Xác định công sức của người quản lý di sản trong giải quyết tranh chấp thừa kế
lượt xem 9
download
Trong bài viết "Xác định công sức của người quản lý di sản trong giải quyết tranh chấp thừa kế" tác giả đề cập về người quản lý di sản, nội dung các hoạt động quản lý di sản nhằm trao đổi về việc xác định công sức và trả thù lao, chi phí cho người quản lý di sản thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành khi giải quyết tranh chấp thừa kế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định công sức của người quản lý di sản trong giải quyết tranh chấp thừa kế
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP XÁC ĐỊNH CÔNG SỨC CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DI SẢN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ Nguyễn Minh Hằng1 Đào Văn Bảy2 Tóm tắt: Việc phân chia di sản thừa kế thường kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, di sản thừa kế trước khi được chia cho những người thừa kế (theo di chúc hoặc theo pháp luật) cần được quản lý, giữ gìn, bảo vệ. Quy định về người quản lý di sản thừa kế hiện nay mặc dù được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự năm 2015 trên cơ sở kế thừa các quy định của pháp luật dân sự trước đây nhưng vẫn còn những nội dung chưa cụ thể. Thực tiễn xét xử, khi áp dụng quy định về quản lý di sản vẫn còn nhiều vướng mắc, đặc biệt là việc xác định công sức của người quản lý di sản. Trong bài viết này, tác giả đề cập về người quản lý di sản, nội dung các hoạt động quản lý di sản nhằm trao đổi về việc xác định công sức và trả thù lao, chi phí cho người quản lý di sản thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành khi giải quyết tranh chấp thừa kế. Từ khóa: Quản lý di sản, xác định công sức của người quản lý di sản, Bộ luật Dân sự năm 2015. Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023. Abstract: The division of inheritance normally lasts for a certain period of time. Therefore, before the inheritance is divided among the heirs (by will or by law), it needs to be managed, kept secret and protected. The current regulations on inheritance managers, although recorded in the 2015 Civil Code on the basis of inheriting the provisions of the previous civil law, still contain unspecified contents. There are still many questions, especially in determining the effort of the heritage manage when applying regulations on heritage management in practical handling. In this article, the author refers to the administrator of the estate, the content of the heritage management activities in order to discuss the determination of effort and payment of remuneration and expenses for the administrator of the inherited estate according to current regulations when settling inheritance disputes. Keywords: Heritage management, determining effort of inheritance managers, Civil Code 2015. Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023. 1. Tranh chấp thừa kế và xác định người sản thừa kế và thanh toán các khoản chi từ di sản. quản lý di sản thừa kế Việc xác định công sức của người quản lý di sản Trên cơ sở quy định của pháp luật và thực tiễn thừa kế, yêu cầu thanh toán chi phí quản lý di sản giải quyết vụ án thừa kế, có thể phân chia thành thông thường nằm trong loại tranh chấp thứ tư. bốn loại tranh chấp thừa kế là: (1) Tranh chấp về Quản lý di sản thừa kế là hoạt động của cá chia di sản thừa kế. Loại tranh chấp này phát sinh nhân hoặc tổ chức trong việc bảo quản, bảo tồn, từ yêu cầu chia di sản thừa kế của các đương sự sử dụng tài sản, thanh toán các khoản nợ liên quan trong vụ án thừa kế. (2) Tranh chấp về xác nhận đến di sản và các hoạt động khác nhằm bảo toàn quyền thừa kế. Tranh chấp này phát sinh từ yêu tính toàn vẹn của khối di sản theo quy định của cầu xác nhận quyền thừa kế của một hoặc một số pháp luật. Người quản lý di sản là người có quyền người. (3) Tranh chấp về bác bỏ quyền thừa kế. và nghĩa vụ trong việc nắm giữ và quản lý khối di Tranh chấp này phát sinh từ yêu cầu bác bỏ quyền sản của người chết để lại trong thời gian di sản thừa kế của đương sự. (4) Tranh chấp về buộc chưa được chia cho những người thừa kế. người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người Việc quản lý di sản liên quan đến hai vấn đề chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản. cơ bản là xác định người quản lý di sản và xác Trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp thừa kế định nội dung các hoạt động quản lý di sản. Sau hiện hành, ở rất nhiều vụ án, đương sự đồng thời khi người để lại di sản qua đời, việc chia di sản yêu cầu cầu xác định quyền thừa kế, phân chia di thừa kế thường chưa thực hiện ngay nên khối tài 1 Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Phó Giám đốc Học viện Tư pháp. 2 Giám đốc Công ty luật TNHH MTV Thái Thành. 30
- Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm sản do người chết để lại cần phải được quản lý, di sản của người chết mà người khác đang chiếm bảo quản, sử dụng, tránh tình trạng bị mất mát, hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; thất thoát, hư hỏng hay không có người trông coi, (ii) Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, quản lý. Điều 616 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản 2015 kế thừa toàn bộ quy định về người quản lý bằng hình thức khác, nếu không được những di sản trong BLDS năm 2005. Từ quy định của người thừa kế đồng ý bằng văn bản; (iii) Thông điều luật, người quản lý di sản được xác định theo báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế; các trường hợp và căn cứ sau: (iv) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ Thứ nhất, người quản lý di sản là người được của mình mà gây thiệt hại; (v) Giao lại tài sản theo người để lại di sản thừa kế chỉ định trong di chúc. yêu cầu của người thừa kế. Đây là trường hợp người để lại di sản có di chúc Thứ hai, đối với người đang chiếm hữu, sử và trong di chúc xác định rõ cá nhân hay tổ chức dụng, quản lý di sản thì có những nghĩa vụ sau: (i) bất kỳ là người quản lý di sản. Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng Thứ hai, người quản lý di sản là người được cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng những người thừa kế thỏa thuận cử ra. Trong thời hình thức khác; (ii) Thông báo về di sản cho gian di sản thừa kế chưa được chia, những người những người thừa kế; (iii) Bồi thường thiệt hại thừa kế có thể thỏa thuận về việc cử cá nhân hay nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại; tổ chức bất kỳ là người quản lý di sản. Tuy nhiên, (iv) Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng những người thừa kế chỉ được thỏa thuận cử với người để lại di sản hoặc theo yêu cầu của người quản lý di sản trong trường hợp người để lại người thừa kế. di sản không có di chúc hoặc có di chúc nhưng Về quyền của người quản lý di sản là những trong di chúc không có nội dung xác định ai là lợi ích mà họ nhận được khi thực hiện công việc người quản lý di sản. quản lý di sản. Điều 618 BLDS năm 2015 ghi Thứ ba, trường hợp di chúc không chỉ định nhận về quyền của các chủ thể như sau: người quản lý di sản và những người thừa kế chưa Thứ nhất, đối với người quản lý di sản cử được người quản lý di sản thì người đang được chỉ định trong di chúc hoặc do những chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản người thừa kế thỏa thuận cử ra hoặc cơ quan lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử nhà nước có thẩm quyền quản lý di sản thì có được người quản lý di sản. Người đang thực tế những quyền sau: chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản có thể là người (i) Đại diện cho những người thừa kế trong đã giao kết một giao dịch dân sự với người để lại quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản di sản thừa kế như ủy quyền quản lý tài sản, cho thừa kế. Người thứ ba có thể là người đang chiếm thuê, cho mượn tài sản, có thể là người cùng quản giữ, sử dụng tài sản của người để lại di sản thông lý, sử dụng khối di sản đó với người để lại di sản qua thỏa thuận khi người đó còn sống hoặc là lúc họ còn sống. người mà người để lại di sản có nghĩa vụ trả nợ… Thứ tư, trường hợp chưa xác định được người Người quản lý di sản thực chất là đại diện cho thừa kế và di sản chưa có người quản lý thì di sản những người thừa kế trong việc bảo quản, thu hồi, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý, thực hiện nghĩa vụ liên quan đến người thứ ba. (thường là Ủy ban nhân dân cấp cơ sở). (ii) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với 2. Quyền và nghĩa vụ của người quản lý di những người thừa kế. Trên thực tế thực hiện quản lý sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 di sản, người có quyền phải bỏ công sức, thời gian Đối với hoạt động quản lý di sản, mục tiêu để thực hiện công việc của mình nhằm phục vụ lợi bảo toàn khối tài sản của người chết để lại, pháp ích cho chủ thể khác, vì vậy họ có quyền được luật quy định trước hết là nghĩa vụ của người quản hưởng thù lao phù hợp với công sức đã bỏ ra. lý di sản, sau đó mới là quyền của người này. Điều (iii) Được thanh toán chi phí bảo quản di sản. 617 BLDS năm 2015 quy định nghĩa vụ của Việc bảo quản di sản đôi khi phải bỏ ra các chi phí người quản lý di sản thừa kế bao gồm: phát sinh. Từ thời điểm mở thừa kế đến khi di sản Thứ nhất, đối với người quản lý di sản được được chia là một khoảng thời gian nhất định, vì vậy, chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa trong quãng thời gian ấy cần thiết phải áp dụng các kế thỏa thuận cử ra hoặc cơ quan nhà nước có biện pháp bảo quản tài sản tránh hư hỏng, thất thoát. thẩm quyền quản lý di sản thì có những nghĩa vụ Quy định này nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp sau: (i) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc của người quản lý di sản trong trường hợp người 31
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP này phải bỏ ra chi phí để bảo quản tài sản. Ví dụ, nghĩa vụ người quản lý di sản đối với người đang trường hợp tài sản có nguy cơ hư hỏng, mất giá trị chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản3 về lập danh nếu không được sửa chữa, khi đó người quản lý di mục di sản, thu hồi tài sản thuộc di sản của người sản phải bỏ ra kinh phí để tiến hành sửa chữa tài sản chết mà người khác (không phải người trong tránh mất mát. Vì việc sửa chữa tài sản này phát diện thừa kế) đang chiếm hữu. Để bảo đảm khối sinh từ cơ sở nhằm bảo vệ cho quyền lợi của những di sản của người chết không bị mất mát, hư hỏng người được hưởng di sản nên các khoản chi mà hoặc bị tẩu tán, cũng như bảo đảm quyền và lợi người quản lý di sản phải bỏ ra cần được thanh toán ích của người hưởng di sản, chúng tôi cho rằng đầy đủ. Pháp luật thừa kế không nên loại trừ nghĩa vụ Thứ hai, đối với người đang chiếm hữu, sử này của chủ thể là người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản thì có những quyền sau: (i) dụng, quản lý di sản. Việc lập danh mục di sản Được tiếp tục sử dụng di sản theo thoả thuận trong giúp người quản lý di sản ghi thực trạng chất hợp đồng với người để lại di sản hoặc được sự đồng lượng, số lượng, trọng lượng… bằng biện pháp ý của những người thừa kế; (ii) Được hưởng thù lao thống kê sẽ đánh giá toàn bộ hiện trạng tài sản tại theo thoả thuận với những người thừa kế; (iii) Được thời điểm mở thừa kế. Khi bổ sung nghĩa vụ này, thanh toán chi phí bảo quản di sản. Người quản lý một mặt là cơ sở bảo đảm sự bình đẳng về quyền di sản phải bỏ thời gian, công sức thậm chí chi phí và nghĩa vụ của các chủ thể quản lý di sản, mặt tiền của để bảo quản di sản thừa kế. Vậy khi chia di khác sẽ giúp người đang chiếm hữu, sử dụng, sản thừa kế phải thanh toán các chi phí mà người quản lý di sản tốt hơn và khi tranh chấp xảy ra bảo quản di sản đã bỏ ra. việc giải quyết sẽ thuận lợi hơn. Như vậy, người quản lý di sản là người đang Hai là, đối với người quản lý di sản được chỉ chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản là người định trong di chúc hoặc do những người thừa kế được được người để lại di sản chuyển giao các thỏa thuận cử ra, khoản 1 Điều 617 BLDS năm quyền chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản trước 2015 chỉ yêu cầu họ phải giao lại tài sản theo yêu khi chết. Người quản lý trong trường hợp này cầu của người thừa kế mà không quy định nghĩa phát sinh quyền, nghĩa vụ với di sản từ trước khi vụ giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng người để lại di sản chết, đó là quyền khác đối với với người để lại di sản thừa kế. Trên thực tế, người tài sản. Vậy nên ngoài việc được hưởng các quản lý di sản được chỉ định trong di chúc hoặc do quyền lợi như: Được hưởng thù lao theo thỏa những người thừa kế thỏa thuận cử ra có rất nhiều thuận với những người thừa kế; Được thanh toán khả năng họ có thỏa thuận hợp đồng với người để chi phí bảo quản di sản. Người quản lý di sản lại di sản thừa kế nên việc quy định nghĩa vụ còn có quyền tiếp tục sử dụng quản lý, sử dụng, “Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng chiếm hữu tài sản như thỏa thuận ban đầu với với người để lại di sản” cần được bổ sung tránh người để lại di sản. thiếu sót. 3. Xác định nghĩa vụ của người quản lý di 3.2. Về thù lao, chi phí bảo quản di sản cho sản, thù lao, chi phí bảo quản di sản cho người người quản lý di sản quản lý di sản – vướng mắc từ thực tiễn áp Theo quy định tại Điều 618 BLDS năm 2015, dụng pháp luật và giải pháp người quản lý di sản thừa kế được hưởng thù lao 3.1. Về nghĩa vụ của người quản lý di sản theo thỏa thuận với những người thừa kế, được Có thể nói, pháp luật dân sự đã có những quy thanh toán chi phí bảo quản di sản và chi phí bảo định tương đối toàn diện về quản lý di sản và quản di sản cũng là một trong những khoản chi người quản lý di sản với những quyền và nghĩa phí liên quan đến thừa kế được ưu tiên thanh vụ cụ thể. Tuy nhiên, từ quy định của Điều 617 toán4. Có hai trường hợp xác định công sức, trả BLDS năm 2015, thực tiễn nảy sinh một số vấn đề thù lao và chi phí bảo quản di sản cho người quản cần trao đổi về nghĩa vụ của người quản lý di sản, lý di sản thừa kế, cụ thể: cụ thể như sau: Trường hợp 1, người quản lý di sản là do Một là, cùng là người quản lý di sản nhưng những người thừa kế thỏa thuận cử ra. Thực tế, khoản 1 Điều 717 BLDS năm 2015 lại loại trừ đây là trường hợp ít xảy ra tranh chấp nhất vì 3 Khoản 2 Điều 616 “Người quản lý di sản” BLDS năm 2015; khoản 1 Điều 617 “Nghĩa vụ của người quản lý di sản” BLDS năm 2015. 4 Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015. 32
- Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm những người thừa kế thường thỏa thuận luôn với pháp mà người thừa kế chưa cử người quản lý di người quản lý di sản (do họ thống nhất cử ra) về sản thì người chết khi còn sống có quyền yêu cầu các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ, cũng người chiếm hữu không có căn cứ trả lại tài sản như thù lao trả cho người quản lý di sản. Việc khai nên người thừa kế cũng có quyền yêu cầu người thác hoa lợi, lợi tức từ di sản thừa kế cũng sẽ được chiếm hữu không có căn cứ phải giao lại di sản. các bên thỏa thuận rõ ràng. Trên thực tế, văn bản Theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 thỏa thuận cử người quản lý di sản càng cụ thể Điều 618 BLDS năm 2015 người quản lý di sản bao nhiêu thì càng dễ dàng cho việc giải quyết thừa kế có quyền “được hưởng thù lao theo thỏa những vấn đề có khả năng phát sinh tranh chấp thuận với những người thừa kế”. Vấn đề là, trong bấy nhiêu. trường hợp giữa hai bên không có thỏa thuận hoặc Trường hợp 2, người quản lý di sản là người không thỏa thuận được về việc trả thù lao thì Tòa được người để lại di sản thừa kế xác định trong di án có quyền quyết định việc trả thù lao hay chúc hoặc là người đang thực tế chiếm hữu, sử không? Thực tiễn xét xử, nếu không có thỏa thuận dụng, quản lý di sản. Thực tiễn giải quyết các việc trả thù lao thì nhiều Tòa án đã không buộc tranh chấp thừa kế thường vướng mắc khi xác các thừa kế phải thanh toán thù lao cho người định thù lao và chi phí bảo quản di sản thừa kế quản lý di sản. Tác giả cho rằng đối với người chỉ trong trường hợp này, cụ thể: quản lý di sản, không khai thác hưởng lợi từ di (i) Về việc có hay không trả thù lao cho người sản thừa kế thì dù hai bên có hay không có thỏa quản lý di sản. Thực tiễn tồn tại hai cách tiếp cận thuận về việc hưởng thù lao thì Tòa án vẫn quyết khác nhau: định mức thù lao tương xứng với công sức mà Cách tiếp cận thứ nhất, trong mọi trường hợp người quản lý di sản đã bỏ ra. Vì vậy điểm b thì đều phải trả thù lao cho người quản lý di sản khoản 1 Điều 618 BLDS năm 2015 có thể sửa đổi không phân lập người quản lý di sản có hay không quy định theo hướng “được hưởng thù lao theo có khai thác lợi ích từ tài sản thừa kế. Nếu nhà thỏa thuận với những người thừa kế khác, nếu hai đất, vườn cây không có người ở, người quản lý, bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận trông coi sẽ dễ dàng bị lấn chiếm; nhà không có được về việc trả thù lao thì giải quyết theo quy người ở dễ hư hỏng hơn… định của pháp luật”. Trường hợp có thỏa thuận và Cách tiếp cận thứ hai, cần phải phân chia các xét thấy thỏa thuận đó hợp pháp thì Tòa án sẽ trường hợp người quản lý di sản có hay không công nhận thỏa thuận đó. khai thác quản lý di sản. Trong trường hợp người Trong trường hợp người quản lý di sản đồng quản lý di sản không khai thác lợi ích từ tài sản thì thời là người chiếm hữu, sử dụng, khai thác lợi cần phải trả thù lao tương xứng với công sức của ích từ di sản, hưởng lợi tức từ di sản nếu giữa người quản lý di sản đã bỏ ra. Nhưng đối với các người thừa kế và người quản lý di sản không có trường hợp người quản lý di sản đồng thời là người thỏa thuận về việc trả thù lao, thì Tòa án có buộc chiếm hữu, sử dụng khối di sản đó, ví dụ như sử những người thừa kế phải trả thù lao cho họ dụng nhà là di sản thừa kế để cả gia đình ở, hoặc không? Thực tế xét xử của Tòa án những năm qua khai thác lợi ích, hoa lợi của tài sản (hàng năm thu nhìn chung theo hướng dù không có thỏa thuận hoặc vườn cây ăn quả…) thì không nên buộc các về việc trả thù lao xong Tòa án vẫn trích từ khối người thừa kế phải trả thù lao cho họ; trừ trường di sản trả công duy trì, quản lý, bảo quản di sản hợp chính người được hưởng thừa kế tự nguyện cho họ. thỏa thuận trả thù lao. Sở dĩ không trả thù lao vì (ii) Về việc xác định mức thù lao cụ thể cho người quản lý di sản đã được hưởng lợi từ tài sản người quản lý di sản thừa kế. BLDS năm 2015 mà họ quản lý (có trường hợp họ cho thuê nhà di không quy định cụ thể tỷ lệ hưởng thù lao với sản để hưởng lợi từ tiền thuê nhà). Nếu buộc các khối di sản mà người đó quản lý. Vì vậy, khi xét người thừa kế trả thù lao cho họ thì người quản lý xử, việc quyết định mức thù lao là bao nhiêu sẽ di sản sẽ được hưởng lợi hai lần. tùy thuộc vào từng vụ việc cụ thể và hoàn toàn Chúng tôi đồng tình với cách tiếp cận thứ phụ thuộc vào Hội đồng xét xử. Trong thực tiễn nhất. Người lập di chúc có thể chỉ định người xét xử, Tòa án các cấp tính thù lao cho người quản lý di sản và hưởng thù lao được ghi trong di quản lý di sản cũng không thống nhất theo một chúc hoặc những người thừa kế cử người quản lý tỷ lệ nào. Sự không thống nhất này còn thể hiện di sản và thỏa thuận tiền thù lao sẽ được hưởng. ở việc trong cùng một vụ án, Tòa án sơ thẩm và Nếu người thực tế đang chiếm hữu di sản bất hợp Tòa án cấp phúc thẩm tính công sức rất khác 33
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nhau không có một nguyên tắc chung thống không có các khoản chi phí cho việc bảo quản nhất. Đối với trường hợp người quản lý di sản duy trì, bảo vệ toàn vẹn di sản theo thời gian thì không đạt được thỏa thuận với những người không còn di sản để chia cho những người thừa thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản kế và thanh toán các khoản khác. Do vậy, theo được hưởng một khoản thù lao hợp lý. Đây là nguyên tắc công bằng trong xét xử, chúng tôi quy định mới của BLDS năm 2015 so với BLDS cho rằng cần thiết có hướng dẫn thống nhất về năm 2005 khi ghi nhận quyền người quản lý di việc Tòa án chấp nhận yêu cầu trích từ di sản để sản được hưởng một mức nhất định. Tuy nhiên, thanh toán cho khoản chi phí quản lý di sản này. mức như thế nào là hợp lý. Chúng tôi đồng tình Tuy nhiên, điều khó khăn nhất là việc xác định với quan điểm của PGS.TS. Trần Thị Huệ “Sẽ thời điểm để tính chi phí duy trì, bảo quản như hoàn thiện hơn nếu trong điều luật này quy định thế nào cho hợp lý. Nếu di sản không có được về một tỷ lệ nhất định so với một suất thừa kế những tác động tích cực như sửa chữa lại, bảo theo luật thì sẽ đảm bảo được tính thống nhất dưỡng, khôi phục lại… thì nó sẽ dễ dàng bị hư trong quá trình xét xử của các Tòa án, các cấp hỏng hay tiêu hủy cho đến thời điểm phân chia Tòa án liên quan đến việc xác định thù lao của di sản. Do vậy, khoản chi phí đó sẽ được tính là người quản lý di sản”5. di sản hay tách phần chi phí này ra khỏi di sản. (iii) Về việc xác định chi phí bảo quản (bảo Trên thực tế xét xử đã có trường hợp Tòa án tính dưỡng, sửa chữa) đối với di sản thừa kế. Chúng thanh toán công duy trì, bảo quản kể từ khi người ta cần phải tách bạch giữa thù lao quản lý di sản để lại di sản vẫn còn sống… nhưng cũng có với chi phí bảo quản di sản thừa kế. Chi phí bảo trường hợp Tòa án không tính mặc dù hầu hết quản di sản thừa kế có thể là chi phí để sửa các tranh chấp phát sinh trong đó có một bên là chữa, gia công, làm mới, xây dựng thêm… làm người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản, cho khối di sản thừa kế giữ nguyên hoặc gia họ đã bỏ ra rất nhiều công sức cũng như tiền của tăng thêm giá trị. Khoản 3 Điều 658 BLDS năm để sửa chữa, xây dựng, bảo quản khối tài sản 2015 quy định rõ chi phí cho việc bảo quản di hoặc đóng góp chung công sức với người để lại sản là một trong những khoản chi phí liên quan di sản thừa kế từ trước khi họ chết cho đến khi đến thừa kế được ưu tiên thanh toán. Như vậy, người để lại di sản chết. Ngoài ra, trên thực tế, tuy BLDS hiện hành không quy định cụ thể việc còn có trường hợp Tòa án coi trả thù lao cho việc người quản lý di sản có quyền đòi bồi thường quản lý di sản thừa kế với chi phí bảo quản di những chi phí phát sinh cho việc duy trì, bảo sản thừa kế (phần sửa chữa, xây dựng, trông quản khối di sản hay không nhưng căn cứ vào thêm cây trong vườn…) nhập làm một, không có quy định này người quản lý di sản có quyền sự tách bạch rõ ràng. Việc không tách bạch này khởi kiện yêu cầu thanh toán một khoản thỏa làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp đáng. của người quản lý di sản thừa kế. Tác giả nhận So với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 đã thấy cần có quy định thống nhất về việc Tòa án có sự thay đổi về thứ tự ưu tiên thanh toán của không được gộp thù lao quản lý di sản với chi một số khoản chi phí và nghĩa vụ tài sản. Nếu phí bảo quản di sản làm một. như ở BLDS năm 2005, các nghĩa vụ tài sản và Các vụ việc tranh chấp về thừa kế thường các khoản chi phí liên quan đến thừa kế theo thứ được diễn ra trong một thời gian dài do tính chất tự ưu tiên thanh toán từ trên xuống thì chi phí phức tạp của mỗi vụ việc. Liên quan đến người cho việc bảo quản tài sản được xác định là thứ tự quản lý di sản thừa kế hiện nay các quy định của ưu tiên thứ 9 (Điều 683 BLDS năm 2005), thì pháp luật còn chưa có nhiều hướng dẫn cụ thể vì đến BLDS năm 2015 những khoản thanh toán vậy trong quá trình thực thi, chưa thực sự đảm bảo theo thứ tự ưu tiên đặt ở thứ tự thứ 3 với “chi phí quyền và lợi ích hợp pháp của người quản lý di cho việc bảo quản di sản”, từ vị trí được thanh sản thừa kế. Vì vậy, trong thời gian tới, Cơ quan toán gần cuối được chuyển thành một trong nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể những khoản ưu tiên thanh toán hàng đầu. Xuất hơn về việc xác định thời điểm để tính chi phí duy phát từ vai trò quan trọng của chi phí này, nếu trì, bảo quản tài sản thừa kế./. 5 PGS.TS. Trần Thị Huệ, PGS.TS Nguyễn Văn Cừ (Đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb.Công an nhân dân, tr.948. 34
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quyền tuyển và “đuổi đầy tớ” của dân “Ông chủ”, “đầy tớ” và nạn nhân của tệ tham nhũng
6 p | 80 | 12
-
Vai trò của hệ thống chính sách tiền lương trong quan hệ lao động khu vực sản xuất kinh doanh
8 p | 83 | 8
-
Giới hạn trách nhiệm pháp lý đối với hành vi xâm hại tính mạng, sức khỏe người khác
3 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn