intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VIÊM MÀNG NÃO DO ANGIOSTRONGYLUS CANTONENSIS

Chia sẻ: Nguyen Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

123
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm màng não do Angiostrongylus cantonensis chỉ mới được lưu ý những năm gần đây ở Việt Nam nhờ sự phát triển kỹ thuật chẩn đóan miễn dịch học Tuy nhiên, việc chẩn đoán tác nhân bệnh lý này vẫn còn bị bỏ sót. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, và cận lâm sàng các trường hợp bệnh viêm màng não do Angiostrongylus cantonensis điều trị tại BV bệnh Nhiệt đới từ năm 2002-2005. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Có 36 trường hợp trẻ em và người lớn bị...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VIÊM MÀNG NÃO DO ANGIOSTRONGYLUS CANTONENSIS

  1. VIÊM MÀNG NÃO DO ANGIOSTRONGYLUS CANTONENSIS
  2. VIÊM MÀNG NÃO DO ANGIOSTRONGYLUS CANTONENSIS TÓM TẮT Viêm màng não do Angiostrongylus cantonensis chỉ mới được lưu ý những năm gần đây ở Việt Nam nhờ sự phát triển kỹ thuật chẩn đóan miễn dịch học Tuy nhiên, việc chẩn đoán tác nhân bệnh lý này vẫn còn bị bỏ sót. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, và cận lâm sàng các trường hợp bệnh viêm màng não do Angiostrongylus cantonensis điều trị tại BV bệnh Nhiệt đới từ năm 2002-2005. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Có 36 trường hợp trẻ em và người lớn bị viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do A. cantonensis, chủ yếu là nam (78%), trong tuổi lao động (72%), làm việc chân tay (39%). 64% có ăn ốc sống, thời gian ủ bệnh 17 ± 12,5 ngày (1-43). 50% xảy ra vào 3 tháng cuối năm. Triệu chứng lâm sàng thường gặp là sốt và nhức đầu, chỉ có 47% có dấu màng não, 44% có dấu thần kinh định vị (thường gặp liệt dây sọ VI, VII). Xét nghiệm huyết
  3. thanh có thể dương tính với nhiều ký sinh trùng (75%). Tổn thương trên CT/MRI não tuỷ không đặc hiệu. Kết luận: Viêm màng não do Angiostrongylus cantonensis là bệnh lý não màng não đang được phát hiện ngày càng nhiều. Chẩn đoán cần được đặt ra nhất là người sống trong vùng lưu hành, có tiền sử ăn ốc sống. Triệu chứng màng não thường kín đáo nhưng thường có kèm biểu hiện gia tăng bạch cầu ái toan. Một số ít bệnh nhân vẫn còn các di chứng thần kinh khi xuất viện. SUMMARY Objective: The study reported 36 cases of eosinophilic meningitis due to A. cantonensis treated during the period of time from 2002 to 2005 at the Hospital for Tropical Diseases, Ho Chi Minh city. Method: Descriptive design with retrospective and prospective collection of cases. Results: Most of the patients were male (78%), 15 to 50 years old (78%). 39% were farmers and 39% were manual labourers. The incidence was remarkably high (50%) from October to December. History of having eaten raw snails was noted in 64% of cases. The incubation period ranged from 1 to 43 days (mean: 17 ± 12.5 days). The predominant clinical
  4. manifestations were headache (92%), and fever (92%). Meningeal signs were detected on 47%, local neurological appears on 44%, particularly palsy of the the VI or VII cranial nerve. Serological tests were often positive with many parasitic antigens (75%). The cerebral CT/MRI results were non- specific. Conclusion: Angiostrongylus meningitis was being detected increasingly. The diagnosis should be considered in cases of meningitis on patients having history of comsumption of raw snails. Meningeal signs were not apparent and usually accompanied by cerebrospinal fluid eosinophilia. Neurologic sequelae were still seen in some comatose patients after discharged from the hospital ĐẶT VẤN ĐỀ A. cantonensis là loài giun tròn, sống ký sinh trên chuột và truyền qua ký chủ trung gian là ốc và các động vật thân mềm. Người bị nhiễm A. cantonensis khi ăn phải các sinh vật này chưa nấu chín hay rau sống có dính chất nhớt của chúng. Ơ người, ấu trùng đến hệ thần kinh trung ương gây viêm não, màng não có tăng bạch cầu ái toan trong dịch não tuỷ (5-9). Tính
  5. tới năm 1999 hơn 2500 trường hợp VMNTBCAT do A. cantonesis đã được báo cáo ở gần 30 nước trên thế giới (4, 7). Ở Việt Nam, VMN do tác nhân này đã được báo cáo ở cả 2 miền Nam và Bắc từ những năm 60 cho đến nay(1,2). Gần đây, nhiều trường hợp VMNTBCAT nghi do A. cantonensis được ghi nhận ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới. Tuy vậy, chưa có nhiều khảo sát về bệnh này tại bệnh viện cũng như trong cả nước. Mục tiêu Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh VMNTBCAT do A. cantonensis tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ năm 2002 đến năm2005. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca Tiêu chuẩn chọn bệnh Những bệnh nhân có đủ 2 tiêu chuẩn sau: 1. BCAT # 10 trong 1mm3 DNT hoặc BCAT # 10% bạch cầu trong DNT.
  6. 2. Huyết thanh chẩn đoán A. cantonensis dương tính với hiệu giá kháng thể với kháng nguyên A. cantonensis cao hơn những tác nhân khác hoặc không dương tính cùng lúc với tác nhân khác hoặc 3. Có tiền căn ăn ốc sống. Thu thập số liệu Số liệu được ghi nhận vào bệnh án soạn sẳn, nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS 11.5. Phép kiểm chi bình phương được dùng để so sánh các tỉ lệ, mức ý nghĩa được xác định khi p
  7. Tỉ lệ% Tuổi: 50 4
  8. 11 Trung bình 29,8 (2-60) Giới nam 28 78 Nghề Nghề nông 14
  9. 39 Lao động chân tay 14 39 Lao động trí óc 2 5
  10. Nhỏ (
  11. Hậu Giang 2 (6) Bến Tre 1 (3) Kiên Giang 3 (8) Bình Định 1 (3) Tây Ninh
  12. 2 (6) Bình Dương 1 (3) Tiền Giang 1 (3) Bình Phước 1 (3) TP HCM 2 (6) Đà Nẵng
  13. 1 (3) Vũng Tàu 1 (3) Đồng Tháp 8 (22) Địa phương Bệnh nhân đến từ nhiều tỉnh, nhiều nhất là An Giang và Đồng Tháp Tiền sử ăn uống 64% bệnh nhân có ăn ốc sống trước nhập viện. Thời gian trung bình từ lúc ăn ốc sống đến khi có triệu chứng là 17 ± 12,5 ngày(1-43).
  14. Biểu đồ 1: Phân bố số trường hợp theo tháng Đặc điểm lâm sàng Chẩn đoán trước nhập viện Gần một nửa bệnh nhân (47%) được chẩn đoán và điều trị như viêm màng não mủ. Chỉ có 11% bệnh nhân được chẩn đoán VMNTBCAT trước nhập viện, 42% bệnh nhân nhập viện trong 2 tuần đầu (15/36), 58% (21/36) nhập viện sau > 2 tuần khởi phát. Bảng 3: Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng. Triệu chứng Tần số % Sốt 33
  15. 92 Nhức đầu 33 92 Buồn nôn 18 50 Dấu màng não 17 47 RLTG (Glasgow
  16. 15 42 TKĐV 16 44 Liệt VI 9 25 Liệt VII 6
  17. 17 Yếu nửa người 1 3 Yếu tứ chi 4 11 Phù gai thị 3 8
  18. Nhìn mờ 5 14 RLCG 5 14 Đau cơ 6 17 Hồng ban
  19. 3 8 - nhức đầu là 2 triệu chứng thường gặp nhất, chiếm 92%. Chỉ có 47% bệnh nhân có dấu màng não. Dấu thần kinh định vị thường gặp nhất là liệt dây sọ VI, VII (bảng 3) Triệu chứng cận lâm sàng Bảng 4: Mức độ tăng BCAT máu trước điều trị. BCAT Tần số Tỉ lệ%
  20. 8 300-1499 10 28 1500-5000 19 53 >5000 4 11 Trung bình: 2356 (4-7140)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2