Vùng Kinh Tế Địa Lý Đồng Bằng Sông Cửu Long
lượt xem 89
download
ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp biển (có đường bờ biển dài 700km), phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vùng Kinh Tế Địa Lý Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Kinh Tế Bài Thuyết Trình Nhóm 4 lớp CD09DN: Vùng Kinh Tế Địa Lý Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Tiếp giáp: ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp biển (có đường bờ biển dài 700km), phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện nay ĐBSCL nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nhất ở nước ta. Và cũng là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta bao gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu: + Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của 2 sông trên, nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù sa sông (đồng bằng Cà Mau).
- Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: gồm 13 tỉnh, thành phố Diện tích: vùng là 40.602,3 km2; trong đó có khoảng 63,06% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. (12% diện tích cả nước). Dân số: số toàn vùng đạt trên 17,695 triệu gười, mật độ dân số 436 người/km2, tỷ lệ dân số sống ở khu vực thành thị là 21,46%.
- Đất phù sa ngọt Thế mạnh: ven sông Tiền, sông Hậu, Chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm đất chính : diện tích 1,2 triệu ha (30% diện tích vùng) là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa. Đất phèn Đất mặn có diện tích lớn hơn, 1, 6 triệu ha có diện tích 750.000 ha (41% diện tích vùng), (19% diện tích vùng), phân bố ở phân bố thành ĐTM, tứ giác Long Xuyên, vành đai ven biển Đông và vịnh Thái Lan vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau. thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước…
- - Thế mạnh về vị trí:
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm giữa một khu vực kinh tế năng động và phát triển, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng phát triển năng động nhất Việt Nam bên cạnh các nước Đông Nam Á (Thái Lan, Singapore, Malaixia, Philippin, Indonesia...) một khu vực kinh tế năng động và phát triển là những thị trường và đối tác đầu tư quan trọng. Với vị trí này (ĐBSCL) cũng nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan tr ọng, giữa Nam á và Đông Á cũng như Châu úc và các quần đảo khác trong Thái Bình Dương. Vị trí này hết sức quan trọng quan tr ọng cho giao l ưu quốc tế.
- - Thế mạnh về khoáng sản: ĐBSCL có tài nguyên khoáng sản đa dạng: Có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông và Vịnh Thái Lan. Đá vôi,đá Granit, Andesit, sét gạch ngói, cát sỏi, than bùn có trữ lượng rất lớn. Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng có ở Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Minh Hải.
- ĐBSCL có tài nguyên khoáng sản đa dạng. Có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông và Vịnh Thái Lan gồm các bể trầm tích sau: bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai. Trũng dầu khí Nam Côn Sơn
- Andesit có khoảng 450 triệu m3 Đá vôi có trữ lượng khoảng 130 đến 440 triệu tấn
- Sét gạch ngói có trữ lượng đến 40 triệu m3 Than bùn có trữ lượng 370 triệu tấn
- - Thế mạnh về đất đai: ồng bằng sông Cửu Long, một trong những đồng bằng châu thổ rộng và hì nhiêu ở Đông Nam á và thế giới, là một vùng đất quan trọng, sản xuất ương thực lớn nhất nước, là vùng thuỷ sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới ớn của cả nước. Tổng diện tích Đồng bằng sông Cửu Long, không kể hải ảo, khoảng 3,96 triệu ha, trong đó khoảng 2,60 triệu ha được sử dụng để hát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65%. Trong quỹ đất ông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ y ếu ất lúa trên 90%.
- - Thế mạnh về kinh tế biển : ồng bằng sông Cửu Long có bờ biển dài trên 700 km khoảng 360.000km2 ùng kinh tế đặc quyền, giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan, rất thuận lợi cho hát triển kinh tế biển.
- - Thế mạnh về nhân lực: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có dân số đông nhất trong các vùng của cả nước, chiếm 22% dân số cả nước. Dân số trong độ tuổi lao động của vùng năm 2000 khoảng 9,7 triệu người, và khoảng trên 12 triệu người năm 2010, chiếm tỷ trọng đông nhất 22,3% so với toàn quốc, trong khi đồng bằng Sông Hồng chiếm 20% so với toàn quốc.
- Nông nghiệp úa: Được phù sa sông Cửu Long bồi đắp, lại không bị con người can thiệp quá ớm (như đắp đê), đất đai ở đây nhìn chung khá màu mỡ. Đất trồng lúa ở đồng ằng sông Cửu Long nhiều gấp 3 lần mức bình quân đầu người so với đồng ằng sông Hồng. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nước. iệc giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở đây có ý nghĩa không chỉ trong ùng, mà cả trong toàn quốc. Diện tích đồng bằng khoảng 4 triệu ha, trong đó ất sử dụng vào mục đích nông nghiệp: 2,65 triệu ha, vào lâm nghiệp: 30 vạnha, ào các mục đích khác: 33 vạn ha và số đất còn lại chưa khai thác: 67 v ạn ha.
- Lúa giữ ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu ngành nông nghiệp, chiếm tới 99% diện tích cây lương thực và 99,7% sản lượng lương thực của toàn bộ đồng bằng này.
- Những hạt gạo chất lượng nhất sẽ được mang đi xuất khẩu tới các nước bạn.
- Đến mùa các Nhà Nông đều thu hoạch Năng suất cao
- Các Nhà Nông đưa trái cây ra Các Chợ đầu mối.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề văn hóa và đạo đức trong kinh doanh
16 p | 746 | 153
-
Tiền Giang: Địa lý thiên nhiên và thổ nhưỡng - TS. Trần Văn Đạt
15 p | 477 | 34
-
Nghiên cứu khoa học " Canh tác nương rẫy của một số dân tộc thiểu số ở tây nguyên và các chính sách, giải pháp sử dụng hợp lý đất rừng "
8 p | 128 | 20
-
ASEAN Nhìn từ 3 khía cạnh phát triển : Mật độ, Khoảng cách, và Sự Chia Cắt
18 p | 101 | 20
-
Giáo trình tìm hiểu cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội dựa vào vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên p1
6 p | 102 | 16
-
ĐI lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN ở Việt Nam - 3
6 p | 114 | 16
-
Du lịch Nhật Bản nhìn từ gọc độ chia cắt
28 p | 53 | 8
-
Vai trò của chính sách xây dựng hệ thống chính trị cơ sở đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ ở nước ta hiện nay
7 p | 97 | 7
-
Các tư liệu về vùng Tây Nam Bộ đang được lưu giữ tại Thư viện Khoa học xã hội và một số giá trị của nó trong việc nghiên cứu lịch sử vùng đất này hiện nay
9 p | 81 | 6
-
Một số đặc điểm của địa chủ Nam Bộ thế kỷ XVII-XVIII
8 p | 66 | 6
-
Ebook Địa chí Hương Khê: Phần 1
136 p | 12 | 5
-
Nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở một số xã vùng ven thành phố Thái Nguyên
5 p | 87 | 4
-
Vài nét về kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu thế kỉ XIX
10 p | 54 | 3
-
Cộng đồng cư dân vạn đò sông Hương ở Thừa Thiên Huế: Quá trình hình thành và đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
12 p | 46 | 3
-
Giao thông vận tải vùng Pháp tạm chiếm ở Việt Nam
8 p | 33 | 2
-
Ảnh hưởng của chỉ dẫn địa lý tới sự phát triển bền vững ở khu vực nông thôn của Việt Nam
18 p | 61 | 2
-
Nghiên cứu đa dạng sinh học các loài cây thuốc của người dân tộc bahnar xã Kroong, vùng đệm vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
13 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn