Nhóm 10_CNĐD-07
Huỳnh Thị Bé Hiền
Vũ Thị Mỹ Hồng
Châu Thị Niệm
Trần Tiểu Thuận
Vì sao trẻ cần được tiêm chủng ?
Trẻ dưới 5 tuổi hệ thống miễn dịch
chưa hoàn chỉnh,khi đứa trẻ không
được tiêm chủng trẻ:
- Dễ bị nhiễm vi khuẩn hoặc vi-rút,
cơ thể của trẻ sẽ không đủ sức mạnh
để chống lại, trẻ sẽ bị nhiễm bệnh.
-Trước khi con người phát minh ra
vắc-xin, đã có rất nhiều trẻ em bị chết
vì những căn bệnh: ho gà, bại liệt, sởi,
bạch hầu…
- Ngày nay tỉ lệ trẻ bị chết do các
bệnh trên giảm là nhờ trẻ được dự
phòng bệnh trước bằng tiêm chủng.
Trẻ tiếp xúc không chọn lọc
Một số bệnh có khuynh hướng
ngày càng gia tăng
Một số bệnh năng giải quyết của
y học hiện đại còn hạn chế
Đặc điểm của bệnh cần chủng
ngừa cho trẻ em
• Bệnh có thời gian bệnh kéo dài
• Bệnh có khả năng lây lan nhanh trong
cộng đồng và tạo thành dịch
• Bệnh nguy hiểm: gây tử vong hay di
chứng
• Khi trẻ bệnh chi phí y tế cao
• Bệnh có thể điều chế được vacxin
Các loại vacxin bắt buộc ở phía
Nam
BỆNH TÍNH CHẤT VACCIN DẠNG CÁCH TIÊM
TRÌNH
BÀY
LAO VT ↓ độc lực BCG Dd 0.1ml Trong da
BẠCH HẦU Biến độc tố DPT(DTC) Dd TB,TDD
UỐN VÁN VT bất hoạt DPT Dd TB,TDD
HO GÀ VT bất hoạt DPT Dd TB,TDD
BẠI LIỆT VK bất hoạt Salk(IPV) Dd pha TB,TDD
VK ↓độc lực Sabin(OPV) +bột
Dd 1 giọt uống
SỞI VR ↓ độc lực Dd 0.5ml TB,TDD
VGSVB KN bề mặt Engeric-B Dd 0.5ml TB
LỊCH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ
DƯỚI 1 TUỔI
Tên vắc xin số lần Phạm Tháng tuổi
tiêm/uốn vi áp
Ghi chú
• Nếu không tiêm BCG, DPT lần 1 đúng
lịch, thì tiêm vào thời gian sớm nhất
có thể.
• Khoảng cách giữa các liều của cùng
một loại vắc-xin ít nhất là 4 tuần.
• ( * ) Liều tiêm thứ 2 cần được tiêm
cho tất cả trẻ em. Có thể đưa vào
tiêm chủng thường xuyên hoặc tổ
chức thành những chiến dịch.
Lịch tiêm chủng cho trẻ em từ 1
đến 10 tuổi:
- Vaccin phòng viêm não Nhật bản :
+ Số lần tiêm: 3
+ Phạm vi áp dụng: Vùng trọng điểm
+ Đối tượng: Trẻ từ 1 đến 5 tuổi
+ Mũi tiêm thứ 2 cách mũi tiêm thứ 1 ít
nhất 1 - 2 tuần, Mũi thứ 3 cách mũi 1
ít nhất 1 năm
- Vaccin phòng bệnh tả:
+ Số lần tiêm: 2
+ Phạm vi áp dụng: Vùng trọng điểm
+ Đối tượng: Trẻ từ 1 đến 5 tuổi
+ Mũi tiêm thứ 2 cách mũi tiêm thứ 1 ít
nhất 1 - 2 tuần
- Vaccin phòng bệnh Thương hàn:
+ Số lần tiêm: 1
+ Phạm vi áp dụng: Vùng trọng điểm
Những trường hợp chống chỉ định:
1. Chống chỉ định tạm thời:
-Trẻ đang sốt.
-Trẻ đang mắc 1 bệnh nhiễm khuẩn cấp
tính (viêm phổi, thương hàn, sởi v.v...).
-Trẻ mới khỏi các bệnh nói trên, còn đang
trong thời kỳ hồi sức.
-Đang bị viêm da mủ (bệnh ngoài da, có
mủ), hoặc bệnh chàm ngoài da (eczéma
2. Chống chỉ định lâu dài
Trẻ đang mắc một bệnh mãn tính
đang tiến triển như lao phổi tiến
triển, tràn dịch (có nước) màng
phổi..., nhất là đang có bệnh ở
thận (như viêm thận mạn tính
v.v...).
3. Một số chống chỉ định đặc
biệt
• Đối với tiêm phòng lao: nên tránh cho các
trẻ sinh non còn quá yếu, quá thiếu cân;
các trẻ đang bị bệnh cấp tính; các trẻ
đang bị bệnh ngoài da lan rộng, đang tiến
triển.
• Đối với tiêm phòng sởi: nên tránh cho các
trẻ đang bị bệnh bạch cầu (1 dạng ung
thư máu), các trẻ đang bị suy dinh dưỡng
rất trầm trọng, các trẻ đang phải chữa
bệnh bằng các loại thuốc corticoid.
• Đối với tiêm phòng thương hàn:
nên tránh cho các trẻ đang bị
bệnh ở thận, đang bị tiểu đường,
hoặc đang trong 1 tình trạng có
hiện tượng dị ứng trầm trọng (như
đang trong thời kỳ có cơn suyễn
phế quản, v.v...).
Các trường hợp sau đây vẫn có thể
cho trẻ tiêm ngừa như thường lệ:
• Trẻ bị sốt nhẹ
• Trẻ đang bị tiêu chảy nhẹ.
• Trẻ bị suy dinh dưỡng.
• Trẻ bị ho, chảy mũi…mà hiện không có sốt.
• Trẻ đang mọc răng, đang được đi du lịch…
• Trong từng trường hợp các Bác sĩ sẽ xem xét cụ
thể tình trạng của bé và quyết định có nên tiêm
ngừa hay không.
Một số phản ứng sau khi tiêm
ngừa
•
Sốt:.. Do đó
Sốt
• Sau khi tiêm trẻ có thể bị sốt nhẹphản
ứng bình thường của cơ thể với thuốc
tiêm ngừa(có thể hoàn toàn tự khỏi sau 1-
2 ngày).
• Một số trẻ có thể bị sốt cao từ 39oC trở
lên khi đó các cháu mới cần đến việc
dùng thuốc hạ sốt.
Không nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt dự
phòng ngay sau khi trẻ vừa được tiêm
ngừa vì hoàn toàn không có lợi và đôi khi
sẽ gây nguy hiểm cho trẻ.
•
Chỗ tiêm bị sưng đỏ, đau… vấn
đề này có thể tồn tại đến vài
ngày nhưng đây hoàn toàn là
phản ứng bình thường và sẽ tự
khỏi, không đáng ngại. có thể
dùng phương pháp chườm lạnh ở
chổ tiêm để làm giảm đau cho
trẻ.