intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình trình bày đánh giá tình hình xâm nhập mặn vùng nghiên cứu; Thiết lập mô hình MIKE 21 cho vùng nghiên cứu; Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 XÂM NHẬP MẶN VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH Đỗ Thị Phương Liên1, Nguyễn Thị Minh Hằng2 1 Viện Khoa học Thủy lợi, email: liendtp17@wru.vn 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG trường MIKE 21 của Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI) thiết lập. Xâm nhập mặn là một trong những vấn đề lớn ở đồng bằng sông Hồng-Thái Bình và nó 2.1. Thiết lập mô hình MIKE 21 cho có xu hướng trầm trọng hơn trong tương lai vùng nghiên cứu do mực nước biển dâng (NBD) và lưu lượng Mô hình mô phỏng xâm nhập mặn thực từ thượng nguồn suy giảm. chất được tích hợp bởi 2 mô đun: mô đun Vùng cửa sông ven biển huyện Kim Sơn tính thủy lực và mô đun chất lượng nước tỉnh Ninh Bình được xem là nơi lưu lại dấu trong đó có tải khuyếch tán AD (Advection- tích của mọi biến động về môi trường, chịu Dispersion). Vì vậy, việc thiết lập được tiến sự tương tác trực tiếp của đất liền và biển. hành tuần tự, trước hết là thiết lập các thông Hiện nay, do diễn biến phức tạp của khí hậu, số cơ bản (bộ hệ số nhám), thực hiện tiếp với tình trạng xâm nhập mặn vẫn ngày càng gia tính toán thủy lực và cuối cùng là xây dựng tăng. Cụ thể từ những năm 2000 trở lại đây, mô hình tính mặn. toàn bộ các vụ lúa, UBND huyện Kim Sơn đã Bản đồ khu vực biển ven bờ của huyện phải chỉ đạo không cho lấy nước ở các cống Kim Sơn-Ninh Bình có kích thước toàn khu giáp cửa sông Đáy để tưới [1]. Từ năm 2005, vực nghiên cứu được mô phỏng 12,5(km) x người dân Kim Trung thuộc huyện Kim Sơn 12,5(km), chia thành 3600 ô lưới với 7199 thường xuyên phải dẫn nước ngọt vào đầm nút lưới, kích thước các ô lưới là tôm để giảm bớt độ mặn tăng cao từ biển. 250x250(m). Theo dõi diễn biến mực nước Đến nay, chưa có nghiên cứu nào về xâm tại hai vị trí A(46,35) tại cửa sông và nhập mặn vùng ven biển Kim Sơn-Ninh B(44,55) cách A 3,5km theo thời gian lần Bình. Hơn nữa, nhằm ứng phó với những lượt thuộc hai vùng địa lý đặc trưng. Kết quả biến đổi khí hậu và kiểm soát tối đa ảnh biểu diễn như hình 1: hưởng tiêu cực tới môi trường,mang cả ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, góp phần bảo vệ đa dạng sinh thái vùng cửa sông ven biển và định hướng phát triển toàn diện kinh tế-xã hội của vùng. 2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÙNG NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu chế độ thuỷ động lực và vận chuyển bùn cát khu vực cửa sông ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, nghiên Hình 1: Địa hình vùng nghiên cứu cứu này đã sử dụng bộ mô hình thủy lực môi và sơ họa vị trí A, B 540
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 2.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình Hai thời điểm 12:00 pm ngày 24/1/2014 và Việc hiệu chỉnh và kiểm định được thực 3:00 am ngày 14/4/2014 cho thấy sự pha trộn hiện cho 2 yếu tố thủy lực (mực nước) và độ mặn-nhạt rõ rệt trên cùng 1 khu vực nghiên mặn. Các thời đoạn sử dụng để hiệu chỉnh và cứu. Trong kịch bản không xét đến các yếu tố kiểm định mô hình lựa chọn là độc lập nhau. khí hậu, độ mặn tới 25.5psu bao phủ toàn bộ 2.3. Kết quả và thảo luận vùng cửa sông ven biển và lấn sâu hơn 2.5km qua cửa sông Đáy khi triều lên. a) Các kịch bản nghiên cứu Các kịch bản (KB) là cơ sở khoa học giúp Tại thời điểm triều rút, nước ngọt từ sông có cái nhìn tổng quát về xu thế biến đổi mặn, Đáy đẩy mặn ra phía biển, nơi giao nhau bị pha đồng thời hỗ trợ xây dựng và triển khai kế trộn với nước biển trở thành vùng nước lợ. Khi hoạch hành động nhằm thích ứng và giảm triều rút vùng có độ mặn 27psu cách cửa sông thiểu tác động tiềm tàng của xâm nhập mặn Đáy khoảng 3.5km về phía Nam. trong tương lai. Trong nghiên cứu này tiến  Kịch bản 2: hành xây dựng 3 KB tính toán như sau: - Kịch bản 1: Bài toán cơ bản - KB1 (Hiện trạng không có gió). - Kịch bản 2: Bài toán cơ bản có xét đến ảnh hưởng của hai hướng gió chính: Đông Bắc (ĐB) - KB2a và Đông Nam (ĐN) - KB2b. - Kịch bản 3: Bài toán tính đến hướng gió bất lợi ĐN và NBD 50cm - KB3. - Kịch bản 4: Hiện trạng có đập ngăn Hình 3a: Độ mặn trong Kịch bản 2b mặn - KB4. tại thời điểm 3:00am ngày 14/4/2014 b) Kết quả mô phỏng từ các kịch bản Lựa chọn các thời điểm khi lưỡi xâm nhập mặn là lớn nhất và nhỏ nhất để so sánh. Đồng thời theo dõi diễn biến mặn tại hai vị trí A và B lần lượt theo thời gian:  Kịch bản 1: Hình 3b: Diễn biến độ mặn (psu) trong Kịch bản 2a tại vị trí A Hình 2a: Độ mặn trong Kịch bản 1 tại thời điểm 12:00 pm ngày 24/1/2014 Hình 3c: Diễn biến độ mặn (psu) trong Kịch bản 2b tại vị trí A Diễn biến mặn tại vị trí A trong KB2a, KB2b cho thấy thời gian có độ mặn >23psu đến sớm và duy trì lâu hơn ở ngưỡng cao. Tác động của gió ĐN mạnh mẽ hơn gió ĐB làm diện tích có độ mặn >27psu tăng khoảng 43,8km2 về hướng TN, nguyên nhân do ảnh Hình 2b: Độ mặn trong Kịch bản 1 hưởng của gió đã làm tăng tốc độ pha trộn và tại thời điểm 3:00 am ngày 14/1/2014 đẩy khối mặn di chuyển xuôi theo hướng gió. 541
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Lưỡi mặn xâm nhập ở cả KB2a và KB2b đều có xu hướng dạt về hướng Tây Nam và tăng ít nhất 1.5psu so với KB1. Vùng có nồng độ mặn dưới 6psu bị thu hẹp vào sâu gần 2km ở vùng cửa sông, vùng có độ mặn 27psu do ảnh hưởng của gió nên lưỡi mặn lấn sâu hơn vào cửa sông Đáy. Gió ĐN tác động mạnh hơn làm thu hẹp Hình 5a: Độ mặn trong Kịch bản 4 diện tích vùng nước lợ dưới 6psu gần 2.5km2. tại thời điểm 1:00am ngày 10/1/2014  Kịch bản 3: Hình 5b: Diễn biến độ mặn trong Kịch bản 4 tại vị trí A vàB Hình 4a: Độ mặn trong Kịch bản 3 Trái lại, vị trí B nằm ngoài đập, dao động tại thời điểm 3:00 am ngày 14/4/2014 mặn lớn hơn, nằm trong khoảng 5-11psu, nhỏ hơn 3 lần so với KB1 (tại thời điểm 11:00am ngày 9/1/2014 độ mặn trung bình tại KB1 là 17.3psu, KB4 là 5.8psu). Như vậy, việc xây dựng đập ngăn mặn vừa có tác dụng ngăn mặn, vừa có tác dụng giữ ngọt là hoàn toàn khả thi cho khu vực nghiên cứu. 3. KẾT LUẬN Hình 4b: Độ mặn trong Kịch bản 3 tại thời điểm 12:00 pm ngày 24/1/2014 Trong các điều kiện có gió và NBD, diện tích vùng nước lợ có nồng độ < 6psu tăng ít Diễn biến mặn tại điểm A và B của KB3 so nhất 2.5km2 trở lên so với bài toán cơ bản. với KB2b là gần tương tự nhau, nhưng có sự Gió ĐN làm tăng diện tích nhiễm mặn mạnh khác biệt rõ rệt so với KB1 cho thấy tác động mẽ hơn gió ĐB và khi kết hợp với NBD xâm của gió và NBD là rất mạnh mẽ. Vùng nước nhập mặn ở độ mặn > 27psu tại thời điểm lợ bị thu hẹp khoảng 2.5km so với KB1 ở cửa đỉnh triều lưỡi mặn đã lấn sâu > 8.8km so với sông. Vùng có nồng độ mặn 27psu có xu khi đạt chân triều. hướng dạt về phía Tây Nam. Giải pháp công trình xây dựng đập cao su c) Giải pháp xây dựng đập ngăn mặn ngăn mặn có thể giúp độ mặn tại các vị trí Giải pháp để giảm thiểu xâm nhập mặn từ phía trong đập giảm tối thiểu 3 lần so với cửa sông vào nội đồng là xây dựng đập ngăn KB1, đồng thời giảm tới 40% chi phí so với mặn. Kết quả mô phỏng KB4 chỉ ra rằng: tại xây dựng các công trình truyền thống nên thời điểm triều lên cao, nhờ có đập ngăn mặn hoàn toàn khả thi về mục tiêu lớn ngăn mặn, mà độ mặn của khu vực từ cửa sông trở vào giữ ngọt và mục tiêu tài chính. được kiểm soát, duy trì nồng độ tối thiểu 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2