thông số vật lí<br />
Độ nguy hiểm của thiên tai được hiểu ở đây, được tiến hành trên cơ sở tư liệu của các thiên tai<br />
trước hết là những đại lượng đặc trưng cho độ lớn đã xảy ra và trên cơ sở phân tích các yếu tố sinh<br />
tác động (lực tác động, tính chất tác động) của thiên thiên tai.<br />
tai đó vào những đối tượng nhất định (như con 1.1. Xác định các thông số trên cơ sở các tư liệu<br />
người, tài sản, công trình, môi trường…) trong một của các thiên tai đã và đang xảy ra<br />
khoảng không gian và thời gian nhất định.<br />
Việc này được tiến hành theo các bước với những<br />
Độ nguy hiểm thường được biểu hiện qua các nội dung như sau:<br />
thông số, chỉ số hoặc tiêu chuẩn. 1.1.1. Xác định và lựa chọn các thông số<br />
Độ nguy hiểm của thiên tai thường được đánh Thông số đặc trưng của các thiên tai thường được<br />
<br />
1<br />
Viện Địa chất, Viện HLKHCN Việt Nam<br />
<br />
<br />
Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 15<br />
đánh giá theo những đại lượng khác nhau. Ví dụ ngập từng yếu tố sinh thiên tai tạo nên, và sau đó, tổng<br />
lụt theo độ sâu nước lụt. Bão theo tốc độ gió mạnh hợp chúng, cho phép xác định được “độ nguy hiểm<br />
nhất trong bão. Động đất theo cường độ chấn động chung”, “độ nguy hiểm tổng hợp” của thiên tai.<br />
mặt đất… Những việc trên được tiến hành theo các bước với<br />
Với những thiên tai địa chất ngoại sinh, các thông những nội dung tương tự như mục 1.1: xác định và<br />
số thường được phân thành 3 nhóm: nhóm các thông lựa chọn các yếu tố; phân cấp các bộ phận của mỗi<br />
số đặc trưng cho hình dạng xuất hiện của thiên tai. yếu tố theo mức độ ảnh hưởng của chúng đến độ<br />
Đó là kích thước (đường, diện tích, thể tích) của các nguy hiểm của thiên tai; tổng hợp các độ nguy hiểm<br />
dạng xuất hiện; nhóm các thông số đặc trưng cho sự của các yếu tố để tạo nên độ nguy hiểm chung của<br />
phân bố không gian của các thiên tai (cường độ xuất thiên tai.<br />
hiện); nhóm các thông số đặc trưng cho sự phát triển 2. Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai theo<br />
của thiên tai theo thời gian [6]. những thiệt hại mà chúng có thể gây ra<br />
Các thông số đặc trưng cho độ nguy hiểm của mỗi Như đã nói khi đánh giá độ nguy hiểm của từng<br />
thiên tai có thể có nhiều. Cần chọn một, hai, ba hoặc thiên tai theo các thông số vật lí, người ta đã có ý thức<br />
vài thông số đặc trưng nhất. tạo ra các kết quả hướng tới, trong chừng mực nào<br />
1.1.2. Phân cấp các thông số đấy, có thể so sánh độ nguy hiểm của các thiên tai<br />
Độ lớn tác động của nhiều thiên tai, đặc biệt là các với nhau và đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của các<br />
thiên tai phát triển nhanh, biến đổi khá rõ qua một số thiên tai thông qua việc đánh giá phân chia các cấp độ<br />
ngưỡng, tạo nên một số cấp nhất định. thường không nguy hiểm của từng thiên tai.<br />
nhiều (2,3,4,5,6,7 cấp) và được diễn tả bằng những Tuy nhiên, việc làm này vẫn chưa thể đạt yêu cầu<br />
chuyên từ rất ấn tượng kèm theo những thông số với mong muốn. Ví dụ, “cấp độ nguy hiểm cao” đánh giá<br />
những đơn vị đo cụ thể. Nếu sử dụng các thang đo theo các thông số vật lí của thiên tai A vị tất đã có thể<br />
có sẵn mà việc phân cấp chưa phù hợp thì phải điều so sánh ngang bằng với cấp độ nguy hiểm cùng cấp<br />
chỉnh lại. Ví dụ phân cấp bão: bão với cấp gió – VIII - của thiên tai B. Vì thế, người ta thấy cần thiết phải xây<br />
IX, 62 – 74 Km/h ÷ 75 – 88 Km/h (Thang Beaufort); dựng một thang chung đánh giá độ nguy hiểm của<br />
bão mạnh – X - XI, 89 – 102 Km/h ÷ 103 – 117 Km/h; các thiên tai. Và người ta đã tìm đến xem xét những<br />
bão rất mạnh – XII - XV, 118 – 133 Km/h ÷ 150 – 166 thiệt hại do thiên tai gây ra với quan điểm xuất phát<br />
Km/h; siêu bão – XVI - XVII, 184 – 201 Km/h ÷ 202 là: “Thiệt hại do thiên tai gây ra càng lớn thì độ nguy<br />
– 220 Km/h [4]. hiểm của thiên tai càng cao và mức độ thiệt hại do<br />
1.1.3. Xây dựng các thông số tổng hợp từng thiên tai gây ra ngang nhau thì mức độ nguy<br />
hiểm của chúng là ngang nhau”.<br />
Nhu cầu so sánh độ nguy hiểm của các thiên tai<br />
với nhau, đánh giá tổng hợp độ nguy hiểm của các Theo hướng này, các tổ chức hàng đầu nghiên<br />
thiên tai càng đòi hỏi phải tìm ra một thông số đặc cứu về thiên tai của nước Nga đã xây dựng nên sơ đồ<br />
trưng tiêu biểu nhất hoặc xây dựng được một thông chung đánh giá độ nguy hiểm cho hầu hết các thiên<br />
số tổng hợp (trên cơ sở tổng hợp các thông số thành tai [5]. Theo sơ đồ này các thiệt hại do thiên tai được<br />
phần đã được lựa chọn, xác định) đặc trưng cho mỗi đưa vào đánh giá bao gồm 3 nội dung (đối tượng): độ<br />
thiên tai. lớn của khoảng không gian bị tác động và mức độ bị<br />
tác động; số người chết; và tài sản bị thiệt hại (tính<br />
Việc xây dựng thông số tổng hợp này, hiện nay<br />
theo USD). Mức độ thiệt hại được phân thành 7 cấp<br />
thường được thực hiện bằng cách xây dựng các ma<br />
tương ứng với 7 cấp độ nguy hiểm (từ nguy hiểm rất<br />
trận. Trong trường hợp các “thông số thành phần”<br />
không đáng kể đến cực kì nguy hiểm).<br />
không phản ánh tương đồng “độ nguy hiểm thành<br />
phần”, thì khi xây dựng ma trận người ta phải đưa Tuy nhiên, cần nói rằng, những nội dung (đối<br />
vào các trọng số. tượng) cụ thể bị thiệt hại do thiên tai cần được đưa<br />
vào đánh giá và phân cấp mức độ thiệt hại do thiên<br />
1.2. Xác định các thông số trên cơ sở các yếu tố<br />
tai gây ra còn có nhiều ý kiến khác nhau [5].<br />
sinh thiên tai<br />
Việc xác định quan hệ tương ứng giữa phân cấp độ<br />
Mỗi yếu tố sinh thiên tai của một thiên tai nào<br />
nguy hiểm theo các thông số vật lí và theo các thông<br />
đó đều ít nhiều góp phần tạo nên độ nguy hiểm của<br />
số thiệt hại chưa phải đã được chấp nhận chung [1].<br />
thiên tai đó. Xác định được các “độ nguy hiểm thành<br />
phần” (thông số thành phần), các độ nguy hiểm do<br />
<br />
<br />
<br />
16 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016<br />
TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3. Xác suất (tần suất, tần số) xuất hiện với việc Tuy nhiên, đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của<br />
đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai từng thiên tai trên cơ sở kết hợp hữu cơ nhiều loại<br />
Ngày nay, khi đánh giá độ nguy hiểm của mỗi thông số cũng như tính đến xác suất xuất hiện của<br />
thiên tai, cùng với việc xác định các thông số phản thiên tai còn chưa làm được nhiều.<br />
ánh cường độ (lực tác động) của thiên tai, người ta Kết luận<br />
còn cố gắng xác định xác suất (tần xuất, tần số) xuất Độ nguy hiểm của thiên tai cần được đánh giá<br />
hiện của chúng. trên một thang giá trị chung trên cơ sở kết hợp đánh<br />
[6] cho rằng: “Độ nguy hiểm của các quá trình giá độ nguy hiểm theo các thông số vật lí và các thông<br />
địa chất ngoại sinh được hiểu là xác suất xuất hiện số thiệt hại.<br />
của chúng trên một khoảng không gian nhất định, Bằng cách ấy cho phép dễ dàng so sánh độ nguy<br />
trong một khoảng thời gian nhất định và với những hiểm của các thiên tai với nhau và đánh giá tổng hợp<br />
đặc trưng năng lượng nhất định (tốc độ phát triển độ nguy hiểm của chúng.<br />
của quá trình; diện tích, ở đó nó xuất hiện; thể tích<br />
Đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai theo các<br />
đá bị lôi cuốn trong quá trình; độ xê dịch của chúng)”<br />
thông số vật lí cũng cần kết hợp đánh giá dựa trên<br />
4. Về vấn đề đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai những tư liệu từ các thiên tai đã xảy ra và dựa trên các<br />
ở Việt Nam yếu tố sinh thiên tai.<br />
Ở nước ta, trong những năm sau này, việc đánh Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai cần tính<br />
giá độ nguy hiểm của các thiên tai, ở mức độ khác đến xác suất xuất hiện của chúng.<br />
nhau, đều đã cố gắng hướng theo những chuẩn mực<br />
Ở nước ta, với những mức độ khác nhau, độ nguy<br />
chung, không những thế, còn có những sáng tạo nhất<br />
hiểm của các thiên tai đã được đánh giá theo những<br />
định.<br />
chuẩn mực chung; đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp<br />
Với thiên tai bão, đánh giá độ nguy hiểm không của nhiều thiên tai lần đầu tiên đã được thực hiện.<br />
chỉ theo tốc độ gió bão mạnh nhất mà còn theo cả<br />
Tuy nhiên, đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của<br />
lượng mưa bão; với hạn không chỉ tính đến chỉ số<br />
từng thiên tai trên cơ sở kết hợp hữu cơ nhiều loại<br />
khô hạn mà còn tần suất hạn…<br />
thông số cũng như tính đến xác suất xuất hiện còn<br />
Với trượt – lở đất, lũ quét – lũ bùn đá đã đánh giá chưa làm được nhiều.<br />
đúng những yếu tố sinh thiên tai quan trọng nhất,<br />
Độ nguy hiểm, đánh giá độ nguy hiểm của thiên<br />
nhấn mạnh vai trò của lớp phủ (vỏ phong hóa, lớp<br />
tai là những vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi cộng đồng<br />
thổ nhưỡng…) rất đặc thù ở nước ta.<br />
các nhà khoa học nghiên cứu thiên tai trên thế giới<br />
Với động đất, đã đánh giá độ nguy hiểm theo chấn cũng như ở Việt Nam nhiều nỗ lực hơn nữa.<br />
động động đất và cả gia tốc dao động nền với xác suất<br />
Bài báo này là một trong các kết quả của đề tài<br />
vượt quá 10, 5, 1% trong 50 năm.<br />
KC.08.28/11-15■<br />
Đánh giá tổng hợp độ nguy hiểm của nhiều thiên<br />
tai, lần đầu tiên đã được thực hiện ở nước ta [2], [3] .<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Thủ tướng chính phủ,2014, Quyết định chi tiết về cấp độ<br />
1. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi rủi ro thiên tai số 44/2014/QĐ-TTg<br />
trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam. Đề tài cấp Nhà 4. Chris Chiesa, 2005. The Asia Pacific National hazards<br />
nước KC.08.01, 2006. Nguyễn Trọng Yêm chủ nhiệm – and vulnerability Atlas – http\\atlas.pdc.org.<br />
Lưu trữ Viện Địa chất – Viện HLKHCN Việt Nam.<br />
5. Bлaдимèpoв B. A, Воробьев Ю. Л , ОсиÏов В.И<br />
2. Nghiên cứu bổ sung, xây dựng và xuất bản bộ bản đồ (Ред.), 2002. Ïpиpoдíûå îïàñíîñòè è îáøåñòâî.<br />
các tai biến thiên nhiên phần đất liền Việt Nam trên cơ - ÊÐÓÊ, Ìîñêâà.<br />
sở kết quả nghiên cứu từ năm 2000 đến nay. Đề tài cấp<br />
6. Осипов В.И, (Глав.ред.), Опасные зкзогенные<br />
Nhà nước KC.08.28/11-15, 2015. Nguyễn Quốc Thành<br />
процессы 1999. ГЕОС Москва<br />
chủ nhiệm – Lưu trữ Viện Địa chất – Viện HLKHCN<br />
Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 17<br />