intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

về người đồng tính, song tính và chuyển giới

Chia sẻ: Kloi Roong Kloi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

261
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

nội dung trình bày bối cảnh luật pháp về tập hợp quần chúng trong các tổ chức quần chúng, huy động quần chúng trong các tổ chức xã hội dân sự, tụ tập và an ninh công cộng, kỳ thị xã hội và phân biệt đối xử với người đồng tính, song tính và chuyển giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: về người đồng tính, song tính và chuyển giới

Mục lục<br /> Danh sách từ viết tắt và thuật ngữ<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tóm tắt<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Giới thiệu<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> 15<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Bối cảnh luật pháp<br /> <br /> 19<br /> <br /> 3.1 Tập hợp quần chúng trong các tổ chức quần chúng<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3.2 Huy động quần chúng trong các tổ chức xã hội dân sự<br /> <br /> 22<br /> <br /> 3.3 Tụ tập và an ninh công cộng<br /> <br /> 25<br /> <br /> 3.4 Tự do thể hiện, internet và truyền thông<br /> <br /> 28<br /> <br /> 3.5 Luật hôn nhân và gia đình<br /> <br /> 34<br /> <br /> 4<br /> <br /> Kỳ thị xã hội và phân biệt đối xử<br /> <br /> 38<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nghiên cứu trường hợp<br /> <br /> 41<br /> <br /> 5.1 Tự hào là người đồng tính Việt (VietPride)<br /> <br /> 41<br /> <br /> 5.2 Huy động sự ủng hộ với hôn nhân đồng giới<br /> <br /> 52<br /> <br /> Quan sát về các nghiên cứu trường hợp<br /> <br /> 62<br /> <br /> 6.1 Phi chính trị hóa phong trào LGBT<br /> <br /> 63<br /> <br /> 6.2 Áp dụng khung tiếp cận dựa trên quyền<br /> <br /> 65<br /> <br /> 6.3 Xây dựng hình ảnh tích cực đầy đủ của cộng đồng LGBT<br /> <br /> 67<br /> <br /> Khuyến nghị<br /> <br /> 68<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> Phụ lục 1<br /> <br /> 70<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 71<br /> <br /> 3<br /> <br /> Danh sách từ viết tắt và một số thuật ngữ<br /> AIDS<br /> <br /> Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải<br /> <br /> CBO<br /> <br /> Tổ chức cộng đồng<br /> <br /> CCIHP<br /> <br /> Trung tâm sáng kiến sức khỏe và dân số<br /> <br /> CSAGA<br /> <br /> Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về giới, gia<br /> đình, phụ nữ và vị thành niên<br /> <br /> CSO<br /> <br /> Tổ chức xã hội dân sự<br /> <br /> DFID<br /> <br /> Ban phát triển quốc tế của chính phủ Anh<br /> <br /> FGD<br /> <br /> Thảo luận nhóm tập trung<br /> <br /> HCMC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> HIV<br /> <br /> Vi-rút gây suy giảm hệ miễn dịch ở người<br /> <br /> HRW<br /> <br /> Tổ chức giám sát quyền con người<br /> <br /> ICS<br /> <br /> Trung tâm truyền thông sáng tạo, nghiên cứu và dịch vụ<br /> tính dục (tiền thân là Nhóm kết nối và chia sẻ thông tin)<br /> <br /> IDS<br /> <br /> Viện nghiên cứu phát triển<br /> <br /> ISDS<br /> <br /> Viện nghiên cứu phát triển xã hội<br /> <br /> iSEE<br /> <br /> Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường<br /> <br /> ILGA<br /> <br /> Hiệp hội quốc tế của những người đồng tính nam, đồng<br /> tính nữ, song tính, chuyển giới và liên giới tính<br /> <br /> IGLHRC<br /> <br /> Ủy ban quốc tế về quyền con người của những người<br /> đồng tính nam và đồng tính nữ<br /> <br /> INGO<br /> <br /> Tổ chức phi chính phủ quốc tế<br /> <br /> LGBT<br /> <br /> Người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển<br /> giới. Thuật ngữ LGBT dùng để chỉ một nhóm người đa<br /> dạng không tuân thủ theo những quan niệm thông thường<br /> hoặc quan niệm truyền thống về xu hướng tình dục hay về<br /> vai trò giới của nam và nữ. Thuật ngữ này cũng được sử<br /> dụng như một phạm trù để nói về nhiều nhóm, trong đó có<br /> cả những người liên giới tính và những người còn đang<br /> chưa rõ về cuộc sống tình dục của mình.<br /> <br /> MOJ<br /> <br /> Bộ tư pháp<br /> <br /> 4<br /> <br /> MSM<br /> <br /> Nam quan hệ tình dục với nam, bao gồm cả những người<br /> không coi mình là người đồng tính<br /> <br /> NGO<br /> <br /> Tổ chức phi chính phủ<br /> <br /> PFLAG<br /> <br /> Mạng lưới cha mẹ, bạn bè và gia đình của những người<br /> đồng tính nam và nữ<br /> <br /> SRA<br /> <br /> Liên minh vì quyền tình dục Việt Nam<br /> <br /> SRV<br /> <br /> Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam<br /> <br /> UN<br /> <br /> Liên hiệp quốc<br /> <br /> UNAIDS<br /> <br /> Chương trình phối hợp của Liên hiệp quốc về HIV/AIDS<br /> <br /> UNDP<br /> <br /> Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc<br /> <br /> USAID<br /> <br /> Cơ quan phát triển quốc tế của chính phủ Mỹ<br /> <br /> VNGO<br /> <br /> Tổ chức phi chính phủ Việt Nam<br /> <br /> VUSTA<br /> <br /> Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam<br /> <br /> WHO<br /> <br /> Tổ chức y tế thế giới<br /> <br /> Định chuẩn dị tính<br /> <br /> Những quy tắc, tiêu chuẩn ưu ái mối quan hệ khác giới và<br /> kì thị đối với mối quan hệ đồng giới (tiếng Anh là<br /> heteronormative)<br /> <br /> Đồng tính nữ<br /> <br /> Người mang giới tính sinh học nữ và thấy hấp dẫn tình<br /> cảm và tình dục với người nữ<br /> <br /> Đồng tính nam<br /> <br /> Người mang giới tính sinh học nam và thấy hấp dẫn tình<br /> cảm và tình dục với người nam<br /> <br /> Tình dục thiểu số<br /> <br /> Những người có nhân dạng tình dục, khuynh hướng tình<br /> dục hoặc thực hành tình dục khác với số đông. Họ có thể<br /> bị gạt ra ngoài lề vì sự khác biệt của mình (tiếng Anh là<br /> sexual minorities)<br /> <br /> Người chuyển giới<br /> <br /> Người mong muốn được làm một người của giới khác với<br /> giới tính sinh học của người ấy (tiếng Anh là transgender)<br /> <br /> Người liên giới tính<br /> <br /> Người sinh ra có bộ phận sinh dục ngoài hoặc/và trong<br /> của cả hai giới tính hoặc không rõ của giới tính nào<br /> <br /> Người song tính<br /> <br /> Người thấy hấp dẫn tình cảm và tình dục với cả nam và<br /> nữ (tiếng Anh là bisexual)<br /> <br /> 5<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Luật pháp Việt Nam không phân biệt đối xử một cách rõ ràng đối với<br /> những người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) nhưng cũng<br /> không bảo vệ các quyền của họ. Những người LGBT do vậy thường bị<br /> thiệt thòi về mặt xã hội. Trên phương tiện thông tin đại chúng và thông qua<br /> các chiến dịch tuyên truyền về chính sách, nhà nước khuyến khích mô<br /> hình hôn nhân dị giới với một hoặc hai con. Những người tuân thủ mô hình<br /> này có thể trở thành Đảng viên và tham gia ứng cử. Đây cũng là điều kiện<br /> để phụ nữ được tham gia các chương trình vay vốn tín dụng nhỏ. Các cặp<br /> đồng giới không thể kết hôn và vì vậy họ không được hưởng lợi như các<br /> cặp đã kết hôn. Các luật về gia đình liên quan đến việc giám hộ, chăm sóc<br /> con cái, thừa kế và tài sản cũng không bảo vệ các cặp đồng giới.<br /> Về lý thuyết, người ta có thể cho rằng, luật pháp ở Việt Nam – một quốc<br /> gia một Đảng - sẽ hạn chế rất lớn quyền tự do thể hiện và hoạt động của<br /> xã hội dân sự. Thực tế, mặc dù có sự kiểm soát của nhà nước, truyền<br /> thông đại chúng hoạt động tích cực ở Việt Nam. Việt Nam cũng có tỷ lệ sử<br /> dụng internet cao nhất so với các nước khác trong khu vực Đông Nam Á.<br /> Các nhóm xã hội dân sự, vốn không phải là hình thức tổ chức truyền thống<br /> ở Việt Nam, đã phát triển nhanh chóng cùng với các tổ chức tư nhân và<br /> thương mại kể từ cuối năm 1980, khi đất nước bắt đầu công cuộc cải cách<br /> kinh tế hay còn gọi là Đổi mới, bao gồm cả các nhóm của những người<br /> đồng tính nam, nữ, song tính và chuyển giới (LGBT).<br /> Hiện vẫn đang tồn tại những quan điểm khác nhau về thực tế mâu thuẫn<br /> này. Chúng phản ánh những quan điểm khác nhau về xã hội dân sự ở Việt<br /> Nam nói chung và mối quan hệ của xã hội dân sự với các tổ chức quần<br /> chúng được chính phủ bảo trợ nói riêng. Vai trò của các tổ chức xã hội dân<br /> sự trong việc xây dựng luật và tác động đến công cuộc phát triển chính trị<br /> và kinh tế của đất nước vẫn còn là những vẫn đề cần tìm hiểu thêm. Trong<br /> chính phủ cũng có sự khác biệt về quan điểm và mối quan tâm giữa các<br /> <br /> 6<br /> <br /> cấp cũng như trong từng cấp. Nhiều cải cách đã được thực hiện trong hệ<br /> thống luật pháp kể từ khi đất nước bắt đầu lộ trình mở cửa. Các luật, nghị<br /> định và thông tư đôi khi không thống nhất với nhau và gây nhầm lẫn. Trách<br /> nhiệm thực thi luật được giao cho các cơ quan có thẩm quyền ở cấp địa<br /> phương, do vậy đã tạo điều kiện cho các nhóm LGBT thương thuyết một<br /> cách không chính thức với nhà nước và sử dụng các cơ hội một cách<br /> chiến lược để làm giảm tác động của các giới hạn trong pháp luật hiện<br /> hành.<br /> Để có thể hiểu cách mà các tổ chức xã hội dân sự làm việc về quyền của<br /> LGBT đã tạo ra những thay đổi về luật pháp và xã hội liên quan đến pháp<br /> luật quy định các chuẩn mực tình dục và kết đôi, nghiên cứu này tìm hiểu<br /> hai ví dụ sau về các hoạt động mang tính tập thể ở Việt Nam:<br /> 1. Chiến lược huy động nguồn lực và sự tham gia mà các tổ chức xã<br /> hội dân sự sử dụng để tổ chức các sự kiện ủng hộ người đồng tính.<br /> 2. Chương trình vận động hợp pháp hóa đám cưới và hôn nhân đồng<br /> giới<br /> Nghiên cứu trường hợp này được xây dựng với sự tham khảo ý kiến của<br /> đại diện các tổ chức xã hội dân sự làm việc về quyền của người LGBT ở<br /> Việt Nam và các nhóm hoạt động chính thức và không chính thức khác<br /> nhưng không bao gồm các tổ chức quần chúng. Nhóm nghiên cứu đã tiến<br /> hành tổng quan tài liệu, phỏng vấn các nhà hoạt động ủng hộ quyền của<br /> người LGBT, các chuyên gia về chính sách, các nhà nghiên cứu và chuyên<br /> gia về phát triển ở cấp quốc gia và quốc tế.<br /> <br /> Phát hiện chính<br /> Phong trào Tự hào là người đồng tính Việt (VietPride) và chiến dịch vận<br /> động cho hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới đã cho thấy sự phức tạp và<br /> đôi khi là mâu thuẫn trong nỗ lực của xã hội dân sự trong tương tác với<br /> <br /> 7<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1