intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vốn FDI ở Bình Thuận trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những vấn đề đặt ra

Chia sẻ: Hân Hân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

87
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở Việt Nam là đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi các địa phương trong cả nước phải tích cực và chủ động thực hiện chiến lược đã đề ra, chính vì vậy Bình Thuận không ngừng nỗ lực trong việc huy động nguồn lực trong nước và nước ngoài nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vốn FDI ở Bình Thuận trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những vấn đề đặt ra

KINH TẾ - QUẢN LÝ<br /> <br /> VỐN FDI Ở BÌNH THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA,<br /> HIỆN ĐẠI HÓA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA<br /> ThS. Phan Xuân Cường<br /> Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM<br /> Ngày gửi bài: 15/4/2016<br /> <br /> Ngày chấp nhận đăng: 17/6/2016<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở Việt Nam là đến năm 2020 nước ta<br /> cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi các địa phương trong<br /> cả nước phải tích cực và chủ động thực hiện chiến lược đã đề ra, chính vì vậy Bình Thuận không ngừng nỗ lực<br /> trong việc huy động nguồn lực trong nước và nước ngoài nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình này. Việc đánh<br /> giá thực trạng thu hút vốn FDI trong thời gian qua ở Bình Thuận là hết sức cần thiết, nhằm đưa ra các giải pháp<br /> thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI ở địa phương này.<br /> ABSTRACT<br /> The process of industrialization and modernization in Vietnam aims at a basically industrialized and<br /> modernized country in 2020. To achieve this goal, local authorities are required to implement the planned<br /> strategies positively and actively. Hence, Binh Thuan province makes relentless efforts to mobilize domestic<br /> resources and investments from foreign countries in order to accelerate this process. The assessment of current<br /> situation in attracting FDI in recent years in Binh Thuan is essential because it provides appropriate solutions to<br /> further improve the quality, the efficiency and the application of FDI in this province.<br /> Từ khóa: FDI, Bình Thuận, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.<br /> <br /> 1.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Việt Nam là nước đang phát triển và tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại<br /> hóa (CNH,HĐH) đất nước với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp<br /> theo hướng hiện đại. Để biến mục tiêu thành hiện thực thì đòi hỏi chính phủ phải có những<br /> chính sách thích hợp nhằm huy động tổng thể các nguồn vốn trong nước cũng như nước<br /> ngoài vào phát triển kinh tế. Một trong những nguồn vốn giữ vai trò quan trọng trong việc<br /> thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).<br /> 2.<br /> 2.1.<br /> <br /> NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài<br /> <br /> Theo Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 thì: “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do<br /> nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”, theo Luật này, ở khoản 12<br /> điều 3: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và<br /> các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” trong đó nhà đầu tư nước ngoài là<br /> tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam.<br /> 2.2. Thực trạng thu hút vốn FDI ở Bình Thuận<br /> 2.2.1. Giai đoạn 1988 – 2004:<br /> Năm 1988 là bắt đầu cho một giai đoạn mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài của nước ta<br /> (với sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987). Tuy nhiên, thời kỳ này<br /> hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài chỉ chú ý đến các thành phố lớn phát triển, còn đối với<br /> Bình Thuận - một tỉnh nghèo ven biển miền Trung thì vẫn chưa thu hút được nhiều. Tuy<br /> nhiên mãi đến năm 1992, dự án đầu tư FDI đầu tiên mới được cấp phép. Cho đến năm 2004<br /> toàn tỉnh chỉ có 35 dự án đầu tư FDI còn hiệu lực, trong đó chủ yếu số dự án là thuộc lĩnh vực<br /> du lịch (15 dự án), công nghiệp (9 dự án), thuỷ sản (8 dự án) với đối tác đầu tư chủ yếu là<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 09/2016<br /> <br /> 154<br /> <br /> KINH TẾ - QUẢN LÝ<br /> <br /> Hoa Kỳ và Hàn Quốc. ( Xem bảng 1)<br /> Bảng 1: Dự án FDI giai đoạn 1992 – 2004<br /> <br /> TỔNG SỐ - TOTAL<br /> Phân theo ngành kinh tế<br /> Nông, Lâm nghiệp<br /> Thuỷ sản<br /> Công nghiệp<br /> Xây dựng<br /> Khách sạn, du lịch<br /> Văn hoá, Thể thao, Y tế , Giáo dục<br /> Phân theo hình thức đầu tư<br /> Liên doanh<br /> 100% vốn nước ngoài<br /> <br /> Số dự<br /> án<br /> <br /> Tổng số vốn đăng ký<br /> (Triệu đô la Mỹ)<br /> <br /> 35<br /> <br /> 129,161<br /> <br /> Vốn pháp định<br /> (Triệu đô la<br /> Mỹ)<br /> 47,606<br /> <br /> 1<br /> 8<br /> 9<br /> 1<br /> 15<br /> 1<br /> <br /> 1,500<br /> 9,370<br /> 13,174<br /> 1,400<br /> 90,717<br /> 13,000<br /> <br /> 0,500<br /> 5,045<br /> 6,624<br /> 1,000<br /> 31,737<br /> 2,700<br /> <br /> 7<br /> 28<br /> <br /> 12,867<br /> 116,294<br /> <br /> 5,667<br /> 41,939<br /> <br /> Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận<br /> <br /> Trong giai đoạn này có những lúc vốn FDI của Bình Thuận bị chựng lại vào những<br /> năm 1997, 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á. Những năm<br /> đầu thế kỷ XXI, vốn FDI vào Bình Thuận bắt đầu phục hồi và đã có những đóng góp rất đáng<br /> kể như tạo việc làm, xuất khẩu…<br /> Bảng 2: Lao động trong doanh nghiệp FDI phân theo ngành kinh tế và đối tác đầu<br /> tư<br /> Đơn vị: người<br /> Phân theo ngành kinh tế<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2004<br /> <br /> Tổng số - total<br /> <br /> 795<br /> <br /> 946<br /> <br /> 1170<br /> <br /> 1392<br /> <br /> Nông, Lâm nghiệp<br /> <br /> 98<br /> <br /> 153<br /> <br /> 327<br /> <br /> 272<br /> <br /> Thuỷ sản<br /> <br /> 106<br /> <br /> 79<br /> <br /> 73<br /> <br /> 185<br /> <br /> Công nghiệp<br /> <br /> 74<br /> <br /> 115<br /> <br /> 159<br /> <br /> 213<br /> <br /> Xây dựng<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> Khách sạn, du lịch<br /> <br /> 398<br /> <br /> 478<br /> <br /> 470<br /> <br /> 567<br /> <br /> V.hoá, Thể thao, Y tế , G. dục<br /> <br /> 119<br /> <br /> 121<br /> <br /> 121<br /> <br /> 125<br /> <br /> Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận<br /> <br /> Nhìn chung, theo bảng 2 thì với sự tăng lên về số lượng các dự án FDI hoạt động ở<br /> Bình Thuận thì số lượng lao động hoạt động trong khu vực này ngày càng tăng, năm 2001 chỉ<br /> mới có khoảng gần 800 lao động trong khu vực này thì ban năm sau đến 2004 số lao động<br /> trong khu vực FDI đã tăng gần gấp đôi. Chủ yếu lao động làm trong những ngành là thế<br /> mạnh của tỉnh như du lịch, thuỷ sản, nông lâm nghiệp. Nếu nhìn từ khía cạnh đối tác đầu tư<br /> thì ngày càng có nhiều sự đa dạng lao động trong các nhà đầu tư, tuy nhiên các đối tác thu hút<br /> lao động nhiều nhất là Đài Loan, Mỹ, Pháp. Bên cạnh đó, doanh thu của các doanh nghiệp có<br /> nguồn vốn FDI trong giai đoạn 2001 – 2004 tăng nhanh đáng kể (Xem hình 1). Cùng với sự<br /> tang lên về doanh thu thì sự đóng góp về xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI cũng tăng lên<br /> rất nhanh, năm 2001 chỉ mới xuất khẩu đạt 1,956 triệu USD thì đến 2004 đã đạt 7, 930 triệu<br /> USD.<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 09/2016<br /> <br /> 155<br /> <br /> KINH TẾ - QUẢN LÝ<br /> <br /> 2.3.<br /> 2.3.1.<br /> <br /> Giai đoạn 2005 – 2013<br /> Quy mô vốn FDI trên một dự án<br /> <br /> Nhìn chung các dự án FDI vào Việt Nam đều có qui mô vừa và nhỏ, Bình Thuận cũng<br /> không ngoại lệ. Nhìn tổng thể chung thì trong giai đoạn 2005 – 2013, địa phương này luôn có<br /> sự tăng lên về số lượng dự án FDI. Tuy nhiên quy mô vốn trên một dự án được cấp phép qua<br /> từng năm thì chủ yếu là những dự án với vốn đầu tư thấp chủ yếu là dưới 10 triệu USD, ngoại<br /> trừ năm 2007, 2008, 2010 vì đây là giai đoạn Việt Nam giai nhập tổ chức thương mại thế giới<br /> (WTO) nên môi trường đầu tư thay đổi tạo cơ hội cho rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài. (Xem<br /> bảng 3). Những năm 2005, 2006, 2007 khi chưa gia nhập WTO thì đầu tư FDI ở Bình Thuận<br /> rất hạn chế, quy mô dự án nhỏ khoảng dưới 5 triệu USD, sau đó quy mô dự án tăng lên rât<br /> nhanh, cao nhất là năm 2010, quy mô trung bình một dự án đạt 21 triệu USD. Tuy nhiên sau<br /> đó thi quy mô trung bình dự án FDI có xu hướng giảm dần và đây là điều đáng lo ngại cần<br /> xem xét.<br /> Bảng 3: Quy mô vốn FDI trên một dự án<br /> Năm<br /> <br /> Dự án<br /> còn hiệu<br /> lực<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 41<br /> <br /> 2006<br /> <br /> 45<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 56<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 64<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 74<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 78<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 91<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 92<br /> <br /> 2013<br /> <br /> 92<br /> <br /> Tổng<br /> vốn<br /> FDI<br /> <br /> Quy mô<br /> vốn/ 1 DA<br /> còn HL<br /> <br /> 171.93<br /> 2<br /> 200.48<br /> 0<br /> 428.53<br /> 8<br /> 937.86<br /> 1<br /> 1,081.0<br /> 70<br /> 1,683.7<br /> 60<br /> 1,687.9<br /> 00<br /> 1,732.5<br /> 90<br /> 1,614.2<br /> 60<br /> <br /> Dự án<br /> được cấp<br /> phép<br /> <br /> Vốn FDI của<br /> Dự án được<br /> cấp phép<br /> <br /> Quy mô<br /> vốn/ 1 DA<br /> ĐCP<br /> <br /> 7.652<br /> <br /> 12<br /> <br /> 227.099<br /> <br /> 18.925<br /> <br /> 14.654<br /> <br /> 11<br /> <br /> 515.053<br /> <br /> 46.823<br /> <br /> 14.609<br /> <br /> 13<br /> <br /> 125.680<br /> <br /> 9.668<br /> <br /> 21.587<br /> <br /> 10<br /> <br /> 609.230<br /> <br /> 60.923<br /> <br /> 18.548<br /> <br /> 14<br /> <br /> 14.640<br /> <br /> 1.046<br /> <br /> 18.833<br /> <br /> 6<br /> <br /> 40.800<br /> <br /> 6.800<br /> <br /> 17.546<br /> <br /> 10<br /> <br /> 10.980<br /> <br /> 1.098<br /> <br /> 4.193<br /> 4.455<br /> <br /> Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận<br /> <br /> 2.3.1.1.<br /> <br /> Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành kinh tế<br /> Bảng 4: Dự án FDI phân theo ngành kinh tế còn hiệu lực đến 2013<br /> Ngành<br /> Nông, lâm nghiệp, thủy sản<br /> Công nghiệp khai khoáng<br /> Công nghiệp chế biến, chế tạo<br /> Cung cấp nước, hoạt động<br /> quản lý và sử lý rác thải<br /> Xây dựng<br /> Bán buôn và bán lẽ sữa chữa ô<br /> tô, mô tô<br /> Dịch vụ lưu trú và ăn uống<br /> Nghệ thuật vui chơi và giải trí<br /> <br /> Số dự<br /> án<br /> 11<br /> 4<br /> 19<br /> <br /> Tổng số vốn.<br /> (Triệu USD)<br /> 31, 41<br /> 21,87<br /> 92,52<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10,35<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10,03<br /> <br /> 1<br /> <br /> 30<br /> <br /> 29<br /> 15<br /> <br /> 1.413,67<br /> 3,51<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 09/2016<br /> <br /> 156<br /> <br /> KINH TẾ - QUẢN LÝ<br /> <br /> Ngành<br /> Hoạt động dịch vụ khác<br /> Tổng số<br /> <br /> Số dự<br /> án<br /> 11<br /> 94<br /> <br /> Tổng số vốn.<br /> (Triệu USD)<br /> 0,6<br /> 1.614, 26<br /> <br /> Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận<br /> <br /> ĐTTT nước ngoài vào Bình Thuận thời gian qua chủ yếu tập trung vào các ngành dịch<br /> vụ, đây là một trong những ngành có thế mạnh của tỉnh. Do vậy, thu hút nhiều dự án ĐTTT<br /> nước ngoài vào ngành “Công nghiệp không ống khói” sẽ góp phần nâng cao năng suất lao<br /> động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ở Bình Thuận.<br /> Qua bảng số liệu ta thấy từ số dự án ĐTTT nước ngoài đầu tư vào ngành dịch vụ chiếm<br /> 59% số dự án và gần 90% vốn đầu tư. Có thể nói, đây là lĩnh vực được các nhà đầu tư nước<br /> ngoài đặc biệt quan tâm, (do nó có đặc điểm thu hồi vốn nhanh và tỉ suất sinh lời cao) nguồn<br /> vốn này góp phần làm cho cơ sở vật kỹ thuật của tỉnh ngày càng hiện đại và tạo nhiều việc<br /> làm cho người lao động.<br /> 11%<br /> <br /> 60%<br /> <br /> 29%<br /> <br /> NÔNG<br /> NGHIỆP<br /> CÔNG<br /> NGHIỆP<br /> DỊCH VỤ<br /> <br /> Hình 1. Cơ cấu vốn FDI tại Bình Thuận theo ngành kinh tế<br /> Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận<br /> <br /> Sau ngành dịch vụ, ngành công nghiệp cũng thu hút được nhiều dự án ĐTTT nước<br /> ngoài chiếm 29% số dự án và 8,35% vốn đầu tư, nhưng nó lại đóng vai trò to lớn trong quá<br /> trình đẩy nhanh quá trình CNH của tỉnh. Không những thế vốn đầu tư vào các dự án này còn<br /> thấp ( chỉ có 5 triệu USD/ dự án ), nên như vậy thì ngành công nghiệp Bình Thuận khó đi tắt<br /> đón đầu để có thể tiếp nhận được các công nghệ hiện đại từ các nước phát triển.<br /> Trong các lĩnh đầu tư thì ngành nông nghiệp có số vốn đầu tư chỉ chiếm (2,0%) nhưng<br /> đây là lĩnh vực cần vốn và kỹ thuật cao để làm cơ sở cho quá trình CNH, HĐH ở Bình Thuận.<br /> Vì vậy, muốn phát triển nông nghiệp thì đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn về vốn, kỹ thuật, công<br /> nghệ nhưng lại thiếu các dự án ĐTTT nước ngoài (vì đầu tư vào nông nghiệp gặp nhiều rủi<br /> ro). Đây là một bài toán nan giải cho chính quyền tỉnh trong việc kêu gọi đầu tư nước ngoài<br /> vào nông nghiệp.<br /> Tuy vậy, nếu chỉ xem xét đơn thuần trên số liệu thống kê về vốn ĐTTT nước ngoài<br /> vào các ngành như trên, có thể dễ làm cho ta thấy sự phù hợp tương đối của các chỉ số này<br /> với yêu cầu về cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại. Tuy nhiên, trong điều kiện ở giai đoạn<br /> đầu tiến hành CNH, HĐH và với đặc trưng của nền kinh tế nông nghiệp nhiệt đới đang là một<br /> thế mạnh của Bình Thuận thì thu hút ĐTTT nước ngoài vào lĩnh vực này như hiện nay đang<br /> là một vấn đề cần suy nghĩ và điều chỉnh. Sỡ dĩ như vậy là vì đối với Bình Thuận, nông<br /> nghiệp là một trong những lĩnh vực có tiềm năng mà tỉnh chưa có điều kiện khai thác tốt. Và<br /> từ đặc điểm phân bố dân cư, lao động, việc làm như hiện nay thì sự thành công trong phát<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 09/2016<br /> <br /> 157<br /> <br /> KINH TẾ - QUẢN LÝ<br /> <br /> triển nông nghiệp, nông thôn là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá mức độ thành<br /> công của sự nghiệp CNH, HĐH.<br /> Có thể nói vấn đề thu hút vốn đầu tư theo ngành kinh tế là vấn đề khá nhạy cảm đối<br /> với cả người đầu tư lẫn nơi nhận đầu tư. Vì vậy để phát triển nền kinh tế đi đúng hướng, đi<br /> nhanh vào quá trình CNH, HĐH đòi hỏi tỉnh Bình thuận phải có những chiến lược quy hoạch<br /> thích hợp vừa đảm bảo thu hút được nhiều vốn đầu tư, vừa đảm bảo phát triển đúng hướng<br /> cho nền kinh tế. Do vậy, đòi hỏi các cơ quan ban ngành của tỉnh phải có sự phối kết hợp<br /> trong vấn đề cấp phép đầu tư vừa tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nhưng cũng đồng thời tạo điều<br /> kiện cho nền kinh tế Bình Thuận phát triển bền vững.<br /> 2.3.1.2.<br /> <br /> Về hình thức FDI tại Bình Thuận<br /> <br /> 1%<br /> <br /> Cổ phần<br /> 19%<br /> Liên doanh<br /> <br /> 80%<br /> <br /> 100% vốn<br /> nước ngoài<br /> <br /> Hình 2. Hình thức ĐTTT nước ngoài tại Bình Thuận theo dự án<br /> Nguồn: Cục thống kê Bình Thuận<br /> <br /> Từ khi thực hiện chính sách thu hút vốn ĐTTT nước ngoài đến nay ở Bình Thuận có<br /> hai hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài đó là: liên doanh và 100% vốn nước ngoài và bắt<br /> đầu năm 2011 có thêm hình thức mới là công ty cổ phần nhưng số lượng rất hạn chế cụ thể<br /> vào năm 2013 chỉ có 1 doanh nghiệp cổ phần FDI, liên doanh chỉ chiếm 18 % số dự án và<br /> 36% tổng số vốn ĐTTT nước ngoài tại Bình Thuận. Vốn bình quân một dự án liên doanh đạt<br /> 32,4 triệu USD, tỷ trọng doanh nghiệp FDI dưới hình thức liên doanh ngày càng giảm và đây<br /> là một khó khăn cho Bình Thuận trong quá trình CNH, HĐH.<br /> Nhìn chung, các hình thức ĐTTT nước ngoài của Bình Thuận tương đồng với các hình<br /> thức ĐTTT nước ngoài của cả nước. Số dự án 100% vốn nước ngoài luôn chiếm ưu thế tuyệt<br /> đối trong các hình thức đầu tư. Vì hình thức này đảm bảo được quyền quản lý trực tiếp của<br /> nhà đầu tư nước ngoài đối với các hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, tạo<br /> được sự yên tâm khi đầu tư. Còn các hình thức đầu tư BOT, BT, BTO đây là những dự án<br /> đầu tư vào kết cấu hạ tầng tạo điều kiện thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nhưng tỉnh lại không<br /> thu hút được dự án nào, đây là vấn đề cần phải suy nghĩ trong tiếp nhận đầu tư nước ngoài<br /> của tỉnh Bình Thuận.<br /> Từ năm 1993 VN bắt dầu áp dụng hình thức “Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh –<br /> Chuyển giao” (BOT) cho đến nay hình thức đầu tư này ở Bình Thuận chưa thu hút được dự<br /> án nào. Nguyên nhân là do hình thức đầu tư này có phạm vi áp dụng hẹp, điều kiện thực hiện<br /> phức tạp, nên mất nhiều thời gian để giải quyết những thủ tục ban đầu như: hoàn chỉnh việc<br /> đàm phán, ký kết hợp đồng, phương án tài chính, thực hiện giải phóng mặt bằng…Không<br /> những thế, đây lại là hình thức mới, phía Việt Nam còn ít kinh nghiệm nên tiến độ triển khai<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 09/2016<br /> <br /> 158<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2