Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
XÁC ĐỊNH VÌ SAO NHIỀU BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM<br />
TẠI CÁC BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Nguyễn Văn Cư*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Ngành y tế luôn ñầu tư cho phòng bệnh, khám và chữa bệnh, nhưng hiện nay ñang ñứng<br />
trước vấn ñề chất lượng khám và chữa bệnh với quá tải bệnh nhân tại các bệnh viện tuyến trên nói chung và<br />
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Hệ quả của quá tải là bệnh nhân phàn nàn, chất lượng ñiều trị không cao,<br />
quản lý khó khăn và hạn chế phát triển. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác ñịnh vì sao quá nhiều bệnh nhân ñến<br />
khám tại các bệnh viện tuyến trên ở thành phố Hồ Chí Minh, càng ngày càng tăng.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu dịch tễ học cắt ngang mô tả. Cỡ mẫu tính<br />
theo công thức: n = Z2 (1-α/2) x P x (1-P)/e<br />
n = 1,962 x 0,5 x 0,5/0,052 = 384,16. Mỗi bệnh viện chọn<br />
trên 384 bệnh nhân. Xử lý theo phần mềm thống kê SPSS 10,05.<br />
Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện từ 2001 ñến 2003 tại 6 bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh,<br />
mẫu chọn ñược n= 2.587 bệnh nhân, tất cả ñồng ý tham gia nghiên cứu và tự nguyện trả lời các câu hỏi<br />
phỏng vấn. Kết quả có 65,3% nữ. Vượt chỉ tiêu khám từ 114,4% ñến 145,0%. Vượt chỉ tiêu sử dụng giường<br />
bệnh từ 107,8% ñến 130,0%. Nhập viện trung bình 4,5%. Có hơn 70,0% bệnh nhân khám buổi sáng. Có<br />
45,9% bệnh nhân từ các tỉnh ñến, nhiều nhất là bệnh viện Ung Bướu 70,5%, bệnh viện Bình dân 50,7%. Lý<br />
do bệnh nhân khám tại các bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh là: chuyên khoa 77,1%, bác sĩ giỏi 38,7%,<br />
ñủ trang thiết bị và thuốc 35,0%. Sau khám bệnh nhân ñược cấp toa về ñiều trị là 74,9%. Bác sĩ ñiều trị cho<br />
biết có 67,7% trường hợp y tế cơ sở có thể trị ñược.<br />
Kết luận: Quá tải bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú là có thật, xảy ra vào buổi sáng. Vượt chỉ tiêu sử<br />
dụng giường bệnh và khám ngoại trú. Nhân viên y tế phải làm thêm giờ (2- 5 tiếng). Có 70,0% trường hợp<br />
có thể ñiều trị ñược tại y tế cơ sở. Nguyên nhân quá tải là do bệnh nhân tin tưởng các bệnh viện tuyến trên ở<br />
thành phố Hồ Chí Minh (67,7%). Khuyến nghị: Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ y tế cơ sở công tác<br />
tuyến, luân chuyển cán bộ, phân tuyến ñiều trị, các bệnh viện tuyến trên khám và chữa bệnh chuyên sâu và<br />
có lịch khám cụ thể ñể giải áp bệnh nhân buổi sáng. Ngành Y tế bổ sung một số chế ñộ, chính sách, ñặc biệt<br />
là các chỉ tiêu liên quan ñến khám và chữa bệnh, có biện pháp chỉ ñạo bệnh viện tuyến trên về công tác<br />
tuyến và luân chuyển cán bộ và chuyển giao công nghệ về y tế cơ sở, cho bệnh viện thu tiền theo ñối tượng.<br />
Từ Khóa: Quá tải bệnh nhân tại bệnh viện, Bệnh nhân ngoại trú<br />
ABSTRACT<br />
DETERMINE WHY MORE PATIENTS TO CLINIC IN THE HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY<br />
Nguyen Van Cu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 211 - 217<br />
Background: Health sector are investing for the prevention, examination and treatment, but now is<br />
facing quality problems and medical treatment to patients at overloaded hospitals in general and Ho Chi<br />
Minh City (HCMC) in particular. Consequences of overloading the patient complained not high-quality<br />
treatment and management problems and limited development. Objective study to determine why so many<br />
patients visit the hospitals in the HCMC, increasing.<br />
Methods: Designed epidemiological studies cross-section description. Sample size calculated by: n = Z2<br />
2<br />
2<br />
(1-α/2) x P x (1-P)/e n = 1.96 x 0.5 x 0,5/0.05 = 384.16. Each hospital selected on 384 patients. Processed by<br />
statistical software SPSS 10.05.<br />
Results: Research carried out from 2001 to 2003 in six hospitals in HCMC, samples were selected n =<br />
2587 patients, all agree to participate in voluntary research and answer interview questions. Results are<br />
65.3% female. Exceeding targets examination from 145.0% to 114.4%. Exceeding the target use of hospital<br />
beds from 107.8% to 130.0%. Admission average 4.5%. More than 70.0% of patients examined morning.<br />
* ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên hệ: TS. Nguyễn Văn Cư<br />
<br />
ĐT: 0903.925.342<br />
<br />
Email: cuupnt@yahoo.com.vn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
212<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
There are 45.9% of patients from the provinces to, at most Tumor hospitals 70.5%, 50.7% of Binh Dan<br />
hospital. Reason patients examined at the hospital in HCMC is a specialist 77.1%, good doctor 38.7%,<br />
sufficient equipment and medications 35.0%. After patients are issued a prescription for treatment is 74.9%.<br />
Treating physician for 67.7% of cases with medical treatment facilities may be.<br />
Conclusions: Overloaded patients in outpatient clinics are real, occurring in the morning. Exceeding<br />
the target use of hospital beds and outpatient examinations. Health workers to work overtime (2-5 hours).<br />
Has 70.0% of cases can be treated at medical facilities. Cause overload because patients trust hospitals in<br />
the HCMC 67.7%. Recommendations: - Health Department of HCMC to support the work of medical<br />
facilities available, staff rotation, distribution line treatment, the hospitals and the medical treatment and indepth examination schedule pressure to address specific disease of the morning. - Health sector added some<br />
regime policies, especially the criteria related to examination and treatment, which measures direct<br />
hospitals to work online and rotation of cadres and technology transfer medical facilities, the hospital<br />
charge for the object.<br />
Keywords: Overloaded patients in clinics, outpatient<br />
gian(2,11,12). Hệ quả quá tải sẽ làm BN luôn kêu ca,<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
phàn nàn; thời gian khám một BN ít nên chất lượng<br />
Sức khoẻ là tài sản vô giá của cá nhân và xã<br />
ñiều trị sẽ không cao, công tác quản lý gặp khó<br />
hội, vì vậy ngành y tế (YT) ñầu tư cho sức khoẻ, vì<br />
khăn(9,6), ñặc biệt là làm hạn chế phát triển và tụt<br />
ñây vừa là mục ñích, vừa là ñộng lực của phát triển<br />
hậu do quá tải kéo dài.<br />
kinh tế xã hội(9). Hiện nay ngành ñang gặp các vấn<br />
ñề YT: Chất lượng dịch vụ YT, Y ñức, công bằng,<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
chi phí y tế với quá tải bệnh nhân (BN) tại các bệnh<br />
Nghiên cứu vì sao BN khám nhiều tại BV<br />
viện (BV), ñặc biệt là BN ñến khám tại các BV<br />
tuyến trên ở TPHCM mỗi ngày một tăng.<br />
tuyến trên nói chung và thành phố Hồ Chí Minh<br />
(TPHCM) nói riêng có chiều hướng tăng theo thời<br />
<br />
Đòi hỏi (Demands)<br />
Không hài lòng<br />
Nhu cầu (Besoins)<br />
<br />
Vùng hiệu quả<br />
<br />
Lãng phí<br />
Đáp<br />
<br />
ứng<br />
<br />
(Responds)<br />
Nhu cầu giả<br />
Sơ ñồ: Tương quan giữa nhu cầu- ñòi hỏi- ñáp ứng (Prof.. Marc. Vanmeetbeek)<br />
quản lý, ta ñược bệnh viện Từ Dũ (BVTD), bệnh<br />
Bệnh viện quá tải BN là do ñáp ứng không thoả<br />
viện Nhi Đồng 1 (BVNĐ1), bệnh viện Tai Mũi<br />
nhu cầu, hoặc nhu cầu quá lớn so với khả năng của<br />
Họng (BVTMH), bệnh viện Chấn thương Chỉnh<br />
bệnh viện.<br />
hình (BVCTCH), bệnh viện Ung Bướu (BVUB) và<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
bệnh viện Bình Dân (BVBD). Xử lý số liệu theo<br />
Thiết kế nghiên cứu dịch tễ học cắt ngang mô<br />
phần mềm thống kê SPSS 10,05.<br />
tả.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Cỡ mẫu tính theo công thức:<br />
n = Z2 (1-α/2)<br />
Nghiên cứu ñược thực hiện từ 2001 ñến 2003,<br />
x P x (1-P)/e<br />
tại<br />
6<br />
BV tuyến trên tại TPHCM. Những BV ñược<br />
2<br />
2<br />
n = 1,96 x 0,5 x 0,5/0,05 = 384,16.<br />
chọn nghiên cứu gồm BVNĐ1 (chọn ñược 410<br />
Vậy mỗi BV chọn trên 384 BN; chọn ngẫu<br />
BN) BVCTCH (chọn ñược 445 BN), BVBD (chọn<br />
nhiên trong 27 BV tuyến trên do Sở Y tế TPHCM<br />
ñược 473 BN), BVTD (chọn ñược 436 BN),<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
213<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
BVTMH (chọn ñược 399 BN) và BVUB (chọn<br />
ñược 424 BN). Tổng cộng mẫu chọn ñược n=<br />
2.587 BN, tất cả ñồng ý tham gia nghiên cứu và tự<br />
nguyện trả lời các câu hỏi phỏng vấn, những BN<br />
dưới 15 tuổi có thân nhân trả lời thay.<br />
Phân tích cho ta kết quả: có 65,3% là BN là nữ.<br />
Tuổi lớn nhất là 94 tuổi thuộc BVBD, nhỏ nhất là 2<br />
tháng tuổi thuộc BVNĐ1, các BV ñều vượt chỉ tiêu<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
khám từ 114,4% (BVCTCH) ñến 145,0% (BVUB),<br />
vượt chỉ tiêu sử dụng giường bệnh từ 107,8%<br />
(BVNĐ1) ñến 153,8% (BVTD).<br />
Tỷ lệ nhập viện trung bình 4,5% như BVNĐ1:<br />
5,0%; BVCTCH: 5,4%; BVBD: 7,0%; BVTD Phụ<br />
khoa: 2,5%- Sản khoa: 5,0%; BVTMH: 2,0%;<br />
BVUB: 12,2%. Hơn 70,0% BN tập trung khám vào<br />
buổi sáng, nhiều nhất là tái khám.<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
120<br />
100<br />
80<br />
<br />
26.6<br />
<br />
43.1<br />
<br />
32.1<br />
50.7<br />
<br />
50.7<br />
70.5<br />
<br />
60<br />
40<br />
<br />
73.4<br />
<br />
20<br />
<br />
56.9<br />
<br />
67.9<br />
49.3<br />
<br />
49.3<br />
29.5<br />
<br />
0<br />
<br />
Bệnh viện<br />
N<br />
1<br />
<br />
CH<br />
<br />
BD<br />
<br />
TD<br />
<br />
Các tỉnh<br />
<br />
TMH<br />
<br />
UB<br />
<br />
TPHCM<br />
<br />
Biểu ñồ 1: Phân bố % tỷ lệ khám tại BV theo Tỉnh và TPHCM<br />
An, tỉnh Bình Dương. Bệnh viện có BN ñến từ các<br />
Có 45,9% người dân từ các tỉnh khác ñến khám<br />
tỉnh nhiều nhất là BVUB (70,5%); BVBD (50,7%)<br />
tại các BV tuyến trên TPHCM, nhiều nhất là các<br />
và BVCTCH (43,1%).<br />
tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, tỉnh Long<br />
<br />
Ý kiến khác<br />
<br />
6.8%<br />
<br />
Thêm phòng chờ<br />
<br />
Thêm bác sĩ<br />
<br />
22.8%<br />
<br />
31.9%<br />
Thêm Y tá<br />
<br />
7.4%<br />
Thêm phòng khám<br />
<br />
31.1%<br />
theâm baùc só<br />
<br />
theâm y taù<br />
<br />
theâm phoøng khaùm<br />
<br />
theâm choã chôø<br />
<br />
yù kieán khaùc<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
214<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Biểu ñồ 2: Phân bố ñề nghị ñối với BV<br />
Trong mẫu nghiên cứu có 810 BN không ý<br />
kiến; các ý kiến góp ý của BN ñối với BV như:<br />
thêm chỗ ngồi chờ: 31,9%, thêm phòng khám:<br />
31,1%, thêm bác sĩ: 22,8%, thêm y tá: 7,4%; các<br />
ý kiến khác: 6,8% như: nới rộng chỗ thu tiền,<br />
tăng cường làm vệ sinh, mở rộng diện tích nơi ñể<br />
xe.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
215<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1: Tần số và tỷ lệ lý do chọn khám của BN tại BV ở TPHCM, n= 2578<br />
Lý do chọn BV TPHCM cho mẫu<br />
TP. HCM<br />
Các Tỉnh<br />
Tổng<br />
TS<br />
%<br />
TS<br />
%<br />
TS<br />
%<br />
Chuyên khoa, trị mau hết*<br />
1071<br />
76,6<br />
923<br />
77,6<br />
1994<br />
77,1<br />
Thói quen*<br />
289<br />
20,7<br />
121<br />
10,2<br />
410<br />
15,8<br />
Bác sĩ giỏi*<br />
449<br />
32,1<br />
552<br />
46,4<br />
1001<br />
38,7<br />
Đủ trang bị và thuốc<br />
463<br />
33,1<br />
442<br />
37,2<br />
905<br />
35,0<br />
Gần nhà, tiện ñường<br />
123<br />
8,8<br />
31<br />
2,6<br />
154<br />
6,0<br />
Thái ñộ tiếp xúc tốt của BS-YT-BV*<br />
162<br />
11,6<br />
112<br />
9,4<br />
274<br />
10,6<br />
Thông tin Ttruyền, người quen chỉ**<br />
205<br />
14,7<br />
294<br />
24,7<br />
499<br />
19,3<br />
Có miễn phí**<br />
16<br />
1,1<br />
42<br />
3,5<br />
58<br />
2,2<br />
Ý kiến khác**<br />
85<br />
6,1<br />
57<br />
4,8<br />
142<br />
5,5<br />
Bệnh nhân ñến khám tại các BV tuyến trên của TPHCM với lý do: chuyên khoa, ñiều trị mau<br />
hết: 77,1%; bác sĩ giỏi: 38,7%, ñủ trang thết bị và có ñủ thuốc: 35,0%.<br />
Nếu tính theo sự tin tưởng gồm chuyên khoa, trị mau hết; bác sĩ giỏi; ñủ trang thiết bị và<br />
có ñủ thuốc chiếm 67,7% trên tổng số các ý kiến khác.<br />
Kết quả sau khám là: cấp toa về nhà ñiều trị là 74,9%; nhập viện ñể ñiều trị: 24,5%; chuyển<br />
BV khác: 0,6%, vì là các bệnh có liên quan ñến chuyên khoa thiết yếu khác mà BV không thể<br />
giải quyết.<br />
Bảng 2: Tỷ lệ % BN ñược cấp toa về ñiều trị tại nhà theo nơi cư trú, n= 2578<br />
Nơi cư trú<br />
Toa cấp<br />
Nhập viện<br />
Tổng số % Tổng số<br />
%<br />
TP Hồ Chí<br />
1.129 80,8<br />
269<br />
19,2<br />
Minh<br />
Các tỉnh<br />
809<br />
68,0<br />
380<br />
32<br />
χ2 = 55,30, P< 0,001. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ cấp toa về ñiều trị tại nhà giữa<br />
BN TPHCM và BN các tỉnh.<br />
Bảng 3: Tần số và tỷ lệ phân bố nơi ñiều trị phù hợp, n= 2578<br />
Bệnh viện YTCS ñiều trị YTCS không trị<br />
ñược<br />
ñược<br />
TS<br />
%<br />
TS<br />
%<br />
BVNĐ1<br />
316<br />
77,1<br />
94<br />
22,9<br />
BVCTCH<br />
220<br />
49,4<br />
225<br />
50,6<br />
BVBD<br />
206<br />
43,6<br />
267<br />
56,4<br />
BVTD<br />
329<br />
75,5<br />
107<br />
24,5<br />
BVTMH<br />
222<br />
55,6<br />
177<br />
44,4<br />
BVUB<br />
230<br />
54,2<br />
194<br />
45,8<br />
Tính chung có 67,7% YTCS trị ñược bệnh, cho thấy cần truyền thông cho người dân biết khả<br />
năng của YTCS<br />
Phỏng vấn trực tiếp Ban giám ñốc các tỉnh có BN khám nhiều nhất tại các BV ở TPHCM<br />
như tỉnh Bình Dương, tỉnh Long An, tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu cho ta thấy các BV tuyến<br />
trên của các tỉnh này cũng quá tải, xuất hiện từ khoảng năm 2000. Hiện nay các nơi này chưa có<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
216<br />
<br />