XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
lượt xem 146
download
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán thì : “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (mộtsố liệu kế toán) trong báo cáo tài chính”. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tínhchính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo cáotài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay củasai sót được...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ R ỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I TỔNG QUAN VỀ TRỌNG YẾU 1. Khái niệm: Theo chuân mực kiêm toan Viêt Nam (VSA) số 320 – Tinh trong yêu trong kiêm toan thi ̀ : ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (mộts ố li ệu k ế toán) trong báo cáo tài chính”. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tínhchính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo cáotài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính ch ất c ủa thông tin hay củasai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểmchia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần ph ải có. Tính tr ọng y ếu c ủa thôngtin phải xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính. Khi lập kế hoạch kiểmtoán, kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêuchuẩn phát hiện ra những sai sót trọng yếu về mặt định lượng. Tuy nhiên, để đánh giánhững sai sót được coi là trọng yếu, kiểm toán viên còn phải xem xét cả hai mặt đ ịnh lượng và định tính của sai sót Ví dụ: Việc không chấp hành chế độ kế toán hiện hành cóth ể được coi là sai sót tr ọng y ếu nếu dẫn đến việc trình bày sai các chỉ tiêu trên báo cáotài chính làm cho ng ười s ử d ụng thông tin tài chính hiểu sai bản chất của vấn đề; hoặctrong báo cáo tài chính không thuy ết minh những vấn đề có liên quan đến hoạt độngkhông liên tục của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm Về qui mô Nếu một nghiệp vụ, một khoản mục bị sai phạm có qui mô lớn đến mức quy ếtđ ịnh b ản chất đối tượng kiểm toán thì nghiệp vụ, khoản mục đó được coi là trọng y ếu.Ng ược l ại, qui mô sai phạm chưa đủ lớn để làm thay đổi nhận thức về đối tượng kiểmtoán thì kho ản mục, nghiệp vụ không được coi là trọng yếu. Qui mô của trọng y ếu không th ể đ ược coi là một số tuyệt đối, bởi vì một khoảnmục, nghiệp vụ có qui mô nhất định, có th ể là tr ọng y ếu đối với công ty nhỏ nhưng lạikhông trọng yếu đối với công ty lớn. Vì th ế, tính trọng y ếu xét về mặt qui mô cần đượcđặt trong mối tương quan với toàn bộ đối t ượng ki ểm toán. Nghĩa là xem xét tỷ lệ củakhoản mục nghiệp vụ so với một cơ sở tính toán tùy thu ộc vào đặc trưng của từng kháchhàng như : tổng tài sản, hay t ổng v ốn ch ủ s ở h ữu, t ổng doanh thu hay lợi nhuận trướcthuế. Việc xác định trọng yếu về mặt qui mô không ph ải d ễ dàng vì vậy để có thể xácđịnh đúng nội dung kiểm toán trên phương diện này chúng ta c ần quán triệt các nguyêntắc cơ bản sau: - Thứ nhất, qui mô trọng yếu phải được xác định. Đó là việc xác định mức trọngy ếu d ựa trên đối tượng nào( Báo cáo tài chính, toàn bộ tài liệu kế toán hay th ực trạng tàichính nói chung), khách thể kiểm toán thuộc lọai hình doanh nghiệp nào ( sản xuất, công nông nghiệp, dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, xây lắp hay vận tải...). Vì m ỗi ngành,m ỗi lĩnh v ực có có những đặc trưng riêng do đó qui mô trọng yếu là khác nhau. - Thứ hai, qui mô các khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét bằng một con số tuyệtđ ối mà cần phải đặt trong mối tương quan với các đối tượng ki ểm toán khác. V ề đ ịnhl ượng, đó là những tỷ lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so với một cơ sở tính toán nh ư:t ổng tài s ản, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận trước thuế...
- - Thứ ba, qui mô trọng yếu còn phụ thuộc vào đối tượng và m ục tiêu c ủa cu ộcki ểm toán là kiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ với các chức năng xác minh hayxác minh và t ư vấn. Về bản chất Khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng của các nghiệp vụ, khoản mục. Thông thường,các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc chứa đựng kh ả năng gian l ận thì thông thườngđược coi là trọng yếu. Ngoài ra, các sai sót hệ trọng cũng được xem là tr ọng y ếu cho dùqui mô nhỏ. Một số ví dụ về các sai lêch sau đây được đanh gia ́ la ̀ sai lêch trong yêu: Các ̣ ́ ̣ ̣ ́ khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc có chứa khả năng gian lận: - Các nghiệp vụ đấu thầu, giao thầu và giao dịch không h ợp pháp vì có th ể có s ự móc n ối gi ữa các bên nhằm thu lợi cho cá nhân. - Các nghiệp vụ thanh lý tài sản: có khả năng liên kết giữa người tiến hành thanh lý và ng ười mua tài sản trong khi tài sản đó vẫn đang trong quá trình sử dụng. - Các nghiệp vụ về tiền mặt: các nghiệp vụ này xảy ra thường xuyên, ti ền m ặt lại có đ ặc điểm gọn nhẹ, dễ biển thủ nên dễ xảy ra gian lận. - Các nghiệp vụ về mua bán và thanh toán: doanh nghiệp và khách hàng hoặc nhà cung c ấp có thể móc nối với nhau để báo cáo sai về thực trạng tài chính của mình. - Các nghiệp vụ bất thường: các nghiệp vụ này ít xảy ra nh ưng chúng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi: các nghiệp vụ liên quan đến quyền lợi bao giờ cũng chứa đựng khả năng gian lận cao vì hầu như bất cứ ai cũng muốn thu lợi cho bản thân mình. - Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngoài sổ sách: các nghiệp vụ phát sinh đ ều ph ải đ ược ghi s ổ, n ếu đ ơn vị cố ý bỏ ngoài sổ sách đây là một biểu hiện của gian lận. - Các nghiệp xảy ra vào cuối kỳ kế toán hoặc thuộc loại nghiệp vụ mới phát sinh. Thông thường, vào cuối kỳ kế toán để kết quả kinh doanh được nh ư ý muốn ho ặc đ ể đi ều ch ỉnh m ột số chênh lệch thừa, thiếu kế toán thường thay đổi các bút toán h ạch toán. Do đó các nghi ệp v ụ xảy ra cuối kỳ có khả năng gian lận cao. - Các khoản mục, chứng từ có sửa chữa. Vì các s ửa ch ữa này có th ể làm sai l ệch các thông tin tài chính ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính. - Các nghiệp vụ vi ph ạm nguyên t ắc k ế toán và pháp lý nói chung: vì nó ảnh hưởng đến sự trung thực và độ tin c ậy c ủa nhà qu ản lý doanh nghiệp và các cá nhân có liên quan. Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót hệ trọng thường do trình độ, năng lực y ếu kém và tính cẩn trọng của nhân viên kế toán thường bao gồm: - Các khoản mục, nghiệp vụ có chênh lệch so với kỳ trước - . - Các khoản mục có sai sót lặp lại nhiều lần: các sai sót lặp l ại nhi ều lần cho dù qui mô nhỏ cũng gây ra một sự nghi ngờ lớn về năng lực kế toán cũng nh ư vấn đ ề xem xét qu ản lý sổ sách không chặt chẽ. Hơn nữa, tổng cộng các sai sót nhỏ có thể là một sai sót lớn có ảnh hưởng lớn đến Báo cáo tài chính. - - Các sai sót có ảnh hưởng tới lợi nhuận. - - Các khoản mục, nghiệp vụ là đầu mối hoặc liên quan đ ến nhi ều kho ản m ục, nghi ệp v ụ khác. Ngoài ra, tính trọng yếu còn được xem xét trong mối tương quan với một hoặcmột nhóm sai phạm. Nếu như một sai phạm được kiểm toán viên phát hi ện và đ ược đánhgiá là không trọng yếu, nhưng nếu kết hợp với một số sai phạm khác và t ạo nên sai ph ạml ớn có tính trọng yếu thì sai phạm phát hiện này cũng được coi là trọng y ếu. Theo chuẩnm ực Kiểm toán Việt Nam số 320 - – Tính trọng yếu trong kiểm toán: “Kiểm toán viên cầnxét t ới kh ả năng có nhi ều sai sót là tương đối nhỏ nhưng tổng hợp lại có ảnh hưởng trọngyếu đến Báo cáo tài chính, nh ư: một Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 2
- sai sót trong thủ tục hạch toán cuối tháng có thể trởthành một sai sót trọng yếu, ti ềm tàng nếu như sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào mỗitháng” 3. Sự cần thiết phải thiết lập mức trọng yếu Trong kiểm toán báo cáo tài chính, do sự giới hạn về thời gian cũng như chi phíki ểm toán kiểm toán viên không thể kiểm tra toàn bộ các chứng từ, nghi ệp v ụ và ngay c ảkhi ki ểm tra 100% chứng từ, nghiệp vụ thì kiểm toán viên cũng không th ể phát hi ện đ ượch ết các sai phạm do sự hạn chế về trình độ của mình cũng nh ư s ự cố tình che d ấu c ủa nhàqu ản lý. Vì vậy, nghiên cứu tính trọng yếu có vai trò quan trọng đối với việc lập kế hoạchvà thiết kế phương pháp kiểm toán với các mục đích cụ thể là: Ước tính mức độ sai sótcủa BCTC có thể chấp nhận được. Dự kiến hợp lý về tính trọng yếu giúp kiểm toán viênthu th ập b ằng chứng tương ứng phù hợp. Mức trọng yếu càng thấp, đồng nghĩa với việcđòi hỏi sự chính xác của số liệu trên BCTC càng cao, lúc đó lượng bằng chứng thu th ậps ẽ càng nhi ều và ngược lại. Ngoài ra, xác định mức trọng yếu còn giúp xác định bản chất,thời gian và ph ạm vi thời gian của các thử nghiệm kiểm toán 4. Cơ sở xác lập mức trọng yếu Trong bước lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần xác lập mức trọng yếu cho t ổng th ểBCTC và mức trọng yếu cho từng khoản mục để từ đó có thể ước tính sai lệch có th ểch ấp nh ận được của BCTC cũng như từng khoản mục phục vụ cho vi ệc ki ểm tra chi ti ết. M ức tr ọng yếu cho tổng thể BCTC (PM) : được xác định tùy thuộc vào từng loạihình doanh nghiệp, thực trạng hoạt động tài chính, mục đích của người sử dụng thôngtin. Kiểm toán viên thường căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính sau để xác định: - Doanh thu: đ ược áp d ụng khi đ ơn vị chưa có lãi ổn định nhưng đã có doanh thu ổn định và doanh thu là m ột trong nh ững nhân tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động. Tỉ lệ được các công ty kiểm toán lựa chọn thường từ 0.5%-3% doanh thu - Lợi nhuận trước thuế: được áp dụng khi đơn vị có lãi ổn đ ịnh. L ợi nhu ận là ch ỉ tiêu đ ược nhiều KTV lựa chọn vì đó là chỉ tiêu được đông đảo người sử dụng báo cáo tài chính quan tâm, nhất là cổ đông của các công ty. Tỉ lệ được lựa chọn thường từ 5% - 10% lợi nhu ận trước thuế. - Tổng tài sản : được áp dụng khi đối với các công ty có kh ả năng b ị phá s ản, có l ỗ lũy k ế lớn so với vốn góp. Người sử dụng có thể quan tâm nhiều hơn về khả năng thanh toán thì việc sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản là hợp lý. Tỉ lệ được l ựa ch ọn th ường n ằm trong kho ảng từ 0.5%-1% tổng tài sản. - Vốn chủ sở hữu: được áp dụng khi đơn vị mới thành lập;doanh thu, lợi nhuận ch ưa có hoặc có nhưng chưa ổn định.Tỉ lệ được lựa chọn từ 1%-2% vốn chủ sở hữu. Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục: là mức sai lệch tối đa của khoản mục đó. Khi phân b ổ mức trọng yếu cho từng khoản mục KTV căn cứ vào ph ương pháp phân b ổ c ủa công ty mình, kinh nghiệm của KTV về khoản mục đó, bản chất của khoản mục, các đánh giá về rủi ro tiểm tàng và rủi ro kiểm soát cũng như thời gian và chi phí ki ểm tra kho ản m ục đó đ ể phân bổ cho hợp lý. 5. Quy trinh xác lập mức trọng yếu ̀ Trong giai đoan lâp kế hoach kiêm toan Qui trình đánh giá trọng y ếu trong giai đoan lâp kê ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ hoach được thể hiện qua sơ đồsau: Mức trong yêu ̣ ̣ ́ Bước 1: Ước lượng mức trọng tinh ban đâu cho toan yếu ban đâu cho toàn bộ BCTC bô ̣ ́ ̀ ̀ ̀ BCTC Bước 2: Phân bổ mức trọng yếu Mức sai sot châp nhân cho t ừng kho ản m ục đ ược cua t ừng ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ khoan muc Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 3
- 5.1 Ước tính ban đầu về mức trọng yếu đối với toàn b ộ BCTC (PM). Mức ước lượng ban đầu về trọng yếu cho tổng thể BCTC hay còn gọi là mức trọngy ếu kế hoạch là giá trị sai lệch tối đa có thể được chấp nhận, nghĩa là với những sai lệch(gian lận hoặc sai sót) nhỏ hơn hoặc bằng mức này thì không được coi là trọng y ếu và cóth ể b ỏ qua. Mức này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng kế hoạch kiểm toán, nếumức trọng y ếu càng th ấp thì mức sai sót có thể bỏ qua càng nhỏ. Do đó, KTV ph ải thi ếtl ập các th ủ t ục ki ểm toán nhiều hơn, cần lấy mẫu kiểm toán nhiều hơn để có thể thu thập đầy đủ bằng chứng làm giảm sai lệch tổng thể đến bằng hoặc nhỏ hơn mức trọng yếu đãđược thiết lập. Mức trọng yếu được xác lập dựa trên chỉ tiêu được lựa ch ọn và tỷ l ệ t ương ứng v ớich ỉ tiêu đó. Có các phương pháp để xác định mức trọng yêu cho tổng thể BCTC như sau: Phương pháp 1: mức trọng yếu được xác định bằng một tỷ l ệ ph ần trăm so v ới ch ỉtiêu được lựa chọn. Theo phương pháp này, mỗi công ty kiểm toán sẽ xây dựng cho mình một mứcước lượng và các tỷ lệ thích hợp. Dưới đây là là bảng h ướng d ẫn c ủa VACPA đ ối vớiviệc tính toán mức trọng yếu trên tổng th ể BCTC: Bảng 1: B ảng h ướng d ẫn c ủa VACPA đối với việc tính toán mức trọng yếu Cơ sở ước lượng Tỷ lệ ước lượng Lợi nhuận trước thuế 5%-10% Doanh thu 0,5% -3% Tổng tài sản 2% Vốn chủ sở hữu 2% Sau khi đã xác định cơ sở cho việc tính toán mức trọng yếu, KTV cần có s ự đi ềuch ỉnh cơ s ở này nếu có các khoản mục, nghiệp vụ bất thường… có th ể làm cho cơ sở tínhtoán đó không phản ánh đúng qui mô của khách hàng. Mục đích của vi ệc đi ều ch ỉnh nàynh ằm xác đ ịnh được một cơ sở phản ánh đúng qui mô của khách thể kiểm toán, từ đó xácđịnh mức trọng yếu thích hợp. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào xét đoán của thành viênban qu ản trị liên quan trực tiếp tới cuộc kiểm toán. Thông thường, để thận trọng, KTVthường xác lập mức trọng yếu tổng thể ban đầu thấp hơn mức chỉ đạo chung của công ty.Việc thi ết l ập mức trọng yếu tổng thể thấp hơn sẽ đồng nghĩa với việc làm tăng thêm kh ốil ượng công vi ệc kiểm toán, tăng thêm chi phí nhưng điều đó lại làm giảm đi m ức độ r ủiro ki ểm toán và tăng khả năng loại trừ những sai phạm có thể mắc phải của KTV. Phương pháp 2: mức trọng yếu được lựa chọn từ nhiều giá trị. Theo ph ương pháp này, KTV sẽ sử dụng các chỉ tiêu khác nhau trên báo cáo tàichính nhân với các tỷ lệ tương ứng, sau đó sẽ xác định mức trọng yếu bằng cách chọn sốlớn nhất, s ố nhỏ nh ất ho ặc số bình quân. Ví dụ minh họa: Cơ sở xác lập Số liệu trên BCTC (Triệu VNĐ) Tỷ l ệ (%) S ố ti ền (Triệu VNĐ) Tổng tài sản 40.000 2 800 Doanh thu thu ần 20.000 2 400 LN tr ước thu ế 3.000 10 300 Mức trọng yếu của tổng thể BCTC có thể được chọn từ: Số nhỏ nh ất: 200 (tri ệu VNĐ) Số lớn nhất: 800 (triệu VNĐ) Số bình quân: 500 (triệu VNĐ) Thông th ường, đ ể đ ảm bảo nguyên tắc thận trọng KTV thường chọn số nhỏ nhỏ nhất,số bình quân ít khi dùng số lớn nhất làm mức trọng yếu cho tổng thể 5.2 Xác định mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục trên BCTC Mức trọng yếu cho từng khoản mục còn gọi là sai sót có th ể b ỏ qua đ ối v ới kho ảnm ục đó. KTV có thể phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho các khoản mục trên bảngCĐKT và trên bảng BCKQKD. Tuy nhiên, giữa bảng CĐKT và bảng BCKQKD có mốiquan h ệ với nhau, phần lớn các sai lệch của các chỉ tiêu trên bảng CĐKT đều ảnh hưởngtương ứng đến các chỉ tiêu trên bảng BCKQKD (vì theo nguyên tắc ghi kép, h ầu h ết cácnghi ệp v ụ kinh t ế phát sinh có liên quan đến các khoản mục trên bảng BCKQKD đ ều liênquan đ ến các kho ản m ục trên Bảng CĐKT). Hơn nữa, các chỉ tiêu trên bảng BCKQKDth ực ch ất là tài s ản ngu ồn v ốn trên bảng CĐKT do đó không nhất thiết phải phân bổ mứctrọng yếu cho các kho ản m ục trên bảng BCKQKD. Có 2 phương pháp xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục nh ư sau: Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 4
- Phương pháp 1: phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản m ục theo tỷ trọng giátrị từng khoản mục. Sau khi xác lập được mức trọng yếu ban đầu cho tổng th ể BCTC, KTV ti ến hànhphân bổ mức ước lượng này cho từng khoản mục, từng bộ phận, t ừng ch ỉ tiêu trên BCTCđể hình thành mức trọng yếu cho từng khoản mục, từng bộ phận hay t ừng ch ỉ tiêu. Giá trịtrọng yếu dùng để phân bổ cho từng khoản mục là m ức tr ọng y ếu th ực hi ện MP (MPbằng một tỷ lệ % nào đó so với PM). KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho từngkhoản mục theo mức trọng yếu thực hiện để đảm bảo nguyên t ắc th ận tr ọng r ằng t ất cảcác sai sót được KTV phát hiện và các sai sót không được KTV phát hi ện không v ượt quámức trọng yếu tổng thể (PM) đã xác định. Việc phân bổ ước l ượng ban đ ầu v ề tính trọngyếu được thực hiện theo hai chiều hướng mà các gian lận và sai sót có th ể x ảy ra. Đó làsai lệch do ghi khống (số liệu trên BCTC lớn hơn thực tế) và ghi thiếu (số li ệu trên BCTCnhỏ hơn thực tế). Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản m ục th ường đ ược th ực hiện trên những cơsở chủ yếu sau: + Căn cứ vào chính sách phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho từng khoản mục trênBCTC. + Mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát mà KTV đánh giá sơ bộ cho khoảnm ục. N ếu mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao đối với mộtkhoản mục nào đó thì khoản mục đó được phân bổ mức sai lệch có thể bỏ qua là thấp vàngược lại. + Kinh nghiệm của KTV về những sai sót và gian lận đối với khoản m ục đó.Ch ẳng h ạn, qua kiểm toán các đơn vị khác cùng ngành nghề hoặc kết quả kiểm toán củanăm trước chỉ ra rằng một khoản mục nào đó ít có sai lệch thì KTV s ẽ phân bổ m ức sail ệch có th ể b ỏ qua lớn và ngược lại. +Chi phí kiểm toán cho từng khoản mục. Nếu khoản m ục nào đòi h ỏi việc thuthập bằng chứng tốn nhiều chi phí h ơn thì phân b ổ m ức sai l ệch có th ể b ỏ qua l ớn hơn vàngược lại. Ưu điểm của phương pháp này là giúp KTV lựa ch ọn nh ững đối t ượng kiểm trachi tiết và lựa chọn những phương pháp kỹ thuật kiểm tra phù h ợp. Sau khi ki ểm tra, mứctrọng yếu của từng khoản mục sẽ là cơ sở để đối chiếu với sai sót d ự ki ến c ủa khoản mục đó để hình thành kết luận về khoản mục được ki ểm tra. Tuy nhiên, ph ương pháp nàycũng có nhược điểm là việc phân bổ mức trọng yếu ph ụ thuộc rất lớn vào tính ch ủ quancủa KTV. * Phương pháp2:Lấy mức trọng yếu của tổng thể làm mức trọng yếu chung chotất cả các khoản mục trên BCTC Theo cách này, KTV không phân bổ mức trọng yếu cho t ừng kho ản mục mà lấymột mức trọng yếu chung cho tất cả các khoản mục. Mức trọng y ếu này khác nhau ở từngcông ty kiểm toán. Ở công ty kiểm toán AAC, mức trọng yếu này được gọi là mức trọngyếu thực hiện và được xác định theo công thức: MP= (50%-75%) * PM Nhược điểm của phương pháp này là mức trọng yếu này được áp dụng chung thốngnhất cho tất cả các khoản mục khác nhau. Do vậy, tất cả các khoản mục, mặc dù có số dưhay bản chất khoản mục khác nhau đều được áp dụng một mức trọng yếu chung th ống nh ấtcho toàn bộ cuộc kiểm toán. chính không cónhững sai phạm trọng yếu. Với cách lập luận nh ư vậy, rủi ro kiểm toán được hiểu là xácsuất tồn tại các sai phạm trọng y ếu trên Báo cáo tài chính mà kiểm toán viên không pháthiện được, nêu ý ki ến sai l ệch v ề Báo cáo tài chính được kiểm toán. Rủi ro kiểm toán luôn tồn tại do những nguyên nhân sau: - Trình độ khả năng thực tế của kiểm toán viên. - Giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán. - Kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán. - Gian lận khó phát hiện hơn sai sót. Người sử dụng thông tin luôn mong mu ốn r ủi ro ki ểm toán ở mức thấp, từ đó đòihỏi kiểm toán viên phải nổ lực để có một mức rủi ro kiểm toán ở Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 5
- mức chấp nhận được.Nếu kiểm toán viên mong muốn có một tỷ lệ rủi ro kiểm toán th ấp, nghĩa là kết luận củakiểm toán viên có độ tin cậy cao, đòi h ỏi ki ểm toán viên ph ải thu th ập lượng bằng chứngnhiều hơn và chi phí kiểm toán sẽ cao hơn. Vì th ế, m ức r ủi ro ki ểm toán cao hay thấpquyết định khối lượng công việc kiểm toán viên sẽ tiến hành. Vi ệc xác đ ịnh mức rủi rokiểm toán mong muốn thường dựa vào mức độ của người sử dụng thông tin cũng nhưkhả năng tài chính của khách hàng.Thông thường mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn làtừ 5%- 10%. Dưới đây là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và chi phíkiểm toán PHẦN HAI: THỰC TẾ VẤN ĐỀ CẦN TRÌNH BÀY Ở VIỆT NAM 2.1: Thực tế hoạt động kiểm toán tại Việt Nam Trong nhưng năm gần đây, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã bộc lộ mặt trái của nó, đòi hỏi chúng ta phải có những nguyên tắc, hình thức và ph ương pháp qu ản lí thích h ợp. Thực tiễn, sau gần 10 năm đổi mới, mặt trái của nền kinh tế th ị trường ngày càng bộc lộ sâu sắc, nổi cộm và nhức nhối nhất là nạn tham nhũng: vi ệc lãng phí tài s ản qu ốc gia có xu hướng ngày càng gia tăng, tình trạng trốn thuế, nợ đọng và chi ếm d ụng thu ế còn ph ổ bi ến, nhiều hoạt động của Doanh nghiệp còn nằm ngoài sự kiểm soát của Nhà Nước, việc chi tiêu ko hợp lí, chi sai mục đích, sai chế độ vẫn không giảm bớt… Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn,nhằm tăng cường sự quản lí của Nhà N ước trong việc quản lí, sử dụng ngân sách và tài sản quốc gia, Chính ph ủ đã ban hành Ngh ị đinh 70/CP ngày 11 tháng 7 năm 1994 tạo lập cơ sở pháp lí cho ki ểm toán ra đ ời. Vi ệc ra đ ời c ủa ki ểm toán là tất yếu, là sản phẩm của quá trình đổi m ới, quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa Việt Nam hiện nay và kiểm toán ngày càng tự khẳng định vai trò của mình trong vi ệc xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được ki ểm toán b ằng h ệ th ống ph ương pháp kĩ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài ch ứng từ do các ki ểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lí có hiệu lực. Kiểm toán là một hoạt động độc lập với chức năng cơ bản là xác minh và bày t ỏ ý ki ến thuyết phục để tạo niềm tin, đáp ứng mong đợi của những người quan tâm thong qua kết luận kiểm toán đối với thực trạng tài chính của đơn vị. Trong khi đó ho ạt đ ộng tài chính l ại chứa đựng nhiều mối quan hệ hết sức phức tạp với mức độ và ph ạm vi bi ểu hi ện khác nhau…Vì vậy, để thực hiện chức năng của mình, đòi hỏi kiểm toán phải hình thành m ột phương pháp kiểm toán khoa học và hoàn chỉnh sao cho phát huy h ết t ối đa tính thích ứng linh động, mở đường và tạo điều kiện cho mọi cuộc kiểm toán đi tới kết quả mong đ ợi. Song như chúng ta đã biết, ở Việt Nam kiểm toán là một lĩnh vực khoa học còn nhi ều m ới mẻ, quá trình hình thành và phát triển của nó quả th ực ch ưa đủ c ơ s ở th ực ti ễn đ ể chúng ta có thể đúc kết, hình thành nên những kĩ thuật và ph ương pháp ki ểm toán khoa h ọc hoàn chỉnh được chuẩn hóa thật đầy đủ bằng những mô hình và chương trình cụ thể. Điều này cũng nói lên rằng, không thể có một hệ thống phương pháp kiểm toán mang tính ch ất chu ẩn mực chung áp dụng được cho mọi nội dung vs mọi đối tượng kiểm toán cụ th ể mà trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể đòi hỏi kiểm toán viên phải hết sức linh động lựa ch ọn nh ưng phương pháp kiểm toán phù hợp trên tinh thần kế thừa kinh nghiệm và phát huy năng l ực sáng tạo thích ứng với từng hoàn cảnh cụ thể. Song với kinh nghi ệm ch ưa nhi ều, nh ưng cũng đã đủ khẳng định tính độc lập của kiểm toán Việt Nam cả lý luận và thực tiễn. Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 6
- CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM. I/Thực trạng về việc vận dụng tính trọng yếu trong thực hi ện ki ểm toán tại Việt Nam hiện nay Để đánh giá được toàn cảnh về vận dụng tính trọng yếu trong hoạt động kiểm toán tại Việt Nam hiện nay, lấy tư liệu khảo sát tại 15 công ty kiểm toán. 1.Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát nhằm: - Xác định việc tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán, nh ất là việc tuân th ủ VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán”. -Hiểu chính sách về trọng yếu của các công ty kiểm toán đă đ ược thi ết l ập đầy đủ trong ba giai đoạn kiểm toán. - Phương pháp xác lập mức trọng yếu và vận dụng mức trọng yếu trong quy trnh kiểm toán. ́ 3.Kết quả khảo sát : a/ Tình hình chung Theo thống kê của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), tính đến ngày 20/3/2012, cả nước đã có 152 công ty kiểm toán đăng ký hành nghề, thu hút gần 10.000 người lao động, trong đó, có trên 1.400 kiểm toán viên. Doanh thu toàn ngành liên tục tăng trưởng. Nếu như năm 2009, doanh thu toàn ngành đạt 2.200 tỷ đồng, thì đến năm 2010, con s ố này là 2.743 t ỷ đồng và năm 2011 là 3.046 tỷ đồng. Trong năm 2011, cả nước có thêm 7 công ty kiểm toán mới được thành lập theo hình thức công ty TNHH 2 thành viên; 43 công ty kiểm toán được chấp thuận kiểm toán DN niêm yết, công ty đại chúng, so với con số 35 công ty trong năm 2010. Đến hết năm 2011, đã có trên 2.400 người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên cấp nhà nước. Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 7
- Thông qua hoạt động dịch vụ kiểm toán và tư vấn tài chính, kế toán, những năm qua, các công ty kiểm toán đã góp phần giúp cộng đ ồng doanh nghiệp, các dự án quốc tế, nhiều cơ quan, đơn vị sự nghiệp nắm bắt được kịp thời, đầy đủ chế độ, chính sách về tài chính, loại bỏ được chi phí b ất hợp lý, tạo lập các thông tin tài chính tin cậy.. Ho ạt đ ộng ki ểm toán đã xác định được vị trí trong nền kinh tế thị trường, góp phần thực hiện công khai minh bạch thông tin tài chính, ngăn ngừa và phát hiện sai phạm tài chính, phục vụ cho công tác quản lý, điều hành kinh tế - tài chính của doanh nghiệp và Nhà nước, tạo thêm sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, hoạt động kiểm toán cũng tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Việc tăng trưởng về số lượng ch ưa đi liền với chất lượng; nhiều công ty kiểm toán đã liên tục thay đổi pháp nhân, nhân sự kiểm toán viên cũng dịch chuyển và xáo trộn không ngừng. Việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực kế toán c ủa các ki ểm toán viên vẫn còn nhiều điều đáng bàn. Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh bằng giá phí kéo dài trong nhiều năm khiến chất lượng kiểm toán có dấu hiệu đi xuống, chưa đáp ứng được kỳ vọng của công chúng cũng nh ư của các cấp quản lý... Những hạn chế, tồn tại này được phân tích là do hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động kiểm toán không còn đủ sức bao quát hết mọi vấn đề cũng như thiếu những chế tài xử phạt mang tính răn đe đối với những vi phạm trong lĩnh vực này. Tại Việt Nam, các công ty kiểm toán hàng đầu thế gi ới đã thành l ập ngay từ những ngày đầu thị trường này hình thành và phát triển. Với kinh nghiệm chuyên môn, quy trình nghiệp vụ có tính cách toàn cầu, có thể nói các thủ tục kiểm toán được thựchiện tại các công ty này đạt trình độ tiên tiến nhất hiện nay Khách hàng của các công ty này hầu hết là các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia nước ngoài có chinhánh tại Việt Nam. Chính Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 8
- vì thế yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán là r ất cao và đi ều ki ện để triển khai vận dụng hết các tính năng ưu việt của quy trnh ki ểm toán là ́ khả thi và mang tính hiệu quả cao. Một điều kiện thuận lợi nữa hỗ trợ cho tính chuyên nghi ệp t ại đây đó là mức giá phí kiểm toán thực hiện được rất cao, vượt xa giá phí ki ểm toán của các công ty Việt Nam. Nguyên tắc tương xứng lợi ích, chi phí v ẫn đ ảm bảo cho các công ty này triển khai tối đa các nghiệp vụ kiểm toán có th ể vận dụng. Thêm vào đó, với mức lương hấp dẫn trả cho nhân viên, các công ty này dễ dàng thu hút phần lớn các sinh viên trẻ và giỏi, t ốt nghi ệp t ừ các trường đại học kinh tế, tài chính Việt Nam. Chính đội ngũ nhân viên nói trên cũng là một điều kiện hết sức thuận lợi cho công tác triển khai th ực hiện quy trnh kiểm toán tiên tiến được hiệu quả và khả thi. ́ b/ Kết quả khảo sát Về giai đoạn vận dụng tính trọng yếu Tất cả các công ty kiểm toán quốc tế đều vận dụng tính trọng y ếu trong kiểm toán xuyên suốt qua ba giai đoạn kiểm toán. Quy trnh v ận d ụng ́ tính trọng yếu được thực hiện thông qua phần mềm kiểm toán và trnh bày ́ trên hồ sơ làm việc của KTV. Ngoài ra, trong các khóa đào tạo nội bộ, các công ty kiểm toán quốc tế đều hướng dẫn vận dụng tính trọng yếu cả ba giai đoạn, từ khi lập kế hoạch kiểm toán, đến giai đoạn thực hiện và hoàn thành kiểm toán. Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 9
- II/Đánh giá chung 1. Việc vận dụng tính trọng yếu chưa đồng đều ở các công ty kiểm toán Đối với các công ty kiểm toán quốc tế, có chính sách và thủ tục vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán nghiêm ngặt và rất chuyên nghiệp, hầu hết các công ty này đều xây dựng phương pháp tiếp cận từng khách hàng cụ thể và có chính sách đào tạo nhân viên một cách chuyên nghiệp. Tại các công ty này có sự kiểm tra trong hệ thống toàn cầu và thường xuyên cập nhật công nghệ kiểm toán, quản lư quốc tế nên chất lượng dịch vụ kiểm toán và quy trnh về vận dụng tính ́ trọng yếu rất tốt. Đối với các công ty kiểm toán Việt Nam ti ền thân là doanh nghiệp Nhà nước, có quy mô trên trung bình, là thành viên của các hăng kiểm toán quốc tế, nhận được sựrợ giúp của các tập đoàn hàng đầu thế giới cho nên về quy trình vận dụng tính trọng yếu đă được đề cập đến trong quá trình th ực hiện kiểm toán. Song, các công ty kiểm toán này chưa nhận thức được sâu sắc vai tṛ vận dụng trong quá trình thực hiện kiểm toán nên nhìn chung chưa theo kịp quy trình nghiệp vụ của các công ty kiểm toán quốc tế. Đối với các công ty có quy mô nhỏ, việc vận dụng tính trọng yếu còn ít được quan tâm, thậm chí nhiều công ty chưa có chính sách và quy trnh ́ vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán. 2. Chưa nhận thức đầy đủ vai trò vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán Nhìn chung, việc vận dụng tính trọng y ếu tại các công ty Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 10
- kiểm toán Việt Nam có quy mô trên trung bình và nh ỏ còn khá rời rạc, chủ yếu là do nhận thức chưa đầy đủ vai trò tính trọng yếu. KTV và công ty kiểm toán luôn có ý thức rằng, vận dụng tính trọng yếu không chỉ giúp cho KTV xác định được nội dung, lịch trnh, phạm vi và trọng tâm của cuộc kiểm ́ toán mà còn tạo ra cơ sở vững chắc để hình thành ý ki ến c ủa KTV trên báo cáo kiểm toán. 3. Việc vận dụng tính trọng yếu tại các công ty ki ểm toán Việt Nam còn mang nặng hình thức Các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô trên trung bình và nhất là các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ còn mang nặng tính hình thức trong việc vận dụng tính trọng yếu trong quy trnh kiểm toán. Quy trình nghiệp vụ chưa đạt đến trình ́ độ chuyên môn cao và các quy trình được thiết lập nhằm phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán đă được ban hành. Trong các hồ sơ kiểm toán chưa chứng minh được các cơ sở mà KTV lựa chọn để vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán. Cho đến nay, tuy chưa xảy ra rủi ro, chưa có tranh chấp giữa khách hàng và công ty kiểm toán nhưng nguy cơ tiềm ẩn về rủi ro là có thật với mức độ khác nhau ở tất cả các công ty kiểm toán. Hồ sơ kiểm toán là tài liệu chứng minh chất lượng công việc nói chung và chất lượng vận dụng tính trọng yếu nói riêng đă thể hiện trình độ KTV của nhiều công ty còn yếu. Do đó, khi xảy ra kiện tụng, tranh chấp thì chắc ch ắn nhiều công ty kiểm toán sẽ có rủi ro và phải gánh chịu h ậu quả. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dịch vụ và uy tín của toàn ngành kiểm toán Việt Nam. Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 11
- CHƯƠNG III : NHỮNG ƯU ĐIỂM, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN 1, Ưu điểm: Giúp cho các kiểm toán viên có thể tổ chức tốt công tắc kiểm toán thông qua: • Dự kiến được những khoản mục trọng yếu để xem xét số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập nhằm đảm bảo đ ộ tin c ậy c ủa thông tin. • Xác định được thời gian và phương pháp kiểm toán thích hợp cho từng đối tượng kiểm toán. 2, Nhược điêm: • Rất khó xác định được sai phạm đó có trọng yếu hay ko n ếu nó vượt qua một giới hạn nhất định. Tuy nhiên, trong kiểm toán, rất khó để ấn định một con số cụ thể về tầm cỡ cho từng nội dung kiểm toán, đặc biệt khi có yếu tố tiềm ẩn. • Kiểm toán viên chỉ đánh giá trọng yếu ở mức tương đối, chứ không tuyệt đối. Đây là vấn đề phụ thuộc vào khả năng xét đoán và kinh nghiệm của kiểm toán viên. 3, Giải pháp nâng cao việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán 3.1: Những giải pháp mang tính quy tắc: Các giải pháp mang tính nguyên tắc là những giải pháp nh ằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán và nâng cao việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán. Thời gian qua, Nhà nước đã ban hành khá hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý tài chính, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán nhằm tạo đi ều ki ện cho hoạt động kiểm toán, tư vấn, tài chính, kế toán phát triển. Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 12
- Tuy nhiên, với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, hệ th ống chuẩn mực kiểm toán hiện hành đã bộc lộ một số khiếm khuy ết. Đồng thời, hệ thống hành lang pháp lý vẫn chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, một số chuẩn mực kiểm toán, kế toán vẫn chưa ban hành, một số chuẩn mực đã ban hành vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì lẽ đó, quan điểm chủ đạo cho việc thiết lập các gi ải pháp là dựa trên những định hướng sau: 3.1.1: Luôn cập nhật chuẩn mực kiểm toán cho phù hợp thay đ ổ của nền kinh tế: Hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, ngành kiểm toán đang có sự thay đổi sâu sắc về mặt nh ận thức cũng như vận dụng về các quy trnh kiểm toán. ́ 3.1.2. Cần ban hành hướng dẫn chi tiết các hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, trong đó có hướng dẫn cho chuẩn mực về tính trọng yếu Chuẩn mực kiểm toán chỉ là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ. Để có thể áp dụng vào thực tế, một số chuẩn mực phức tạp cần có các hướng dẫn chi tiết . Do vậy, để thúc đẩy sự phát triển hoạt động kiểm toán ở Việt Nam, Bộ tài chính cần ban hành các thông tư hướng dẫn chi tiết chuẩn mực kiểm toán Việt Nam về vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán nói riêng cũng như vấn đ ề khác nói chung.Do yêu cầu của tính chất chuyên môn của ngành nghề kiểm toán, cho nên việc soạn thảo các hướng dẫn có thể do hội nghề nghiệp đảm nhận hay Hiệp hội Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 13
- nghề nghiệp làm tham mưu chính, thông qua một số chuyên gia đầu ngành. Các hướng dẫn chi tiết về nghiệp vụ nên lấy ý kiến từ phía các công ty kiểm toán tại Việt Nam. 3.1.3. Cần chuyển giao một số hoạt động cho hội nghề nghiệp Bên cạnh các công việc trên, để phát huy chức năng Hội nghề nghiệp, Bộ tài chính nên chuyển giao thêm một số công việc khác như: soạn thảo các hướng dẫn cho các chuẩn mực kiểm toán, hướng dẫn chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, giám sát tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán…Về lâu dài, khi Hội nghề nghiệp đủ mạnh, việc soạn thảo chuẩn mực kiểm toán có thể Hội nghề nghiệp đảm nhận. 3.2. Giải pháp về phía nhà nước Trong thời gian chờ đợi Hội nghề nghiệp đảm nhận chức năng soạn thảo chuẩn mực kiểm toán, trước mắt Nhà nước mà cụ thể là Bộ Tài chính cần thực hiện các giải pháp sau: 3.2.1. Hoàn thiện chuẩn mực VSA 320 “Tính tr ọng yếu trong kiểm toán” Chuẩn mực 320 của Việt Nam ban hành dựa trên tinh thần VSA 320 (1994) của quốc tế. Do vậy, đến nay chuẩn mực này đă bộ lộ nhiều nhược điểm. Trong chuẩn Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 14
- mực VSA 320 hiện hành, chưa đề cập đến người sử dụng BCTC, cũng như chưa đưa ra các hướng dẫn sử dụng một tỷ lệ phần trăm trên chỉ tiêu cơ sở mà người sử dụng quan tâm, chưa có các quy định về thông báo các sai lệch chưa điều chỉnh.Do vậy, để phù hợp thông lệ quốc tế, cần hoàn thiện VSA 320. Cơ sở để hoàn thiện chuẩn mực này là dựa vào dự thảo lần cuối của IAS 320 (2006). Các nội dung cần điều chỉnh trong IAS 320 có thể kể ra bao gồm. 3.2.2. Về vận dụng tính trọng yếu trong quy trình kiểm toán Chuẩn mực VSA 320 không đề cập đến vi ệc v ận dụng trọng yếu trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Đây là một nội dung khá quan trọng, do vậy cần bổ sung vào chuẩn mực hiện hành mà cụ thể là - Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, đánh giá ban đầu về trọng yếu giúp KTV (1) xác định phạm vi và nội dung của các th ủ tục đánh giá rủi ro (2) xác định và đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu (3) xác định nội dung, thời gian và phạm vi c ủa các thủ tục kiểm toán. - Giai đoạn thực hiện kiểm toán, mức trọng yếu giúp KTV Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 15
- (1) lựa chọn các phần tử trong thử nghiệm cơ bản và KTV phải có ý thức xem xét lại mức độ trọng y ếu khi có những thông tin có thể làm thay đổi đánh giá ban đầu về mức trọng yếu (2) xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán bổ sung. - Giai đoạn hoàn thành kiểm toán, vận dụng trọng y ếu giúp KTV (1) đánh giá ảnh hưởng của các sai lệch chưa điều chỉnh (2) đánh giá ảnh hưởng cuộc kiểm toán đến toàn b ộ BCTC để phát hành báo cáo kiểm toán thích hợp. 3.2.3. Xây dựng thêm các chuẩn mực còn thiếu và hiệu đính các chuẩn mực kiểm toán khác có liên quan đến tính trọng yếu Chuẩn mực về tính trọng yếu nói riêng và chu ẩn mực kiểm toán khác nói chung từ khi ban hành đến nay chưa lần nào được hiệu đính. Chính vì vậy, một số chuẩn mực kiểm toán đă bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Ngoài ra, còn một số chuẩn mực kiểm toán vẫn được chưa ban hành. Chính vì vậy, cần xây dựng thêm các chuẩn mực còn thiếu và hiệu đính các chuẩn mực kiểm toán khác có liên quan đến tính trọng yếu Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 16
- 3.2.4. Ban hành các hướng dẫn cụ thể liên quan đến chuẩn mực VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán” Dù chủ trương của Bộ Tài chính tại Quyết định 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/7/2005 là “Chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung công việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán” là một quyết định đúng và phù hợp với xu thế phát triển trên thế giới. Th ế nhưng, trong thực tế Hội kiểm toán Việt Nam cn quá non ̣ trẻ, chưa thể thực hiện tốt công việc soạn thảo “hướng dẫn kiểm toán”. Cho nên, trước mắt để giúp các công ty kiểm toán có thể vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán, Bộ tài chính nên ban hành “Hướng dẫn kiểm toán” trong đó thực hiện hướng dẫn về tính trọng yếu trong kiểm toán. Về lâu dài, việc ban hành các hướng dẫn này sẽ chuyển giao cho Hội nghề nghiệp. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam dựa trên các chuẩn mực và các thông lệ quốc tế để có hướng dẫn phù hợp. Ngoài ra, cn nên ̣ dựa vào thông lệ của các quốc gia như Hoa Kỳ. Các hướng dẫn nên tập trung vào các vấn đề sau. 3.3. Các giải pháp từ phía công ty kiểm toán Để nâng cao chất lượng kiểm toán nói chung và chất lượng về quy trnh vận dụng ́ Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 17
- tính trọng yếu nói riêng, trong các công ty kiểm toán cần thực hiện các yêu cầu sau 3.3.1. Quy định bằng văn bản hướng dẫn về việc áp dụng tính trọng yếu trong quy trình kiểm toán và tăng cường kiểm soát ch ất lượng hoạt động kiểm toán Các công ty kiểm toán cần ban hành văn bản hướng dẫn quy định cụ thể về việc áp dụng tính trọng yếu trong quy trnh kiểm toán. Chính sách này phải ́ được phổ biến đến toàn bộ kiểm toán viên. Khi soát xét hồ sơ kiểm toán, công ty cần xem xét việc áp dụng tính trọng yếu trong quy trình kiểm toán nhằm đảm bảo chất lượng kiểm toán. Cần chú trọng rà soát vấn đề trọng yếu trong các khác biệt kiểm toán chưa điều chỉnh. Các cấp thực hiện phải có sự tuân thủ nghiêm ngặt quy trnh kiểm toán và các cấp phê duy ệt ́ cần phải rà soát kỹ các vấn đề về tính trọng yếu, xem xét về tính hợp lý của mức trọng yếu và tính tuân th ủ quy trnh kiểm toán của các cấp thực hiện. Việc áp ́ dụng quy định này nhằm đảm bảo cơ sở vững chắc cho các công việc kiểm toán, vừa tạo đảm bảo cần thiết cho trách nhiệm pháp lý sau này. Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng quy định này sẽ tạo ra áp lực về công việc kiểm toán, kiểm toán viên không đủ thời gian để hoàn thành hết tất cả các thủ Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 18
- tục kiểm toán được quy định trong quy trnh kiểm ́ toán, cũng như chương trnh kiểm toán nhưng điều đó ́ không có nghĩa là không cần tuân thủ quy định này. 3.3.2. Cập nhật chương trnh đào tạo, huấn luyện ́ nội bộ nhằm hướng dẫn cho KTV thực hiện vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán đặc biệt công ty kiểm toán Việt Nam Kết quả khảo sát tại một số công ty kiểm toán cho thấy, tại các công ty kiểm toán Việt Nam, việc xác định mức trọng yếu phần lớn được xem là công việc của các KTV chính. Một trợ lư KTV phải mất 3- 4 năm để có thể trở thành KTV chính, cho nên việc đưa ra hướng dẫn chi tiết nhằm giúp KTV tiếp cận tính trọng yếu trong khi thực hiện kiểm toán tại khoản mục là biện pháp rất quan trọng. Bên cạnh đó, các biện pháp khác cần quan tâm còn là: - Công ty kiểm toán cần có các lớp huấn luy ện, đào tạo nội bộ về tính trọng yếu nhằm giúp cho công việc kiểm toán trở nên thuận lợi và tạo nên một ý thức nghề nghiệp của các trợ lý KTV. - Cần tăng cường phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao trnh độ chuyên môn vàkỹ năng quản lư cho ́ đội ngũ KTV thông qua chính sách tuyển dụng, đào tạo, huấnluyện nhân viên kiểm toán. Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 19
- - Cần thiết kế quy trnh kiểm soát chất lượng nhằm ́ nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp và hạn chế rủi ro nghề nghiệp. Trong đó, cần thiết kế chặt chẽ quy tình kiểm soát tính trọng yếu. - Cần thiết kế quy trnh kiểm toán theo từng loại khách hàng, ́ trong đó nhấn mạnh đến việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán để đưa ra cơ sở vững chắc cho ý kiến của KTV nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp của công ty kiểm toán. 3.3.3. Nâng cao năng lực chuyên môn cho KTV Chất lượng kiểm toán luôn được đi kèm với chất lượng của KTV, muốn phát triển nghề nghiệp kiểm toán nói chung và phát triển việc vận dụng tính trọng yếu nói riêng luôn đi hỏi đội ngũ KTV chuyên nghiệp ̣ và giỏi nghiệp vụ. Các KTV luôn có ý thức nâng cao năng lực chuyên môn, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm, luôn tuân thủ các quy định công ty kiểm toán và quy định hiện hành. Theo thống kê của VACPA trong năm 2006, cả nước đă có 1.300 người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên. Trong đó số có chứng chỉ KTV làm việc trong các công ty kiểm toán là 883 người. Trong các KTV người Việt Nam đă có 59 người đạt trình độ và được cấp chứng chỉ kiểm toán viên quốc tế. Bài Tập Nhóm Môn Kiểm Toán Căn Bản 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích báo cáo tài chính và các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính
19 p | 9649 | 6203
-
Ôn tập kiểm toán
45 p | 1981 | 977
-
CHƯƠNG II: TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG KIỂM TOÁN
7 p | 631 | 203
-
Bài toán kế toán quản trị trong điều kiện không chắc chắn
4 p | 326 | 199
-
Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn
0 p | 200 | 45
-
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ CÁC LOẠI CHI PHÍ CHỦ YẾU - 1
21 p | 129 | 25
-
Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán
9 p | 160 | 12
-
Bàn về các phương pháp xác định mức trọng yếu tổng thể báo cáo tài chính ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
4 p | 119 | 11
-
Hoạch định là gì? Những kế hoạch chiến lược hoạch định cho doanh nghiệp
4 p | 60 | 6
-
Yêu cầu an toàn đối với người dân tộc thiểu số: Tài liệu cơ bản về lập kế hoạch và thực hiện thông lệ tốt
158 p | 75 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán - Chuyên đề 1: Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể (ThS. Nguyễn Thanh Hồng)
20 p | 53 | 5
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định mức trọng yếu thực hiện của kiểm toán viên độc lập ở Việt Nam
10 p | 119 | 4
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương
9 p | 93 | 4
-
Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính
0 p | 69 | 2
-
Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính
6 p | 28 | 2
-
Nghiên cứu lập báo cáo tài chính gian lận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
17 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn