Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VỐN LUÂN CHUYỂN TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN<br />
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI<br />
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Bùi Đan Thanh*, Nguyễn Đặng Hải Yến**<br />
<br />
TÓM TẮT ćc DNDVTM trên đ̣a b̀n TP. Hồ Ch́ Minh.<br />
Trong những năm qua, TP.HCM có t́c đ̣ Sử dụng dữ lịu b̉ng cho 309 doanh nghịp<br />
ph́t trỉn kinh t́ kh́ cao, trong đó ng̀nh ḍch ḍch vụ trong giai đọn t̀ 2008 – 2015, bằng<br />
vụ có t́c đ̣ tăng trưởng cao nhất v̀ chím phương ph́p GMM, b̀i vít ph́t hịn thấy đ́i<br />
tỷ tṛng lớn trong GDP c̉a Th̀nh ph́, gí với doanh nghịp ḍch vụ thương ṃi ṭi TP.<br />
tṛ tăng bình quân mỗi năm l̀ 12,3%. Doanh HCM kỳ ph̉i thu kh́ch h̀ng v̀ kỳ h̀ng tồn<br />
nghịp ḍch vụ thương ṃi (DNDVTM) luôn kho sẽ tác động ngược chiều đến lợi nhụn c̉a<br />
đòi h̉i ś nguồn v́n xoay vòng nhanh, th́ nên doanh nghịp. Trong khi đó kỳ phải trả có ḿi<br />
v́n luân chuỷn chím g̀n như ph̀n lớn thời quan ḥ cùng chìu với lợi nhụn doanh nghịp<br />
gian v̀ tâm tŕ c̉a ćc nh̀ qủn tṛ DNDVTM ḍch vụ.<br />
hịn nay. B̀i vít phân t́ch ćc th̀nh ph̀n c̉a Từ khóa: Vốn luân chuyển, lợi nhuận<br />
v́n luân chuỷn có t́c đ̣ng đ́n lợi nhụn c̉a doanh nghiệp, doanh nghiệp dịch vụ.<br />
<br />
CAPITAL TRANSFORMED TO THE PROFIT OF COMMERCIAL SERVICES<br />
AND TRADING SERVICES IN HCMC<br />
ABSTRACT the proitability of microinance operations in<br />
In recent years, Ho Chi Minh City has HCMC. Ho Chi Minh. Using table data for<br />
a high economic growth rate, in which the 309 service enterprises in the period 2008<br />
service sector has the highest growth rate - 2015, by GMM method, the article found<br />
and accounts for a large proportion of the that for commercial service enterprises in TP.<br />
city’s GDP, with an average annual increase HCMC customer receivables and inventory<br />
of 12 , 3%. The commercial services business period will impact the opposite to the proit<br />
always requires a fast turnaround of capital, of the business. Meanwhile the pay periodhas<br />
so circulating capital accounts for the vast the same relationship with the proit service<br />
majority of the time and the minds of current business.<br />
SFM managers. The paper analyzes the Keywords: working capital, corporate<br />
components of circulating capital that affect proits, service enterprises.<br />
<br />
*<br />
TS. GV. Trường Đ̣i ḥc Ngân h̀ng th̀nh ph́ Hồ Ch́ Minh. ĐT: 0909297179<br />
Emial: danthanh81@gmail.com<br />
**<br />
ThS. GV. Trường Đ̣i ḥc Ngân h̀ng th̀nh ph́ Hồ Ch́ Minh<br />
<br />
64<br />
Vốn luân chuyển tác động ...<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan trọng nhất bao gồm khoản phải thu, hàng<br />
Mặc dù còn khá mới nhưng các DNDVTM tồn kho, tiền mặt và chứng khoán thị trường.<br />
là một trong những ngành phát triển nhanh Nợ ngắn hạn thường được các công ty sử dụng<br />
nhất tại TP. HCM. Với tác động làm giảm chi để tài trợ cho nhu cầu vốn luân chuyển, nợ<br />
phí; tăng khả năng cạnh tranh, dịch vụ phát ngắn hạn gồm có những khoản vay ngắn hạn,<br />
triển kinh doanh (DVPTKD), tăng vòng quay những khoản nợ phải trả nhà cung cấp, khoản<br />
vốn luân chuyển được coi là công cụ hữu thuế phải nộp nhà nước và những khoản nợ<br />
dụng cho các DNDVTM. Theo các nghiên ngắn hạn khác.<br />
cứu, nhu cầu tăng vòng quay vốn luân chuyển Vốn luân chuyển là sai biệt giữa tài sản<br />
ngày càng tăng, thì điều đó có tác động đến ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tức là:<br />
lợi nhuận doanh nghiệp. Cho đến nay, đã có<br />
V́n luân chuỷn = T̀i s̉n ngắn ḥn – Nợ<br />
nhiều nghiên cứu tḥc nghiệm về mối quan hệ<br />
ngắn ḥn<br />
này; tuy nhiên, tùy thuộc vào không gian và<br />
thời gian nghiên cứu, các kết quả thường cho Với ṣ chuyển hóa nhanh, vốn luân chuyển<br />
thấy những kết luận không tương đồng. Mục được xem là một thách thức của nhà quản trị<br />
tiêu của bài viết này là phân tích ảnh hưởng tài chính, quản lý vốn luân chuyển để đem<br />
của vốn luân chuyển đến lợi nhuận của các lại mức lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp.<br />
DNDVTM trên địa bàn TP. HCM, giai đoạn Chúng ta có thể thấy, một công ty có tình hình<br />
2008 – 2015. Các kết quả nghiên cứu có thể tài chính trong dài hạn được đánh giá tốt, song<br />
đưa ra những gợi ý tham khảo cho các nhà nếu vốn luân chuyển không đáp ứng được các<br />
quản trị DNDVTM trong quá trình xây ḍng nghĩa vụ ngắn hạn, thì công ty đó có thể bị mất<br />
vốn luân chuyển mục tiêu để gia tăng lợi nhuận khả năng cạnh tranh và dẫn tới phá sản.<br />
cho doanh nghiệp.<br />
3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM<br />
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ HIỆU QUẢ<br />
Vốn luân chuyển (Working Capial) được TÀI CHÍNH<br />
định nghĩa là chênh lệch giữa tài sản ngắn Nhóm giáo sư Saghir, Hashmi và Hussain<br />
hạn và nợ ngắn hạn phải trả. Vốn luân chuyển (2011) đã nghiên cứu tập trung và thiết lập<br />
theo nghĩa rộng là giá trị của toàn bộ tài sản một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa khả<br />
lưu động, là những tài sản gắn liền với chu kỳ năng sinh lời và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt,<br />
kinh doanh của mỗi công ty. Mỗi chu kỳ kinh các thành phần của chu kỳ chuyển đổi tiền<br />
doanh, chúng chuyển hóa qua tất cả các dạng mặt. Mẫu nghiên cứu gồm 60 công ty dệt may<br />
tồn tại từ tiền mặt đến hàng tồn kho, khoản niêm yết tại TTCK Karachi trong giai đoạn<br />
phải thu và trở về hình thái cơ bản ban đầu là 2001 - 2006. Ngành dệt may được chọn bởi<br />
tiền mặt. công nghiệp đồ trang sức và dệt may chiếm<br />
Theo Trần Ngọc Thơ và cộng ṣ (2007), gần 60% kim ngạch xuất khẩu của Pakistan.<br />
tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn được gọi Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối qua<br />
chung là vốn luân chuyển. Tài sản ngắn hạn hệ ngược chiều có ý nghĩa giữa khả năng<br />
được định nghĩa là những tài sản sử dụng trong sinh lời (ROE) và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt<br />
hoạt động hàng ngày của công ty nhằm mang (CCC). Hơn nữa các nhà quản lý có thể cải<br />
lại cho công ty lượng tiền mặt trong khoảng thiện khả năng sinh lời cho các công ty của họ<br />
thời gian không quá một năm, tài sản ngắn hạn bằng cách xử lý đúng đắn chu kỳ chuyển đổi<br />
<br />
65<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
tiền mặt và giữ thời gian thu tiền bình quân, các công ty trên TTCK Tehran, đã đặt ra mục<br />
thời gian trả tiền bình quân, lẫn thời gian luân tiêu nghiên cứu mới: Cung cấp bằng chứng<br />
chuyển hàng tồn kho đến mức tối ưu. Ḍa vào tḥc nghiệm về tác động của quản trị vốn<br />
mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và luân chuyển lên khả năng sinh lời và giá trị<br />
khả năng sinh lời mà nghiên cứu rút ra được thị thuờng. Abbasali và Milad thu thập 400<br />
rằng: Nhà quản lý hoặc chủ sở hữu sẽ ra các mẫu quan sát của 80 công ty trong giai đoạn<br />
quyết định về việc quản trị vốn luân chuyển 2006 - 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn<br />
của công ty ḍa vào khả năng sinh lời. Các tại mối quan hệ có ý nghĩa giữa quản trị vốn<br />
công ty có khả năng sinh lời thấp tốn nhiều luân chuyển và khả năng sinh lời của công ty,<br />
thời gian hơn để thanh toán các hóa đơn, lợi nhưng không tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa<br />
dụng thời hạn tín dụng của các nhà cung cấp. với giá trị thị truờng của công ty. Nghiên cứu<br />
Mối quan hệ ngược chiều giữa kỳ thu tiền cũng cho biết nhà quản trị có thể làm tăng khả<br />
bình quân và khả năng sinh lời của các công năng sinh lời của công ty thông qua việc giảm<br />
ty cho thấy rằng các công ty ít khả năng sinh chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và t̉ lệ nợ.<br />
lời hơn sẽ theo đuổi ṣ sụt giảm của tài khoản Tại Việt Nam, trong những năm gần đây,<br />
phải thu trong một nỗ ḷc để giảm bớt khoảng Huỳnh Phương Đông và Jyh-tay Su (2010)<br />
cách tiền mặt của họ trong chu kỳ chuyển đổi nghiên cứu sử dụng một mẫu gồm 131 công<br />
tiền mặt. Kết quả nghiên cứu xây ḍng được ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt<br />
mối quan hệ có ý nghĩa thống kê. Do đó các Nam giai đoạn năm 2006 – 2008. Nghiên cứu<br />
nhà quản lý có thể tăng khả năng sinh lời cho phát hiện mối quan hệ ngược chiều giữa khả<br />
các công ty của mình bằng cách xử lý đúng năng sinh lời và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt;<br />
chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và giữ mỗi thành có nghĩa là chu kỳ chuyển đổi tiền mặt dài<br />
phần ở mức tối ưu. hơn thì khả năng sinh lời thấp hơn. Vì vậy,<br />
Arunkumar và Radharamanan (2012) các nhà quản lý có thể tạo ra giá trị cho các<br />
đã phân tích hiệu quả của quản trị vốn luân cổ đông bằng cách giảm chu kỳ chuyển đổi<br />
chuyển đối với khả năng sinh lời của các tiền mặt trong một phạm vi hợp lý. Kết quả<br />
doanh nghiệp sản xuất Ấn Ðộ. Mẫu phân phân tích mối quan hệ giữa quản trị vốn luân<br />
tích gồm 1.198 công ty, thời gian nghiên cứu chuyển và khả năng sinh lời của các công<br />
là 5 năm, từ niên độ 2005-2006 đến niên độ ty niêm yết trên TTCK Việt Nam cũng phát<br />
2009-2010. Kết quả ch̉ ra rằng, có mối tương hiện mối quan hệ ngược chiều giữa kỳ thu<br />
quan giữa khả năng sinh lời và kỳ trả tiền bình tiền bình quân, số ngày tồn kho bình quân và<br />
quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho. Nghiên khả năng sinh lời.<br />
cứu cũng cho thấy khả năng sinh lời sẽ cải Phan Đình Nguyên và Nguyễn Ngọc Trãi<br />
thiện khi chu kỳ chuyển đổi tiền mặt ngắn (2014) nghiên cứu sử dụng mẫu là 220 công ty<br />
hơn. Bài nghiên cứu kết luận: Trong bối cảnh niêm yết trên sàn HOSE và HNX bằng phương<br />
các công ty ở Ấn Ðộ, các công ty phải duy trì pháp hồi quy dữ liệu bảng giai đoạn 2007-<br />
kỳ luân chuyển hàng tồn kho và kỳ trả tiền 2012. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp<br />
bình quân sao cho tương đối dài; đầu tư cho chạy hồi quy FEM (Fixed Effects Model). Kết<br />
tài sản ngắn hạn phải tương đương nợ ngắn quả nghiên cứu cho thấy các biến nghiên cứu<br />
hạn để nâng cao kết quả kinh doanh. đại điện cho vốn luân chuyển (số ngày phải<br />
Abbasali và Milad (2012) nghiên cứu từ thu, số ngày phải trả, số ngày tồn kho và chu<br />
<br />
66<br />
Vốn luân chuyển tác động ...<br />
<br />
<br />
kỳ luân chuyển tiền mặt) đều có tác động tiêu phụ thuộc ROA. Cụ thể công thức tính đối với<br />
c̣c đến lợi nhuận doanh nghiệp. từng biến phụ thuộc như sau:<br />
Vương Đức Hoàng Quân và các cộng ṣ ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản.<br />
(2014) nghiên cứu sử dụng số liệu của 238 + Biến độc lập sử dụng trong mô hình:<br />
công ty niêm yết trên sàn TP.HCM và Hà Nội - ACR = Các khoản phải thu/ Doanh thu<br />
trong giai đoạn 2008 đến 2013. Cũng giống bình quân 1 ngày.<br />
như nghiên cứu ở các nước khác trên thế<br />
- ICP = Giá trị hàng tồn kho/ Giá vốn<br />
giới, trong bài viết này nhóm nghiên cứu tìm<br />
hàng bán bình quân 1 ngày.<br />
thấy mối quan hệ nghịch biến giữa khả năng<br />
tạo ra lợi nhuận của công ty và chu kỳ tiền - APP = Các khoản phải trả ngắn hạn/<br />
mặt, thời gian tồn kho và thời gian thu tiền. Giá vốn hàng bán bình quân 1 ngày.<br />
Theo phương pháp chạy mô hình OLS, nhóm - Tốc độ tăng trưởng (Growth) = (doanh<br />
nghiên cứu thấy khoản phải trả tương quan thu t – doanh thut-1)/ doanh thut-1<br />
ngược chiều với lợi nhuận nhưng không có ý - Quy mô tài sản Size: logarit cơ số 10<br />
nghĩa thống kê. của tổng tài sản.<br />
4. D̃ LIỆU NGHIÊN CỨU - Độ tuổi của Doanh nghiệp (Age) =<br />
Dữ liệu nghiên cứu là số liệu được thu thập Năm t – Năm thành lập<br />
từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp dịch vụ - Uit: phần dư của mô hình<br />
nhỏ và vừa tại TP.HCM trong giai đoạn 2008 Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu<br />
– 2015. Trong 365 doanh nghiệp được cung tḥc nghiệm, bảng 1 thể hiện dấu kỳ vọng của<br />
cấp từ Cục Thống Kê TP. HCM hoạt động liên các hệ số các biến:<br />
tục trong khoảng thời gian 2008 - 2015, tác<br />
Bảng 1. Kỳ ṿng dấu ćc ḥ ś hồi quy<br />
giả loại 56 doanh nghiệp có báo cáo tài chính<br />
không theo quy định của Bộ tài chính, kết TT ROA<br />
quả còn lại 309 doanh nghiệp. Với thời gian 1 ACR -<br />
nghiên cứu là 7 năm từ 2008 – 2015, ta có 2 ICP -<br />
kích cở mẫu gồm 2.163 quan sát. Trong bài 3 APP +<br />
viết này, tác giả sử dụng phần mềm STATA để 4 Growth +<br />
xử lý số liệu. 5 Size +<br />
6 Age +<br />
5. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
5.1. Mô hình nghiên cứu 5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu<br />
Ḍa vào các nghiên cứu của Arunkumar Các phương pháp hồi quy OLS, FEM,<br />
và R a m anan (2012), Abbasali và Milad REM, GLS…có những thế mạnh riêng và<br />
(2012), Saghir, Hashmi và Hussain (2011), song hành đó cũng có những tồn tại khác nhau,<br />
tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sau: trong đó các vấn đề phổ biến hay gặp phải là<br />
do đặc tính dữ liệu dẫn đến kết quả ước lượng<br />
Yit = β0 + β1ACRit + β2ICPit + β3APPit<br />
có thể bị chệch, như các hiện tượng: đa cộng<br />
+ β4Growthit + β5Sizeit + β6Ageit + uit<br />
tuyến, tương quan, ṭ tương quan, nội sinh.<br />
Trong đó: Nói cách khác, có một số vấn đề nảy sinh khi<br />
+ Biến phụ thuộc Yit lần lượt là các biến tiến hành ước lượng mô hình đó là:<br />
<br />
67<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
(1) Các biến có thể được xem là nội sinh bởi công cụ thích hợp (Judson và các cộng ṣ,<br />
vì quan hệ nhân quả có thể xảy ra theo hai chiều 1996). Ngoài ra, để kiểm định Sargan không<br />
hướng: từ các biến giải thích đến biến được giải bị yếu thì số lượng các biến công cụ được ḷa<br />
thích và ngược lại. Việc hồi qui các biến này có chọn về nguyên tắc phải nhỏ hơn hoặc bằng số<br />
thể dẫn đến ṣ tương quan với sai số, tức xảy ra lượng các nhóm.<br />
hiện tượng nội sinh làm chệch kết quả;<br />
Ước lượng theo phương pháp GMM của<br />
(2) Tác động cố định hàm chứa sai số trong Arellano-Bond được thiết kế thích hợp cho dữ<br />
mô hình hồi quy bao gồm tính đặc thù của các liệu bảng với T nhỏ và N lớn, (Judson cộng<br />
biến không quan sát được (vi) và sai số đặc thù ṣ,1996; Roodman, 2006). Tính hợp lý của<br />
quan sát được (eit): các công cụ được sử dụng trong phương pháp<br />
(3) Ṣ hiện diện của biến trễ Yit -1 trong GMM được đánh giá qua các thống kê Sargan<br />
mô hình sẽ đẫn đến hiện tượng ṭ tương quan; và Arellano-Bond (AR): kiểm định Sargan xác<br />
(4) Dữ liệu bảng trong các nghiên cứu định tính chất phù hợp của các biến công cụ<br />
thường có thời gian ngắn (T ngắn) và mảng trong mô hình GMM. Đây là kiểm định giới<br />
không gian lớn (N lớn). hạn về nội sinh (over-identifying restrictions)<br />
của mô hình. Kiểm định Sargan với giả thuyết<br />
Để giải quyết vấn đề, ước lượng GMM của<br />
H0 biến công cụ là ngoại sinh, nghĩa là không<br />
Arellano-Bond (1991) ḍa trên cơ sở được đề<br />
tương quan với sai số của mô hình. Vì thế, giá<br />
xuất bởi Holtx-Eakin, Newey &Rosen (1988).<br />
trị p của thống kê Sargan càng lớn tốt. Còn<br />
Trong thủ tục GMM, cần phân biệt biến<br />
kiểm định Arellano-Bond về ṭ tương quan<br />
được công cụ (instrumented) và biến công cụ<br />
(autocorrelation) có giả thuyết H0: không ṭ<br />
(instrument). Nếu các biến được ḍ đoàn là<br />
tương quan, trong đó kiểm định AR (2) quan<br />
nội sinh (tương đương với ngoại sinh không<br />
trọng hơn bởi vì nó kiểm tra ṭ tương quan ở<br />
nghiêm ngặt) thì sắp xếp vào nhóm biến được<br />
các cấp độ.<br />
công cụ theo tiếp cận gmm; và khi đó ch̉ có<br />
giá trị trễ của các biến này mới là các công Tóm lại, phương pháp GMM sử dụng các<br />
cụ thích hợp (Judson và các cộng ṣ, 1996). độ trễ thích hợp của các biến được công cụ để<br />
Còn nếu như các biến giải thích được xác định tạo nên các biến công cụ. Ngoài ra, GMM còn<br />
là ngoại sinh nghiêm ngặt cũng như các biến khai thác dữ liệu gộp của bảng và ràng buộc<br />
công cụ được thêm vào (nếu có) thì xếp vào độ dài chuỗi dữ liệu thời gian của các đơn vị<br />
nhóm biến công cụ (iv-instrument variable). bảng trong bảng dữ liệu. Từ đó, cho phép sử<br />
Các biến được cho là ngoại sinh nghiêm ngặt dụng một cấu trúc trễ thích hợp để khai thác<br />
thì giá trị hiện tại và trễ của chúng đều là các đặc tính năng động của dữ liệu.<br />
<br />
6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
6.1. Kết quả thống kê mô tả<br />
<br />
Bảng 2: Th́ng kê mô t̉ ćc bín<br />
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max<br />
<br />
ROA 2163 0.061996 0.080889 -0.57692 1.559539<br />
ACR 2163 81.13245 121.7732 0 906.792<br />
<br />
<br />
68<br />
Vốn luân chuyển tác động ...<br />
<br />
<br />
<br />
ICP 2163 93.5643 69.18235 0.003987 295.9522<br />
APP 2163 36.26912 50.00477 0 819.232<br />
Growth 2163 2.64507 47.58476 -1 543.7653<br />
Size 2163 7.65421 0.547624 0.64387 11.51011<br />
Age 2163 7.334204 4.73654 0 32<br />
Nguồn: Tác giả tính toán từ Excel v̀ Stata 12.0<br />
<br />
Theo kết quả từ bảng 2 ta thấy rằng 6.2. Kết quả hồi quy<br />
Biến ACR - Kỳ thu tìn bình quân: trung Từ kết quả phân tích hồi quy, dấu của<br />
bình các công ty phải mất 81 ngày để thu đủ các hệ số ACR, ICP, APP, trong mô hình đều<br />
tiền từ khách hàng (khoảng 2,5 tháng). thống nhất với giả thuyết ban đầu, tuy nhiên<br />
ICP không có ý nghĩa thống kê. Điều này có<br />
Biến ICP - Kỳ luân chuỷn h̀ng tồn kho:<br />
thể được giải thích do bộ số liệu thu thập là từ<br />
trung bình các công ty mất 93 ngày để sản<br />
các DNDVTM vốn ưa thích sử dụng nợ ngắn<br />
xuất và tiêu thụ được thành phẩm trong kho<br />
hạn và hoạt động trong các lĩnh ṿc cung cấp<br />
(khoảng 3 tháng).<br />
dịch vụ thương mại, nơi hàng tồn kho có tỷ<br />
Biến APP – Kỳ tr̉ tìn bình quân: trung trọng thấp và như vậy thời gian lưu kho bình<br />
bình các công ty mất 36 ngày để thanh toán quân ít ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh<br />
hết cho nhà cung cấp (khoảng trên 1 tháng) nghiệp.<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Ḱt qủ hồi quy phương trình ROA theo ACR, ICP, APP<br />
<br />
<br />
ROA OLS REM FEM GMM<br />
<br />
<br />
ACR -0.0258 -0.0152 -0.024*** -0.0227***<br />
[-4.34] [-2.10] [-3.88] [-3.29]<br />
ICP -0.056*** -0.031** -0.043*** - 0.0254<br />
[-5.47] [-2.51] [-3.97] [0.51]<br />
APP 0.000571 -0.00024 0.000142 0.0201***<br />
[0.94] [-0.41] [0.25] [21.52]<br />
Growth 0.003726*** 0.003625*** 0.003526*** 0.005327<br />
[3.03] [3.03] [2.61] [0.88]<br />
Size 0.288*** -0.173** 0.170*** 0.00703***<br />
[5.73] [-2.07] [2.94] [8.43]<br />
Age 0.0797*** -0.0473 0.0878*** 0.000445***<br />
[5.18] [-0.77] [4.28] [3.81]<br />
<br />
<br />
69<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
_cons -0.120** -0.120** 0.0751 -0.0401***<br />
[-2.10] [-2.10] [0.74] [-5.96]<br />
N 2163 2163 2163 2163<br />
R-sq 0.456 0.546<br />
Kiểm định<br />
Sargan 0.350<br />
Tự hồi<br />
quy bậc 2 -<br />
AR(2) 0.691<br />
Nguồn: Ḱt qủ phân t́ch dữ lịu t̀ ph̀n m̀m Stata 12.<br />
Ghi chú:*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%<br />
<br />
Kết quả kiểm định Sargan test cho thấy Còn kỳ phải trả cho nhà cung cấp (APP) có<br />
không có hiện tượng nội sinh xảy ra trong mô tác động cùng chiều với lợi nhuận của doanh<br />
hình. Bởi vì các giá trị p của kiểm định Sargan nghiệp, thông qua hệ số tương ứng (0.0201) đã<br />
đều lớn hơn α (1%) cho thấy giả thuyết H0 giúp cho doanh nghiệp có được nguồn vốn hỗ<br />
các biến là ngoại sinh được chấp nhận ở mức trợ vào hoạt động kinh doanh. Do vậy khoản<br />
ý nghĩa 1%. phải trả là một nguồn tài trợ bằng hình thức<br />
Kết quả kiểm định ṭ tương quan Arellano- tín dụng thương mại. Doanh nghiệp càng trì<br />
Bond AR(2) cũng cho thấy không có hiện hoãn việc trả tiền cho nhà cung cấp, số ngày<br />
tượng ṭ tương quan xảy ra ở tất cả các bậc trả tiền sẽ gia tăng, chu kỳ luân chuyển tiền<br />
của phương trình với mức ý nghĩa 1%. Ngoài giảm. Chu kỳ luân chuyển tiền càng ngắn cho<br />
ra để ước lượng không bị yếu, số lượng các thấy hiệu quả vốn lưu động càng cao, vì ṣ gia<br />
biến công cụ phải nhỏ hơn hoặc bằng các tăng hiệu suất hoạt động, dẫn đến lợi nhuận<br />
nhóm, đảm bảo tính vững của mô hình. doanh nghiệp tăng.<br />
Từ kết quả trên ta thấy biến kỳ thu tiền<br />
7. GỢI Ý CHÍNH SÁCH<br />
bình quân (ACR) có tác động ngược chiều với<br />
lợi nhuận của doanh nghiệp, thông qua hệ số Qua phân tích dữ liệu trên 309 doanh<br />
tương ứng (-0.0227), điều đó cho thấy nếu kéo nghiệp dịch vụ thương mại trên địa bàn TP. Hồ<br />
dài ngày thu tiền khách hàng sẽ có tác động Chí Minh trong suốt giai đoạn 2008 – 2015, sử<br />
làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. dụng phương pháp hồi quy GMM. Ḍa trên<br />
kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số gợi ý<br />
Kết quả hồi quy bằng phương pháp GMM<br />
chính sách nhằm tăng lợi nhuận với các thành<br />
cho thấy biến ICP mặc dù có mối quan hệ<br />
phần của vốn luân chuyển. DNDVTM có thể<br />
ngược chiều đến biến phụ thuộc nhưng không<br />
rút ngắn thời gian thu tiền bán hàng (ACR)<br />
có ý nghĩa thống kê hàm ý rằng không có bằng<br />
bằng cách:<br />
chứng thống kê cho thấy ICP thật ṣ tác động<br />
đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Điều này có Th́ nhất, DNDVTM nên theo d̃i thường<br />
thể là do đặc điểm, tính chất của các doanh xuyên số ngày thu tiền bình quân và thời hạn<br />
nghiệp du lịch là quy mô là nhỏ và vừa hoặc thu các khoản phải thu, kiểm tra xem các<br />
hạn chế của số liệu mà tác giả thu thập được. khoản phải thu có đúng theo kế hoạch không.<br />
<br />
70<br />
Vốn luân chuyển tác động ...<br />
<br />
<br />
Th́ hai, chiết khấu bằng tiền khi khách vậy các doanh nghiệp chấp nhận chi phí cao<br />
hàng thanh toán trước hạn, hoặc chiết khấu để trì hoãn thanh toán cho nhà cung cấp, để<br />
theo khối lượng hàng cho những khách hàng có được guồn tài trợ từ khoản tín dụng thương<br />
sẵn sàng ký hợp đồng mua dài hạn. mại này.<br />
Th́ ba, DNDVTM có thể áp dụng hình Tóm lại, ba thành phần của chu kỳ tiền mặt<br />
thức dịch vụ “bao thanh toán”. Với những gồm kỳ phải thu khách hàng, kỳ chuyển đổi<br />
doanh nghiệp thường xuyên bán chịu hàng hàng tồn kho và kỳ thanh toán cho nhà cung<br />
hóa sẽ bán lại những khoản phải thu cho một cấp được quản lý theo những cách khác nhau<br />
công ty chuyên môn làm nghiệp vụ thu hồi để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, hoặc<br />
nợ. Theo Nguyễn Minh Kiều (2014), nhờ ṣ để thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp. Hiện<br />
chuyên môn hóa việc thu hồi nợ nên sau khi nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập<br />
mua lại các khoản nợ, công ty mua nợ có thể kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Trong điều<br />
nâng cao được hiệu suất thu hồi nợ và giảm lợi kiện đó, quản trị vốn luân chuyển có vai trò<br />
thế thu hồi nợ nhờ lợi thế về quy mô. hết sức quan trọng và được các nhà quản trị<br />
đặc biệt quan tâm.<br />
Việc quản lý các khoản phải thu là đảm<br />
bảo hài hòa giữa rủi ro và lợi nhuận, chấp TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhận rủi ro từ khách hàng mà không phải là ṣ • Tài liệu tiếng Việt:<br />
đánh đổi của doanh nghiệp. [1]. Phan Đình Nguyên và Nguyễn Ngọc Trãi<br />
Đối với kỳ trả tiền bình quân (APP): 2014, T́c đ̣ng c̉a v́n lưu đ̣ng đ́n lợi<br />
DNDVTM nên trì hoãn thanh toán cho nhà nhụn c̉a ćc doanh nghịp niêm ýt ở Vịt<br />
cung cấp một cách hợp pháp, để có được Nam, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 104,<br />
nguồn tài trợ từ khoản tín dụng thương mại (tháng11/2014), trang 54-61.<br />
này. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đưa ra [2]. Vương Đức Hoàng Quân, Lê Quang<br />
kiến nghị giúp chủ doanh nghiệp có thể kéo dài Minh, Lâm Quang Lộc và Trần Minh Tâm<br />
thời gian thanh toán cho nhà cung cấp bằng các 2014, Ḿi liên ḥ giữa qủn tṛ v́n lưu đ̣ng<br />
cách sau: v̀ kh̉ năng ṭo ra lợi nhụn c̉a ćc doanh<br />
Ṃt l̀, doanh nghiệp nên đa dạng hóa nhà nghịp niêm ýt ṭi Vịt Nam giai đọn 2008-<br />
cung cấp, để gia tăng cơ hội mua chịu hàng 2013, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 101,<br />
hóa hay dịch vụ. (tháng 8/2014), trang 23-30.<br />
[3]. Nguyễn Minh Kiều 2014, T̀i ch́nh<br />
Hai là, chủ doanh nghiệp nên tích c̣c đàm<br />
doanh nghịp căn b̉n, Nhà xuất bản tài<br />
phán với nhà cung cấp, chú trọng bảo vệ uy<br />
chính.<br />
tín, củng cố vị thế tín dụng bằng cách minh<br />
[4]. Trần Ngọc Thơ và các cộng ṣ 2007, T̀i<br />
chứng năng ḷc tài chính và luôn có thiện chí<br />
ch́nh doanh nghịp hịn đ̣i. Nhà xuất bản<br />
trả nợ, để gia tăng uy tín của mình trong thị<br />
thống kê.<br />
trường, từ đó sẽ dễ dàng trong việc đàm phán<br />
• Tài liệu tiếng Anh:<br />
với nhà cung cấp.<br />
[5]. Abbasali, P., & Milad, E. 2012, Impact of<br />
Ngoài ra, nghiên cứu n ày được t h ̣c Working Capital Management on Proitability<br />
h i ệ n t r o n g g i a i đoạn c á c D N D V T M and Market Evaluation: Evidence from<br />
gặp n h i ề u k h ó khăn về vốn lưu động, do Tehran Stock Exchange, International Journal<br />
<br />
71<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
of Business & Social Science; May2012, Vol. Economics Letters, 65:9-15.<br />
3 Issue 9, p311 [9]. Mathuva, D, M. 2010, The Inluence of<br />
[6]. Arunkumar, O, N., & Radharamanan, Working Capital Management Components<br />
T, R. 2012, Analysis of effects of working on Corporate Proitability: A Survey on<br />
capital management on corporate Kenyan Listed Firms, Research Journal of<br />
proitability of Indian Manufacturing Firms, Business Management, 4(1), pp. 1 – 11.<br />
International Journal of Business Insights & [10]. Roodman, D. 2006, How to Do<br />
Transformation;Oct2011- Mar2012, Vol. 5 xtabond2: An Introduction to “Difference”<br />
Issue 1, p71. and “System” GMM in Stata, The Center<br />
[7]. Đông, H, P., & Su, J, T. 2010, The for Global Development, Working Paper<br />
relationship between working capital Number 103 December 2006.<br />
management and proitability: a Vietnam [11]. Saghir, A., Hashmi, F, M., & Hussain,<br />
case, International Research Journal of M, N. 2011, Working Capital Management<br />
Finance a nd Economics I SSN Issue and Proitability: Evidence from Pakistan<br />
01/2010; 49:1450- 2887. Firms, Interdisciplinary Journal of<br />
[8]. Judson, R,. & Owen, A,. 1996, Contemporary Research in Business, Vol 3,<br />
Estimating Dynamic Panel Data Models: No 8, pp. 1092-1105.<br />
A Practical Guide for Macroeconomists,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
72<br />