Web cho ứng dụng GIS và xây dựng ứng dụng minh họa khai thác dịch vụ - 4
lượt xem 10
download
Chương 3. Web Feature Service (WFS) 44 Chương 3. Web Feature Service (WFS) Chú ý là thuộc tính Address là 1 thuộc tính phức hợp thuộc loại AddressType. Một Feature person có thể được mô tả như sau:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Web cho ứng dụng GIS và xây dựng ứng dụng minh họa khai thác dịch vụ - 4
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) 44
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) Chú ý là thuộc tính Address là 1 thuộc tính phức hợp thuộc loại AddressType. Một Feature person có thể được mô tả như sau: Smith Fred 35 Male 15,15 Main St. 5 SomeCity 45
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) SomeProvince X1X 1X1 Canada 416-123-4567 416-890-1234 Sử dụng biếu thức XPath thì các thuộc tính của Feature Person có thể được tham chiếu như dưới đây: LastName FirstName Age Sex Source Location Address Address/StreetNumber Address/StreetName Address/City Address/Province Address/Postal_Code Address/Country Phone[1] Phone[2] Chú ý là đối với Feature này thì mỗi đường dẫn được bắt đầu bằng thành phần gốc của thuộc tính của Feature đang được tham chiếu, tương ứng với tên của thuộc tính. Mỗi thuộc tính được tham chiếu tới bởi loại đường dẫn này có thể được bắt đầu bởi thành phần gốc của Feature (chính là tên loại Feature). Do đó thuộc tính LastName có thể được tham chiếu bằng đường dẫn Person/LastName. Thuộc tính City có thể được tham chiếu tới bởi đường dẫn Person/Address/City. 46
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) Thành phần Phone xuất hiện nhiều lần và vị từ [1], [2] được dùng để chỉ cụ thể thành phần này là thành phần thứ mấy. Vị từ [1] dùng để chỉ lần xuất hiện thứ nhất của thành phần Phone, vị từ [2] chỉ lần xuất hiện thứ 2 của thành phần Phone. 3.3.6. Thành phần Mỗi nhà cung cấp chỉ có được một số khả năng nhất định nào đó. Thành phần được dùng để truy xuất đến các khả năng riêng của từng nhà cung cấp của một Web Feature Service nào đó. Thành phần được định nghĩa như sau: Thành phần này chỉ đơn giản chứa lệnh (command ) hoặc là thao tác (operation) riêng biệt của nhà cung cấp. Thuộc tính VendorId được dùng để chỉ nhà cung cấp hiểu lệnh và thao tác được mô tả trong thành phần . Thuộc tính này được đưa ra để cho một Web Feature Service biết là nó có thể xử lí được một lệnh nào đó hay không. Thuộc tình safeToIgnore chỉ cho Web Feature Service biết là nó nên làm gì nếu như nó không nhận ra các lệnh hay các thao tác đó. Thuộc tính safeToIgnore có 2 giá trị là True và False, ý nghĩa của chúng như sau: Nếu safeToIgnore=False thì Web Feature Service không thể bỏ qua thao tác được yêu cầu, nếu như nó không thể giải quyết được thì coi như thao tác này thất bại. Nếu safeToIgnore=True thì Web Feature Service có thể bỏ qua thành phần này. 47
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) Ví dụ: mô tả cách dùng thành phần để kích hoạt một chức năng của một cơ sở dữ liệu quan hệ dựa trên SQL. Thành phần này chỉ ra rằng đây là một lệnh Oracle và lệnh này có thể bỏ qua: ALTER SESSION ENABLE PARALLEL DML 3.3.7. Filter Một Filter định nghĩa một tập hợp Feature sẽ được thao tác. Tập hợp này có thể bao gồm một hoặc nhiều Feature (có thể đếm được) hoặc một tập hợp các Feature được định nghĩa bởi các ràng buộc không gian hoặc phi không gian (đây là các ràng buộc trên các thuộc tính vô hướng hay các thuộc tính địa lý của các loại đối tượng). Các Filter này được mô tả trong tài liệu OGC Filter Encoding Implementation Specification. 3.3.8. Thông báo về các biệt lệ (Exception Reporting) Nếu như Web Feature Service gặp phải lỗi khi xử lí một truy vấn nào đó hoặc là khi nó không hiểu được một câu truy vấn nào đó, nó có thể phát sinh một tài liệu XML để chỉ ra lỗi đã xảy ra. Định dạng của loại tài liệu dùng để thông báo lỗi này được mô tả bởi lược đồ thông báo lỗi (định nghĩa trong phần A.2). Một thành phần có thể chứa một hoặc nhiều lỗi. Thuộc tính bắt buộc version được dùng để chỉ phiên bản của lược đồ thông báo lỗi. Trong phiên bàn WFS này thì giá trị này cố định là 1.2.0. Các thông báo lỗi cụ thể được chứa trong thành phần . Thuộc tính tùy chọn code dùng để chỉ mã lỗi của lỗi phát sinh. Thuộc tính tùy chọn locator được dùng để chỉ nơi gây ra lỗi trong câu truy vấn. Một số thành phần trong tài liệu này chứa thuộc tính handle, thuộc tính này liên kết một cái tên gợi nhớ với mỗi thành phần. Nếu thuộc tính này tồn tại thì giá trị của nó có thể xuất hiện trong thuộc tính Locator của thành phần . Nếu như thuộc tính này 48
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) không tồn tại thì Web Feature Server có thể dùng các phương pháp khác để chỉ nơi gây ra lỗi, chẳng hạn như dùng số thứ tự của dòng gây ra lỗi…. Ví dụ: Ví dụ dưới đây dùng để chỉ ra một lỗi là: câu lệnh Insert đầu tiên bị lỗi vì nó thiểu một dấu đóng tag XML trong câu truy vấn. parse error: missing closing tag for element WKB_GEOM 3.3.9. Các thuộc tính XML chung 3.3.9.1. Thuộc tính version Tất cả các câu truy vấn gởi lên một WFS đều có chứa một thuộc tính là version. Thuộc tính bắt buộc version dùng để chỉ ra phiên bản WFS của câu truy vấn này. Giá trị mặc định của version là 1.0.0, đây cũng là phiên bản mà tài liệu này mô tả. 3.3.9.2. Thuộc tính service Tất cả các câu truy vấn gởi lên một WFS đều chứa thuộc tính bắt buộc là service. Thuộc tính này dùng để chỉ ra loại dịch vụ được gọi thực hiện. Khi truy vấn đến một Web Feature Service thì service có giá trị là “WFS”. 49
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) 3.3.9.3. Thuộc tính handle Ưng dụng client sử dụng thuộc tính handle để gán cho mỗi câu truy vấn một tên gợi nhớ. Nếu client có sử dụng thuộc tính này thì khi có lỗi xảy ra Web Feature Service sẽ dùng handle để chỉ ra chỗ bị lỗi. 3.4. DescribeFeatureType 3.4.1. Giới thiệu Chức năng của operation DescribeFeatureType là tạo ra một mô tả lược đồ của các kiểu của feature được hỗ trợ bởi WFS. Các mô tả lược đồ định nghĩa làm thế nào mà một WFS trông đợi các thể hiện của feature được mã hóa để đưa vào đầu vào và làm thế nào mà các thể hiện của feature được xuất ra ở đầu ra. 3.4.2. Request Một thành phần DescribeFeatureType có thể không chứa hoặc chứa nhiều thành phần TypeName mã hóa cho tên của các kiểu feature được mô tả. Nếu nội dung của thành phần DescribeFeatureType là rỗng, thì request sẽ được hiểu là yêu cầu tất cả các kiểu của feature mà WFS hỗ trợ. Tài liệu XML mã hóa cho request DescribeFeatureType được định nghĩa theo đọan lược đồ XML sau:
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) use="optional" default="XMLSCHEMA"/> Thuộc tính outputFormat dùng để chỉ ngôn ngữ mô tả lược đồ. Định dạng xuất bắt buộc cho operation DescribeFeatureType là một lược đồ XML, và giá trị của tham số này là XLMSCHEMA. Các định dạng khác cũng có thể chấp nhận nếu được đặc tả trong tài liệu Capabilities XML. 3.4.3. Response Nếu thuộc tính outputFormat có giá trị là XLMSCHEMA thì trong response của DescribeFeatureType request, WFS phải đưa ra lược đồ XML là một lược đồ ứng dụng GML hợp lệ nó định nghĩa lược đồ của các kiểu feature được liệt kê trong request. Một tàl liệu lược đồ XML chỉ có thể mô tả các thành phần nằm trong cùng một không gian tên. Điều này có nghĩa là WFS không thể có các feature trong nhiều không gian tên trong cùng một lược đồ XML. Để vượt qua giới hạn này, WFS sẽ tạo ra một lược đồ XML gọi là lược đồ “bao” nó chứa trong đó các lược đồ của các feature từ nhiều không gian tên khác nhau trong câu request. Ví dụ: xem xét một request sau: ns01:TREESA_1M ns02:ROADL_1M 51
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) WFS sẽ trả về một response cho request trên như sau: Trong ví dụ trên, WFS dùng một request DescribeFeatureType để lấy về các lược đồ cho các feature nằm trong các không gian tên khác nhau. 3.4.4. Biệt lệ Nếu trong khi gọi request DescribeFeatureType mà xảy ra lỗi thì WFS sẽ gửi đi một biệt lệ. 3.5. GetFeature 3.5.1. Giới thiệu Operation GetFeature cho phép lấy các feature của một WFS. Sau khi xử lý request của GetFeature, WFS sẽ gửi lại một tài liệu XML chứa các kết quả cho client. 52
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) 3.5.2. Request Tài liệu XML mã hóa cho request của GetFeature được định nghĩa bởi đọan lược đồ XML sau đây: 53
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) Thành phần chứa một hoặc nhiều thành phần mà mỗi thành phần sẽ chứa trong đó một câu truy vấn. Kết quả của tất cả các câu truy vấn trong request của GetFeature được nối lại thành một chuỗi kết quả duy nhất. Thuộc tính outputFormat sẽ định nghĩa định dạng dùng để tạo chuỗi kết quả. Giá trị mặc định là GML2. Các định dạng khác cũng có thể chấp nhận nếu được đặc tả trong tài liệu Capabilities XML. Thuộc tính tùy chọn maxFeatures được dùng để giới hạn số lượng các feature mà một request có thể gọi. Một khi đạt tới giới hạn này thì chuỗi kết quả sẽ được nối lại ngay tại điểm đó. Mỗi một câu truy vấn trong một request GetFeature được định nghĩa bằng cách sử dụng thành phần . Thành phần này định nghĩa kiểu feature cần truy vấn, thuộc tính cần lấy của nó và các ràng buộc áp dụng trên các thuộc tính đó. Thuộc tính typeName dùng để chỉ ra tên của kiểu feature hoặc lớp feature được truy vấn. Thuộc tính featureVersion cung cấp việc định phiên bản cho các feature. Thành phần dùng để kiệt kê các thuộc tính của feature mà các thuộc tính này được chọn trong câu truy vấn và giá trị của chúng được xuất ra trong response cho request GetFeature. Các ứng dụng client có thể xác định các thuộc tính của feature bằng cách tạo ra câu request DescribeFeatureType trước khi tạo ra câu request GetFeature. Nếu không có thành phần nào được chỉ định thì tất cả các thuộc tính của feature sẽ được truy vấn. Thành phần dùng để định nghĩa các ràng buộc trên câu truy vấn. Kể cả ràng buộc không gian và phi không gian đều có thể được mô tả trong đặc tả bộ lọc. 54
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) Nếu thành phần không được dùng trong thành phần thì câu truy vấn này không có ràng buộc và tất cả mọi thể hiện của feature đều được truy vấn. Thành phần tương tự như thành phần và thêm ý nghĩa rằng WFS sẽ khóa các feature được chọn lại, thường là cho mục đích cập nhật feature. 3.5.3. Response Định dạng của response cho một request của GetFeature được quy định bởi thuộc tính outputFormat. Giá trị mặc định cho thuộc tính này là GML2. Đoạn lược đồ XML sau mô tả công dụng của thuộc tính schemaLocation trên thành phần gốc: … Đối với lọai request , WFS cần phải tạo ra chuỗi kết quả bao gồm cả định danh khóa. Định danh khóa này được mã hóa dựa trên thuộc tính lockId được định nghĩa trong thành phần . Đoạn lược đồ XML sau mình họa làm thế nào để thêm thuộc tính lockID vào câu response của operation. … 55
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) 3.5.4. Biệt lệ Nếu trong khi gọi request GetFeature mà xảy ra lỗi thì WFS sẽ gửi đi một biệt lệ. 3.6. LockFeature 3.6.1. Giới thiệu Kết nối Internet vốn là không trạng thái. Điều đó dẫnn đến hậu quả là các giao tác được thực hiện mà không có sự bảo đảm. Để hiểu rõ hơn, ta hãy xét một tác vụ cập nhập. Client gọi cập nhật một feature. Feature được hiệu chỉnh ở client rồi được gửi ngược lại cơ sở dữ liệu thông qua request yêu cầu cập nhật của operation Transaction. Quá trình thực hiện sẽ xảy ra mất mát do ở đây không có gì bảo đảm rằng trong lúc feature đang được cập nhật ở phía client thì không có một client khác cũng đến và cập nhật feature này trên cơ sở dữ liệu. Một cách duy nhất để đảm bảo quá trình thực hiện là yêu cầu quá trình truy xuất dữ liệu được thực hiện hoàn toàn tách biệt, có nghĩa là khi có một giao tác truy cập vào cơ sở dữ liệu thì không được có một giao tác khác cũng đồng thời truy cập vào cơ sở dữ liệu đó. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng khóa để điều khiển sự truy cập đến cơ sở dữ liệu. Mục đích của operation LockFeature là để đưa ra một cơ chế khóa feature lâu dài và được bảo đảm về sừ bền vững. LockFeature là tùy chọn và không cần được hỗ trợ bởi các WFS. Nếu có hỗ trợ thì nó phải được đặc tả trong tài liệu Capabilities XML. 56
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) 3.6.2. Request Tài liệu XML mã hóa cho request của LockFeature được định nghĩa bởi đoạn lược đồ XML sau: 57
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) Thành phần có thể chứa trong nó một hay nhiều thành phần định nghĩa cho các giao tác khóa trên nhiều thể hiện của feature của cùng loại feature. Thuộc tính expiry được dùng để chỉ ra giới hạn trong bao lâu mà WFS có thể giữ được khóa trên các thể hiện của feature cho đến khi có sự kiện không có giao tác nào được phát ra nữa thì sẽ giải phóng khóa. Giá trị của nó được tính theo phút. Khi số phút này hết, thì WFS sẽ giải phóng khóa nếu nó kết thúc. Bất cứ giao tác nào nhằm tác động đến khóa thông qua định danh khóa đều bị dịch vụ từ chối. Tuy nhiên lại không có đặc tả cho biết khóa sẽ được giữ trong bao lâu nếu thuộc tính này không được định nghĩa. Tuy nhiên, hầu hết các WFS sẽ có các phương thức để kiểm tra và giải phóng khóa sau một khoảng thời gian không có giao tác nào tác động tới nó. Thuộc tính tùy chọn lockAction được dùng để điều khiển các khóa của feature. Nếu có giá trị là ALL thì WFS sẽ cố gắng khóa trên tất cả các feature được yêu cầu truy vấn trong request. Nếu tất cả các feature không được khóa thì operation sẽ báo thất bại. Nếu có giá trị là SOME thì cố gắng khóa trên các feature nào trong câu request mà nó khóa được mà thôi. Giá trị mặc định của thuộc tính lockAction là ALL. 3.6.3. Response Tài liệu XML mã hóa cho response của request của LockFeature được định nghĩa bởi đoạn lược đồ XML sau: 58
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) Trong response của một LockFeature request, WFS sẽ tạo ra một tài liệu XML. Tài liệu này chứa một định danh khóa mà ứng dụng client có thể dùng trong các operation của WFS để giao tác đến một tập các thể hiện feature đã được khóa. Trong response có thể có các thành phần tùy chọn và tùy thuộc vào giá trị của thuộc tính lockAction trong câu request. Nếu nó có giá trị là SOME thì thành phần phải chứa các thành phần và . Thành phần liệt kê các định danh feature đã được khóa bởi request LockFeature. Thành phần liệt kê các định danh feature không thể khóa bởi WFS (có thể do nó được khóa bởi một ai khác). Không có định dạng cho các định danh khóa. Chỉ có một yêu cầu duy nhất là tập ký tự trong định danh khóa phải theo tập ký tự của request giao tác. 3.6.4. Biệt lệ Nếu WFS không hỗ trợ LockFeature thì nó sẽ gửi một biệt lệ để báo rằng operation này không được hỗ trợ khi có một yêu cầu về LockFeature được gởi đến. 59
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) Nếu WFS hỗ trợ LockFeature và khi xảy ra một lỗi trong request thì nó sẽ gửi ra một biệt lệ. 3.7. Transaction 3.7.1. Giới thiệu Operation Transaction được dùng để mô tả các giao tác làm thay đổi dữ liệu của các feature cho phép truy xuất qua môi trường web. Một WFS có thể thực hiện operation Transaction một cách trực tiếp hoặc được chuyển qua ngôn ngữ của kho lưu trữ đích mà nó kết nối tới và để cho kho lưu trữ thực hiện giao tác này. Khi giao tác chấm dứt, WFS sẽ gửi trả về một lài liệu XML mô tả trạng thái kết thúc của giao tác. Operation Transaction là tùy chọn cho các WFS, nó không cần thiết phải hỗ trợ giao tác này. Nếu được hỗ trợ thì nó phải được đặc tả trong tài liệu Capabilities XML. 3.7.2. Request 3.7.2.1. Định nghĩa lược đồ Tài liệu XML của request cho Transaction được định nghĩa bởi đoạn lược đồ XML sau: 60
- Chương 3. Web Feature Service (WFS) 61
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng Tags và Category trong SEO WordPress
5 p | 186 | 46
-
Lotus Notes/Domino là gì?
8 p | 526 | 35
-
Những phím tắt tuyệt vời cho người dùng Chrome
7 p | 142 | 26
-
Vấn đề bảo mật trong ứng dụng Ajax
8 p | 139 | 22
-
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM GIS gServer
3 p | 156 | 20
-
10 cách hoàn thiện trang web
3 p | 120 | 16
-
Web cho ứng dụng GIS và xây dựng ứng dụng minh họa khai thác dịch vụ - 3
18 p | 89 | 12
-
Web cho ứng dụng GIS và xây dựng ứng dụng minh họa khai thác dịch vụ - 7
18 p | 84 | 11
-
Web cho ứng dụng GIS và xây dựng ứng dụng minh họa khai thác dịch vụ - 10
18 p | 87 | 10
-
Web cho ứng dụng GIS và xây dựng ứng dụng minh họa khai thác dịch vụ - 8
18 p | 70 | 10
-
Web cho ứng dụng GIS và xây dựng ứng dụng minh họa khai thác dịch vụ - 5
18 p | 78 | 10
-
Web cho ứng dụng GIS và xây dựng ứng dụng minh họa khai thác dịch vụ - 6
18 p | 75 | 9
-
Bài giảng Công nghệ Web và ứng dụng: Chương 4.2 - Nguyễn Minh Vi
24 p | 64 | 8
-
Nhúng SDK Java World Wind của NASA vào Eclipse Phát triển ứng dụng GIS với SDK nguồn mở này
12 p | 75 | 5
-
Những cải thiện của Gmail: Sử dụng E-Mail Client, mở nhiều tài khoản
3 p | 93 | 5
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng web: Bài 8 - Lê Đình Thanh
27 p | 87 | 5
-
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 p | 65 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn