Xác định tác nhân gây bệnh lem lép hạt lúa trên đồng ruộng tại Thừa Thiên Huế
lượt xem 2
download
Bài báo này cung cấp kết quả phân tích nguyên nhân gây bệnh lem lép hạt lúa trên đồng ruộng tại Thừa Thiên Huế. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định tác nhân gây bệnh lem lép hạt lúa trên đồng ruộng tại Thừa Thiên Huế
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 quan trọng. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học đề 6. Nadia Jabeen, Arshad Javaid, Ejaz Ahmed, tài cấp bộ Y tế. Ahsan Sharif, 2014. Managment of casual organism of 2. Burgess L. W., Knight T. E., Tesoriero L. and collar rot of bell pepper (sclerotium rolfsii) by organic Phan H. T., 2008. Diagnostic manual for plant solvents ectracts of datura metel fruit, Park. J. diseases in Vietnam, ACIAR Monograph, 210. ACIAR: Phytopathol., Vol. 26 (01). 15-20. Canberra, 129. 7. Ismail, A.A., and Ahmed, F.A., 2000. Antifungal 3. Dewa Ngurah Suprapta and Khamdan Khalimi, activites of some plant extracts on damping- off and 2009. Efficacy of plant plant extract formulation to root- rot diseases of cotton seedlings. J. Agri. Res. suppress stem rot disease on vanilla seedlings, J. Tanta Univ., 26 (4): 728- 738. Issaas vol. 15, 2:34-41 8. V. Jalander và BD. Gachande, 2012, "effect of 4. Dissanayake, M L M C and J A N Jayasinghe, aqueous leaf extract of datura sp. against two plant 2013. Antifungal activity of selected medicinal plant pathogenic fungi", International journal of food, agriculture extracts against plant pathogenic fungi; Rhizoctonia and veterinary sciences, vol 2 (3), pp 131 – 134 solani, Colletotrichum musea and Fusarium 9. Wilson, C. L., Solar, J. M., El Ghaouth, A., and oxysporum. Int. J. Sci. Inven. Today, 2(5):421-431 Wisniewski, M. E., 1997. Rapid evaluation of plant 5. K.M. Solimana, R.I. Badeaab, 2002. Effect of oil extracts and essential oils for antifungal activity against extracted from some medicinal plants on different Botrytis cinerea. Plant Dis. 81:204-210. mycotoxigenic fungi, Food and Chemical Toxicology, Phản biện: TS. Nguyễn Thị Nhung 40: 1669–1675. XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ Identify the Cause of Grain Discoloration Disease on Rice in Thua Thien Hue Province 1 1 1 2 Cái Văn Thám , Huỳnh Thị Tâm Thúy , Lê Minh Trí và Hà Minh Thanh Ngày nhận bài: 20.8.2018 Ngày chấp nhận: 30.11.2018 Abstract Identification of pathogens caused grain discoloration disease was carried out in 2017 at laboratories of Cultivation and Plant Protection Sub-departement of Thua Thien Hue and Plant Protection Research Institute. Samples were collected in the delta (Huong Tra, Huong Thuy and Phu Vang districts), the lagoon areas (Phu Loc, Phong Dien and Quang Dien dist.) in the Winter-spring crop 2016-2017 and Summer-autumn crop 2017. Microorganisms were diagnosed and identified basing on classified key of Barnett and Hunter (1973); Agrawal et al., (1989); Mew and Misra, (1994); Miguel and Richard (2006). Harmful spider was viewed under microscope. The results showed that five fungal species were found to be the cause of grain discoloration such as Fusarium sp., Alternaria sp., Curvularia spp., Bipolaris oryzae and Sarocladium oryzae. Keywords: grain discoloration disease, pathogens. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhóm gây bệnh chính là vi khuẩn gây thối đen hạt (Bukholderia glumae) và nấm gây đen lép hạt Bệnh lem lép hạt lúa là một trong những bệnh (Bipolaris oryzae, Curvularia sp., Fusarium sp., gây hại quan trọng ở các nƣớc trồng lúa trên thế Alternaria sp., Cecospora oryzae, Pyricularia giới (Ou, 1985). Từ năm 1991- 1995, Nguyễn grisea, Rhizoctonia solani…). Hai loại nấm Văn Tuất và ctv. đã nghiên cứu bệnh biến màu Bipolaris oryzae và Curvularia lunata gây hiện hạt lúa và xác định nguyên nhân bao gồm 2 tƣợng đốm nâu và xám đen hạt lúa, gây lép, làm giảm phẩm chất gạo. Bệnh do nấm có thể phát 1. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Thừa Thiên Huế sinh và gây hại ở tất cả các thời vụ gieo cấy trên 2. Viện Bảo vệ thực vật 39
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 các giống lúa. Bệnh thƣờng phát sinh và gây hại quang học và kính lúp soi nổi. nặng trong vụ lúa mùa sớm, mùa trung ở phía + Đối với vi khuẩn: Thu 400 hạt Bắc và Hè Thu ở miền Trung. Bệnh lem lép hạt lúa/giống/khu vực có biểu hiện triệu chứng bệnh gây hại ở các tỉnh miền Trung từ năm 1991, đến do vi khuẩn gây hại. Mỗi mẫu lấy 25 hạt giã nay bệnh đã phát sinh gây hại phổ biến diện nghiền trong cối sứ với 10ml nƣớc vô trùng để rộng. Bệnh gây hại trong cả ba vụ lúa trong năm. đƣợc một dung dịch đồng nhất. Sau đó dùng Bệnh có xu hƣớng ngày càng gia tăng cả về diện que platin khử trùng cấy một phần nhỏ dịch tích lẫn mức độ tác hại. Diện tích gây hại hàng nghiền lên môi trƣờng PSA. Sau đó làm thuần vi năm trên 12,000 ha vào giai đoạn lúa trỗ, vào khuẩn bằng môi trƣờng King’B. Các loại vi chắc, làm cho hạt lúa bị lép, lửng và thối đen khuẩn đƣợc giám định theo phƣơng pháp của hạt. Bệnh lem lép làm giảm năng suất lúa từ 20- Bradbury (1993), sử dụng khóa phân loại 30%. Nhiều biện pháp phòng trừ bệnh lem lép Bergey của Krieg NR và Holt J. G (1984) hạt đã đƣợc đề xuất ở nhiều vùng trồng lúa trên + Đối với nấm: thu 400 hạt/giống/khu vực, cả nƣớc., để làm cở sở cho việc đƣa ra các biện kiểm tra theo phƣơng pháp Blotter (Mathur và pháp quản lý, phòng trừ bệnh lem lép hạt lúa Olga Kongsdal, 2000; Mew và Gonzale, 2002; hiệu quả tại Thừa Thiên Huế, cần xác định đƣợc Misra, 1994), Nấm đƣợc định danh dựa vào thành phần, tác nhân gây bệnh lem lép hạt hiện bảng phân loại của (Barnett and Hunter, 1973; diện trên đồng ruộng. Bài báo này cung cấp kết Agrawal et al., 1989; Mew and Misra, 1994; quả phân tích nguyên nhân gây bệnh lem lép hạt Miguel and Richard, 2006). lúa trên đồng ruộng tại Thừa Thiên Huế. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần nấm gây bệnh lem lép hạt 2.1. Vật liệu lúa tại Thừa Thiên Huế - Các giống lúa bị nhiễm bệnh lem lép, vi sinh Kết quả phân tích 108 mẫu lúa thu trên 7 vật gây bệnh. giống tại các vùng đồng bằng và vùng ven đầm - Môi trƣờng dinh dƣỡng nhân tạo. Các dụng phá cho thấy có 5 loại nấm hiện diện trên hạt là cụ trong phòng thí nghiệm. Fusarium sp., Alternaria sp., Curvularia sp., Bipolaris oryzae, Sarocladium oryzae. Trong đó, 2.2. Phƣơng pháp xác định tác nhân gây bệnh vụ Đông Xuân 2016-2017 có 04 loại nấm xuất Mẫu hạt lúa bị bệnh đƣợc thu tại 2 vùng tiểu hiện trên hạt là Fusarium sp, Alternaria sp, sinh thái bao gồm vùng đồng bằng (huyện Phú Curvularia lunata, Bipolaris oryzae. 100% số mẫu Vang, Hƣơng Thủy, Hƣơng Trà) và vùng ven đầm đều nhiễm nấm Bipolaris oryzae với tỷ lệ hạt phá (huyện Quảng Điền, Phong Điền, Phú Lộc). nhiễm từ 24,0 – 68,5%; 96,30% mẫu có sự hiện Mẫu đƣợc thu trên các giống trồng phổ biến diện của nấm Curvularia lunata với tỷ lệ hạt (Khang Dân 18, HT1, Thiên ƣu 8, HN6, TH5, nhiễm cao nhất là 56,6%. Số hạt bị nhiễm nấm VTNA2, BT7). Các lô thu mẫu để giám định đảm Alternaria sp. và Fusarium sp. thấp hơn với tỷ lệ bảo không phun thuốc trừ bệnh, nhện gié,….Mẫu nhiễm cao nhất lần lƣợt là 42,8% và 45,8%. thu thập đƣợc làm khô ở nhiệt độ phòng và bảo Trong vụ Hè Thu 2017 có 02 loại nấm bắt gặp là quản trong bao giấy, lƣu giữ trong tủ lạnh để phục Curvularia lunata (số mẫu nhiễm 54/54) và vụ cho các thí nghiệm. Sarocladium oryzae (số mẫu nhiễm 50/54),với tỷ + Đối với nhện gié: Thu 400 hạt lệ nhiễm cao nhất lần lƣợt là 93,0% và 59,0% lúa/giống/khu vực có biểu hiện triệu chứng do (Bảng 1; 2; 3 và Bảng 4). nhện gié gây hại. Quan sát dƣới kính hiển vi Bảng 1. Thành phần nấm gây bệnh lem lép vụ Đông Xuân 2016-2017 tại Thừa Thiên Huế Sự hiện diện của các loại nấm trên 54 mẫu lúa STT Địa điểm Tên giống Mẫu Alt Fus Cur Bip Mẫu 1 - + + + Phú TH1 Mẫu 2 + + + + 1 Lộc Mẫu 3 + + + + HN6 Mẫu 1 + + + + 40
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 Sự hiện diện của các loại nấm trên 54 mẫu lúa STT Địa điểm Tên giống Mẫu Alt Fus Cur Bip Mẫu 2 + + + + Mẫu 3 + + - + Mẫu 1 - - + + Khang Dân Mẫu 2 + + + + 18 Mẫu 3 - + + + Mẫu 1 + + + + TH5 Mẫu 2 + + + + Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 + + + + Phong 2 VTNA2 Mẫu 2 + + + + Điền Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 + + + + Khang dân Mẫu 2 + + + + 18 Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 - + + + Khang Dân Mẫu 2 + + + + 18 Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 + - + + Hƣơng 3 HT1 Mẫu 2 + - + + Trà Mẫu 3 - + + + Mẫu 1 nd nd + + VTNA2 Mẫu 2 nd + + + Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 + + + + TH5 Mẫu 2 + + + + Mẫu 3 + + - + Mẫu 1 + + + + Quảng 4 HT1 Mẫu 2 + + + + Điền Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 + + + + Khang Dân Mẫu 2 + + + + 18 Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 - - + + BT7 Mẫu 2 - - + + Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 - - + + Hƣơng Khang Dân 5 Mẫu 2 - - + + Thủy 18 Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 + + + + HT1 Mẫu 2 + + + + Mẫu 3 + + + + BT7 Mẫu 1 - + + + Mẫu 2 - + + + HT1 Mẫu 3 + - + + Mẫu 1 - + + + Khang Dân Mẫu 2 + + + + Phú 18 6 Vang Mẫu 3 + + + + Mẫu 1 + + + + Thiên Ƣu 8 Mẫu 2 + - + + Mẫu 3 + + + + Ghi chú: (+): uất hiện; (-): không uất hiện; (nd): không ác định; Alt: Alternaria ; Fus: Fusarium sp.; Cur: Curvularia lunata; Bip: Bipolaris oryzae. 41
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 Bảng 2. Tần suất bắt gặp một số nấm và vi khuẩn gây bệnh lem lép hạt ở các mẫu lúa thu thập vụ Đông Xuân 2016-2017 tại Thừa Thiên Huế STT Tên tác nhân Tần suất xuất hiện (%) 1 Alternaria sp. 70,07 2 Fusarium sp. 81,48 3 Curvularia lunata 96,30 4 Bipolaris oryzae. 100,0 5 Xanthomonas oryzae .pv. oryzae oryzae 30,0 Bảng 3: Thành phần nấm gây bệnh lem lép vụ Hè Thu 2017 tại Thừa Thiên Huế Sự hiện diện của các loại nấm trên 54 mẫu lúa STT Địa điểm Tên giống Mẫu Alt Sar Cur Mẫu 1 - + + TH1 Mẫu 2 - + + Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + Phú 1 HN6 Mẫu 2 - + + Lộc Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + Khang Dân Mẫu 2 - + + 18 Mẫu 3 + + + Mẫu 1 - + + TH5 Mẫu 2 - + + Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + Phong 2 VTNA2 Mẫu 2 - + + Điền Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + Khang dân Mẫu 2 - + + 18 Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + Khang Dân Mẫu 2 - + + 18 Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + Hƣơng 3 HT1 Mẫu 2 - + + Trà Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + TH5 Mẫu 2 - + + Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - - + TH5 Mẫu 2 - + + Mẫu 3 - - + Mẫu 1 - + + Quảng 4 HT1 Mẫu 2 - + + Điền Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + Khang Dân Mẫu 2 - + + 18 Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + Hƣơng BT7 Mẫu 2 - + + 5 Thủy Mẫu 3 - + + Khang Dân Mẫu 1 - + + 42
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 Sự hiện diện của các loại nấm trên 54 mẫu lúa STT Địa điểm Tên giống Mẫu Alt Sar Cur 18 Mẫu 2 - + + Mẫu 3 - + + Mẫu 1 - + + HT1 Mẫu 2 - + + Mẫu 3 - + + BT7 Mẫu 1 - - + Mẫu 2 - - + HT1 Mẫu 3 - - + Mẫu 1 - + + Khang Dân Mẫu 2 - + + Phú 18 6 Mẫu 3 - + + Vang Mẫu 1 - + + Thiên Ƣu 8 Mẫu 2 - + + Mẫu 3 - + + Ghi chú: (+): uất hiện; (-): không uất hiện; Alt: Alternaria sp.; Cur: Curvularia lunata; Sar: Sarocladium oryzae Bảng 4. Tần suất bắt gặp một số nấm gây lem lép hạt ở các mẫu lúa thu thập vụ Hè Thu 2017 tại Thừa Thiên Huế STT Tên tác nhân Tần suất xuất hiện (%) 1 Alternaria sp. 1,85 2 Sarocladium oryzae 91,59 3 Curvularia lunata 100,0 3.2. Tác nhân nhện gié gây hại lem lép hạt nhện gié cho thấy 66,67% mẫu có sự xuất hiện lúa tại Thừa Thiên Huế của nhện gié. Nhện gié xuất hiện và gây hại ở tất cả các giống lúa thu thập với tỷ lệ hạt nhiễm từ Trong vụ Đông Xuân 2016-2017 chƣa phát 0,5 - 31,%. Giống HT1 thu thập tại Quảng Điền - hiện nhện gié gây hại trên hạt lúa gây ra hiện Thừa Thiên Huế có tỷ lệ hạt thóc bị nhiễm cao tƣợng lem lép hạt lúa. nhất lên tới 31%. Trong vụ Hè Thu 2017, kết quả phân tích Bảng 5. Tần suất bắt gặp nhện gié gây lem lép hạt ở các mẫu lúa thu thập vụ Hè Thu 2017 tại Thừa Thiên Huế Kết quả quan sát nhện gié Địa Tổng số hạt STT Tên giống Mẫu Số hạt bắt gặp điểm Tỷ lệ % kiểm tra nhện gié Mẫu 1 68 17.0 400 HT1 Mẫu 2 82 20.5 400 Mẫu 3 32 8,0 400 Mẫu 1 0 0.0 400 Phú 1 HN6 Mẫu 2 31 7.8 400 Lộc Mẫu 3 19 4,8 400 Mẫu 1 49 12.3 400 Khang Dân 18 Mẫu 2 0 0.0 400 Mẫu 3 20 5,0 400 Mẫu 1 0 0.0 400 TH5 Mẫu 2 0 0.0 400 2 Phong Mẫu 3 9 2,3 400 Điền VTNA2 M-ẫu 1 0 0.0 400 43
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 Kết quả quan sát nhện gié Địa Tổng số hạt STT Tên giống Mẫu Số hạt bắt gặp điểm Tỷ lệ % kiểm tra nhện gié Mẫu 2 0 0.0 400 Mẫu 3 0 0,0 400 Mẫu 1 17 4.3 400 HN6 Mẫu 2 0 0.0 400 Mẫu 3 52 13,0 400 Mẫu 1 0 0.0 400 Khang Dân 18 Mẫu 2 75 18.8 400 Mẫu 3 30 7,5 400 Mẫu 1 112 28.0 400 Hƣơng 3 HT1 Mẫu 2 87 21.8 400 Trà Mẫu 3 28 7,0 400 Mẫu 1 0 0.0 400 TH5 Mẫu 2 0 0.0 400 Mẫu 3 42 10,5 400 Mẫu 1 0 0.0 400 TH5 Mẫu 2 0 0.0 400 Mẫu 3 25 6,3 400 Mẫu 1 124 31.0 400 Quảng 4 HT1 Mẫu 2 89 22.3 400 Điền Mẫu 3 30 7,5 400 Mẫu 1 55 13.8 400 Khang Dân 18 Mẫu 2 0 0.0 400 Mẫu 3 44 11,0 400 Mẫu 1 0 0.0 400 BT7 Mẫu 2 9 2.3 400 Mẫu 3 12 3,0 400 Mẫu 1 36 9.0 400 Hƣơng 5 Khang Dân 18 Mẫu 2 54 13.5 400 Thủy Mẫu 3 22 5,5 400 Mẫu 1 69 17.3 400 HT1 Mẫu 2 102 25.5 400 Mẫu 3 80 20,0 400 Mẫu 1 95 23.8 400 HT1 Mẫu 2 74 18.5 400 Mẫu 3 22 5,5 400 Mẫu 1 36 9.0 400 Phú 6 Khang Dân 18 Mẫu 2 42 10.5 400 Vang Mẫu 3 2 0,5 400 Mẫu 1 0 0.0 400 Thiên Ƣu 8 Mẫu 2 0 0.0 400 Mẫu 3 0 0,0 400 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ nấm là Curvularia lunata, Sarocladium oryzae và nhện gié. - Tác nhân gây bệnh lem lép hạt tại Thừa - Tiếp tục ngiên cứu biện pháp phòng trừ Thiên Huế vụ Đông xuân chủ yếu do 4 loại nấm bệnh lem lép hạt lúa tại Thừa Thiên Huế. là Bipolaris oryzae, Curvularia lunata, Fusarium Lời cảm ơn: Đ y là kết quả của đề tài Khoa sp và Alternaria sp; vụ Hè thu chủ yếu do 2 loại học và Công nghệ cấp tỉnh được ng n sách nhà 44
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 nước tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư, mã số with sheath rot complex and grain discoloration of rice TTH.2016-KC07. in the Philippines. Plant disease 80, 438p. 4. Krieg, N.R., and Holt, J.G. 1984. “Bergey’s TÀI LIỆU THAM KHẢO Manual of Systematic Bacteriology.” vol. 1, Williams & Wilkins Co., Baltimore, pp. 161-172. 1. Nguyễn Văn Tuất, Vấn, N. V., Thanh, Đ. T., 5. Misra J.K., S.D. Merca, and T.W. Mew,. Viễn, N. V., Thu, P. B., Hùng, N. M. (1996). Kết quả Oganisms causing grain discoloration and damage, A nghiên cứu về bệnh đen lép hại lúa. Tuyển tập công manual of rice seed health testing, eddit by T.W. Mew trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990-1995. Nhà Xuất and J.K. Mirsa, Internationnal rice research institute, bản Nông nghiệp. Trang 114-119. 1994, chapter 15- p. 92-93, chapter 17- p.100. 2.. Barnett, H.L. and Hunter, B.B. 1972. Illustrated 5. Ou, S.H. 1985. Rice diseases. Second edition. Gennera of Imperfect Fungi. Commonwealth Myclogical Institute. C.A.B. 380p. 3. Cottyn, B., Outryve, M.F., Cleene, M., Swing, J. & Mew, T.W., 1996. Bacterial diseases of rice. II. Phản biện: TS. Nguyễn Huy Chung Characterization of pathogenic bacteria associated KHẢ NĂNG KÝ SINH VÀ PHÁT TÁN CỦA ONG Tetrastichus brontispae (HYMENOPTERA: EULOPHIDAE) KÝ SINH BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA Brontispa longissima (COLEOPTERA: CHRYSOMELIDAE) TẠI BÌNH ĐỊNH Effectineness and Migration of Tetrastichus brontispae (Hymenoptera: Eulophidae), a Parasitoid of The Coconut hispine Beetle Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae) in Binh Dinh province, Central Viet Nam 1 2 1 1 Lê Khắc Phúc , Nguyễn Ngọc Kim Lân , Phạm Thị Mùi , Trần Thị Hoàng Đông , 1 1 1 Hoàng Trọng Nghĩa , Nguyễn Thị Giang và Trần Đăng Hòa Ngày nhận bài: 21.08.2018 Ngày chấp nhận: 12.12.2018 Abstract A field study was conducted in Tam Quan Nam, Tam Quan Bac and Hoai Tan communes, Hoai Nhon district, and Cat Hiep commune, Phu Cat district, Binh Dinh province, Central Viet Nam during February 2017 – February 2018 with aim at investigating the effectiveness and migration of Tetrastichus brontispae (Hymenoptera: Eulophidae), an exotic parasitoid of the coconut hispine beetle Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae). 18 days-old mummies were released in the coconut fields. The density of the beetle was low after releasing the parasitoid. Both the mummies collected from the field and incubated in the laboratory reached a peak after 2 months releasing. The wasps were found at the distance of 50, 100, 1000 m far from released sites after 1 months releasing, and at 3000 m after 3 months reseasing. After 4 months releasing the parasitoids were presented all areas of 3000 m distance from the releasing sites. Control efficacy on the coconut hispine beelte of T. brontispae reached 91.7% - 94.3% after 9 - 12 months after its release. The results indicated that the parasitoid could suppress the beetle and was established a good mummy density in the fields in Binh Dinh. Key words: Tetrastichus, Brontispa, Binh Dinh, effectiveness, migration * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tiên phát hiện gây hại tại Đồng Tháp vào tháng 4 năm 1999, đến năm 2008 bọ cánh cứng hại dừa Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima đã phát tán lây lan, gây hại nặng trên hầu khắp (Gestro) (Coleoptera: Chrysomelidae) lần đầu các vùng miền của nƣớc ta (Lê Khắc Phúc et al., 2009). Năm 2011, Việt Nam đã nhập nội ong 1. Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Tetrastichus brontispae (Ferriere) (Hymenoptera: 2. Lớp Cao học Khoa học cây trồng K22B 45
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xác định tác nhân gây bệnh trương bóng hơi trên cá tra
20 p | 115 | 8
-
Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh đục cơ trên tôm càng xanh ương nuôi tại Cần Thơ
6 p | 76 | 8
-
Xác định tác nhân gây bệnh xuất huyết trên giống cá bống kèo (Preudapocrytes elongatus) nuôi ở đồng bằng Sông Cửu Long
8 p | 54 | 7
-
Vi nấm Fusarium oxysporum VL1.23: phân lập, định danh và khả năng gây bệnh trên cá Lóc (Channa striata)
9 p | 169 | 6
-
Xác định nguyên nhân gây bệnh tàn lụi cây sen tại Thừa Thiên Huế năm 2022
14 p | 6 | 4
-
Nghiên cứu xác định nấm Phomopsis durionis và Lasiodiplodia theobromae gây bệnh cháy lá trên sầu riêng
5 p | 38 | 4
-
Xác định tác nhân gây bệnh chảy nhựa thân cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre
14 p | 8 | 4
-
Xác định tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá lăng (ictalurus punctatus) tại một số tỉnh phía bắc Việt Nam
9 p | 85 | 4
-
Xác định tác nhân gây bệnh thối chua quả trên quýt Trà Lĩnh tại Cao Bằng
4 p | 38 | 3
-
Tác nhân gây bệnh xuất huyết ở cá Chiên (Bagarius yarrelli) nuôi lồng tại Tuyên Quang và đề xuất biện pháp phòng trị
5 p | 34 | 3
-
Tác nhân gây bệnh do vector truyền, Hepatozoon spp. (Apicomplexa:Hepatozoidae), và các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thú cưng
7 p | 50 | 3
-
Tác nhân gây bệnh đỏ mắt ở cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) và kết quả điều trị
7 p | 13 | 3
-
Phát hiện và giám định tác nhân gây bệnh thối củ hành bằng kỹ thuật PCR và phân tích gen 16SrDNA
6 p | 19 | 3
-
Định danh vi khuẩn gây bệnh thối nhũn trên khoai môn ở đồng bằng sông Cửu Long
7 p | 18 | 2
-
Xác định một số đặc điểm di truyền học của Tomato Spotted Wilt Vi-rút gây bệnh trên hoa cúc tại tỉnh Lâm Đồng
5 p | 29 | 2
-
Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối gốc cây măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) Ninh Thuận
7 p | 13 | 1
-
Vi khuẩn Flexibacter sp gây bệnh thối đuôi mòn vây ở cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi ở Khánh Hòa
5 p | 74 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn