Việt Nam ứng dụng Kinh nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của các nước Asean - 4
lượt xem 4
download
Về chi tiết có những điểm đáng chú ý như sau: - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến (nông sản, thuỷ sản), các ngành may mặc, da giày. - Tập trung phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin, phần mềm. - Xây dựng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp nặng then chốt như: năng lương, hoá chất, luyện kim, cơ khí. - Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, hàng không, bưu chính- viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng...Đặc biệt sớm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Việt Nam ứng dụng Kinh nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của các nước Asean - 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên cả thị trường trong nước và ngoài nước. Về chi tiết có những điểm đáng chú ý như sau: - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến (nông sản, thuỷ sản), các ngành may mặc, da giày. - Tập trung phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin, phần mềm. - Xây dựng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp n ặng then chốt như: năng lương, hoá ch ất, luyện kim, cơ khí. - Phát triển mạnh và nâng cao ch ất lư ợng các ngành dịch vụ: th ương m ại, hàng không, bưu chính - viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng...Đặc biệt sớm phổ cập sử dụng tin học và internet trong nền kinh tế và đời sống xa hội. - Tiếp tục xây dựng và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin, thu ỷ lợi, hệ thống cấp thoát nư ớc..) - Phát huy vai trò động lực của các vùng kinh tế trọng diểm,tạo diều kiện cho các vùng khác phát triển,tăng cường mối liên kết giữa các vùng nh ằm giải quyết tình trạng kém phát triển ở một số vùng và cả nền kinh tế. III. Những vấn đề cần giải quyết để tiếp tục thực hiện chiến lược CNh- HĐH ở Việt Nam Sự nghiệp CNH- HĐH đất nước để đi đến th ành công phụ thuộc vào nhiều vấn đề. 1. Tạo nguồn vốn tích lũy cho CNH- HĐH Quá trình CNH- HĐH, quá trình xây d ựng cơ sở vật chất kỹ thuật việc phát triển lực lượng sản xuất trong điều kiện sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải cò nhiều vốn. 22
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vốn và sử dụng vốn là vấn đề đặc biệt quan trọng. Không có vốn m à nói đến CNH- HĐH thì chỉ là ảo tưởng. Vấn đề này xu ất phát từ việc CNH- HĐH kéo theo sự thay đổi lớn vế số lượng và chất lượng, về cơ cấu ngành sản xuất, nhiều ngành mới xuất hiện n ên đòi hỏi phải có vốn đầu tư mới có thể đáp ứng yêu cầu đó. Theo tính toán của các nhà kinh tế thì yêu cầu tích luỹ và đ ầu tư để công nghiệp hoá phải đạt 20% GNP. Trong khi đó nền kinh tế n ước ta đa cho thấy GNP bình quân theo đầu người hiện nay vẫn ở trong nhóm thấp nhất thế giới ( khoảng 200USD/ngư ời) và mức tích luỹ mới đạt 8% GNP. Còn đ ầu tư so với GNP chỉ h ơn 10%. Do đó huy động vốn cho CNH- HĐH là một nhiệm vụ quan trọng của to àn Đảng, toàn dân ta trong thời gian tới. Việc tạo nguồn vốn ở nước ta hiện nay có thể dựa vào hai nguồn vốn, đó là: nguồn vốn trong n ước và nguồn vốn nước ngoài. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng đâ đặt ra vấn đề:” Nguồn vốn trong nư ớc lâ quyết định, vốn từ nước ngoài là quan trọng”. Với nguồn vốn trong nước th ì tính quyết định của nó đa được khẳng định bằng kinh nghiệm của rất nhiều nước trên thế giới. Một số nước Châu á cho th ấy thời gian đầu của công nghiệp hoá họ phải huy động ở trong nước khoảng 50% đến 80% số vốn cần thiết và ph ải duy trì trong nhiều năm mức đầu tư trên 30%GDP m ới trở thành những” Con Rồng” như hiện nay. Đối với nước ta, huy động nguồn vốn tích luỹ trong nước cấn phải thực hiện mạnh mẽ các biện pháp sau: - Khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế của đất nước( lao động, tài nguyên..); phát triển các ngành nghề, sử dụng tối đa công suất của máy móc, thiết bị hiện có, tạo thêm việc làm cho người lao động để tăng sản phẩm cho đất nước trong đó có sản phẩm thặng dư- tiền đề của tích luỹ. 23
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế phải được coi là đường lối chiến lược, nhất quán đ ược thể chế hoá bằng pháp luật để mọi cá nhân, mọi tổ chức có vốn yên tâm mạnh dạn bỏ vốn đầu tư cho sản xuất- kinh doanh. - Huy động nguồn vốn trong nhân dân: qua kết quả điều tra xa hội học vào năm 1994 nguồn vốn trong dân ước tính gần 20 triệu cây vàng và 2 nghìn tỷ đồng tiền mặt. Để thu hut nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, cần mạnh dạn sử dụng các công cụ như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước, các hình thức tiền gửi và cho vay với các mức lai suất phù h ợp. - Thực hiện tốt chính sách tiết kiệm. Khái niệm tiết kiệm cần được hiểu là tiết kiệm cả trong sản xuất và tiết kiệm trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Như vậy, có thể thực hiện tiết kiệm bằng việc khắc phục những phong tục, tập quán lạc hậu; hạn chế những l•ng phí từ khâu lập dự án, thiết kế, thi công cũng như trong suốt quá trình hoạt động của các cơ sở kinh tế; chống những thất thoát trong quản lý kinh tế- xa hội bằng cách nâng cao năng lực quản lý và đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả; tiết kiệm của cải nhờ tái chế, chắt lọc các đồ thừa, phế thải.. Tăng tỷ lệ vốn ngân sách nhà nư ớc dành cho đầu tư phát triển kinh tế. Muốn vậy phải thực hiện đổi mới hoạt động thu- chi và quản lý ngân sách, trong đó đặc biệt mở rộng diện thu thuế và chống thất thu thuế. Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận thu được từ mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh để tái đầu tư Nguồn vốn ngoài nước gồm các khoản đầu tư nước ngoài của các công ty và các doanh nghiệp tư nhân, của chính phủ và các tổ chức quốc tế; các khoản đi vay từ các chủ thể nói trên; các kho ản viện trợ, các khoản trợ giúp từ các kiều bào nước ngoài.. 24
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để tăng các nguồn vốn bên ngoài, cần phải giải quyết những vấn đề cơ bản sau: - Thực hiện thu hút vốn bằng nhiều h ình thức quan hệ quốc tế( hợp tác về vốn - đầu tư trực tiếp quốc tế và đầu tư gián tiếp, ngoại thương, du lịch dịch vụ, xuất khẩu lao động..) và từ nhiều chủ t hể ( các quốc gia, các tổ chức quốc tế không phân biệt chế độ chính trị, tôn giáo hay sắc tộc ) trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế. - Tôn trọng các cam kết quốc tế cũng như thực hiện đúng hạn, đầy đủ các hợp đồng kinh tế quốc tế để tạo ra và giữ gin ưu tín trong quan hệ quốc tế - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước, thu hút bà con việt kiều ở nước ngoài hướng về tổ quốc và giúp đỡ về tinh thần, vật chất, trí tuệ cho sự nghiệp CNH- HĐH nư ớc nhà. Một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng là phải quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả cao, chống thất thoát, l•ng phí các nguồn vốn, dù đó là nguồn vốn trong nư ớc hay ngoài nước 2. Đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ mới Tăng cường lực lượng nghiên cứu khoa học là vấn đề cần thiết và thường xuyên. Đối với nước ta, lực lượng nghiên cứu khoa học đều thiếu và có nhiều hạn chế Sự nghiệp CNH- HĐH cũng như yêu cầu phát triển tiềm năng khoa học của đất nước, đòi hỏi phải tăng cường lực lượng cho nghiên cứu khoa học và đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới. Để đẩy mạnh việc n ghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ có hiệu quả, cần sử dụng các biện pháp căn bản sau: 25
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Tổ chức và duy trì thường xuyên các phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thu ật trong mọi tấng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi. Tạo ra một không khí thi đua trong nghiên cứu khoa học làm cho quá trình lao động đồng thời là quá trình tìm tòi sáng tạo những giải pháp kỹ thuật mới. - Thông tin nhanh chóng, chính xác các thành tựu khoa học- kỹ thuật của trong nước và quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu cũng nh ư ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học- kỹ thuật. - Có chính sách và biện pháp khuyến khích đối với những cá nhân có thành tích trong nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo ; khuyến khích các cơ sở ứng dụng những th ành tựu khoa học công nghệ mới. - Nhà nư ớc cần dành tỷ lệ ngân sách đầu tư cho nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng những thành tựu khoa học- kỹ thuật mới một cách thích đáng. - Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ 3. Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăm dò đ ịa chất Đây là công việc cần thiết, thậm chí phải hoàn thành về cơ bản trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá đất nư ớc. Bởi vì quá trình công nghiệp hoá đất nước đổng thời là quá trình xây dựng những cơ sở kinh tế mới, là quá trình khai thác những tiềm năng để phát triển kinh tế. Công tác điểu tra cơ bản thăm dò địa chất tạo cơ sở cho việc xác định các tiềm năng bên trong của nền kinh tế đất n ước. Đánh giá chính xác các nguồn khoáng sản; điều kiện địa chất từng vùng, các nguồn thu ỷ sản hải sản; lực lượng lao động; các ngành ngh ề thủ công truyền thống.. sẽ góp 26
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phần hình thành cơ cấu ngành ngh ề phù hợp với các điều kiện tự nhiên, xa hội của đất nước; bố trí các cơ sở kinh tế hợp lý ở từng vùng, có cơ sở để mở rộng hợp tác mọi mặt với các nước. Để công tác điều tra cơ b ản, thăm dò đ ịa chất có kết quả chính xác, cần giải quyết các vấn đề cơ b ản sau: - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân làm công tác điều tra cơ bản, công tác thăm dò địa chất. - Tăng cường lực lượng vật chất, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp trong công tác điều tra cơ bản và thăm dò d ịa chất. - Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, cần tranh thủ sự giúp đỡ cũng như tăng cường hợp tác quốc tế đối với công tác này. 4. Chuẩn bị lực lư ợng lao động cho sự nghiệp CNH- HĐH đ ất nước. Quá trình sản xuất nói chung,đặc biệt là qúa trình phát triển kinh tế, phát triển sản xuất trong đieeuf kiện cách mạng khoa học công nghệ, yếu tố người lao động – yếu tố con người ngày càng có vai trò quan trọng. Nó đóng vai trò quyết định sự th ành công của công nghiệp hoá đất nước. Lực lượng lao động cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước bao gồm đội ngũ cán bộ khoa học-kỹ thuật , đội ngũ cán bộ quản lý, cac chuyên gia và đông đảo các công nhân lành nghề. Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự phát triển kinh tế- xa hội. Lý luận thực tiễn cho thấy trong quá trình công nghiệp hoá con người luôn đóng vai trò trung tâm và mục đích đầu tiên của sự nghiệp công nghiệp để tạo ra sự tăng trưởng và phát triển cho nền kinh tế. Để có thể tạo ra tốc độ cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của một 27
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quốc gia đạt được tốc độ cao khi chúng ta giải quyết tốt và thực hiện đồng bộ cả hai nhân tố của quá trình sản xuất đó. Và nh ững thành tựu của khoa học- k ỹ thuật và công nghệ hiện nay đa khẳng định rằng mặt kỹ thuật của các yếu tố tự nhiên của sản xuất ngày càng phức tạp và hiện đại hơn, hơn n ữa con người Việt Nam chịu ảnh hưởng lâu dài của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Điều đó sẽ dẫn đến kém sức sáng tạo, trình độ khoa học kỹ thuật thấp, kỹ năng kỹ sảo trong lao động yếu. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta ch ủ yếu xây dựng mô hình công nghiệp hoá hỗn hợp, việc tiếp nhận và chuyển giao công nghệ chiếm một vị trí quan trọng dể chúng ta có thể nâng cao năng lực sản xuất hiện tại, theo kịp những tiến bộ của phương thức sản xuất trên thế giới. Như đa nói ở trên yếu tố tự nhiên của sản xuất ngày càng ph ức tạp tất yếu phải đòi hỏi không ngừng nâng cao trình độ của người công nhân, các cán bộ quản lý để có thể áp dụng những th ành tựu đó vào sản xuất. Không những thế cạnh tranh đang buộc chúng ta duy trì khả năng sản xuất đa có và phải cải tạo nó theo hướng nâng cao hiệu quả. Đó là đòi hỏi đảm bảo năng lực nội sinh trong nư ớc, có như vậy mới đứng vững được trong cuộc cạnh tranh quyết liệt hiện nay. Việc này chỉ có thể thực hiện được bởi bản thân nh ững con người Việt Nam mang kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học- công ngh ệ cao. Mỗi giai đoạn của quá trình CNH- HĐH đất nước, lực lư ợng lao động được chuẩn bị có tỷ lệ tương ứng với ngành nghề đa xác định. Do khoa học- kỹ thuật và cơ cấu ngành nghề thay đổi, cần gắn bó chặt chẽ các quá trình đào tạo- bố trí sử dụng- nâng cao tay nghề một cách thường xuyên Tổng hợp những vấn đề đó, Đảng ta đặt con người vào vị trí trung tâm trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước “ Đẩy mạnh hơn nứa sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công 28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG LẮP ĐẶT NỘI THẤT TÀU THUỶ & CÔNG TRÌNH BIỂN - PHẦN 1
11 p | 169 | 55
-
Thế giới cần đẩy nhanh ứng dụng năng lượng sạch
3 p | 164 | 45
-
Khoa học Công nghệ là nền tảng của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa - 1
8 p | 133 | 30
-
Nối cốt thép bằng ống nối có ren
8 p | 201 | 27
-
Ứng dụng Multimedia trong gảng dạy môn kỹ thuật xung - Chương mở đầu
62 p | 182 | 17
-
Việt Nam ứng dụng Kinh nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của các nước Asean - 1
7 p | 107 | 15
-
Một số lựa chọn chính sách của Việt Nam
3 p | 94 | 11
-
Đo thông số thủy - hải văn bằng thiết bị tự động
3 p | 70 | 5
-
Việt Nam ứng dụng Kinh nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của các nước Asean - 5
7 p | 62 | 3
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình loại bỏ lưu huỳnh trong dầu nhờn thải bằng phương pháp rửa kiềm. Ứng dụng cho dầu nhờn thải của động cơ tàu thủy tải trọng 14.000 DWT
25 p | 88 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn