50 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL:<br />
SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 2, 2018<br />
<br />
<br />
Đánh giá xâm nhập mặn vùng cửa sông từ<br />
dữ liệu viễn thám kết hợp quan trắc mặt đất<br />
Nguyễn Nguyên Vũ, Lê Văn Trung, Trần Thị Vân<br />
<br />
Tóm tắt—Xâm nhập mặn làm giảm năng suất sông ở thượng nguồn trong mùa khô. Mặn xâm<br />
cây trồng, gây thoái hóa đất, giảm chất lượng nước, nhập sâu vào nội đồng khiến đất bị nhiễm mặn<br />
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, (mặn hóa) không những làm giảm năng suất của<br />
môi trường cũng như đời sống dân sinh. Trước diễn<br />
hầu hết các loại thực vật mà còn làm xấu đi các<br />
biến của biến đổi khí hậu và hoạt động nhân sinh từ<br />
tính chất lý, hóa học của đất, ảnh hưởng tiêu cực<br />
phía thượng nguồn sông Mê Kông, vùng hạ lưu<br />
thuộc hai cửa Định An và Cung Hầu thuộc tỉnh Trà<br />
đến cân bằng sinh thái trong vùng.<br />
Vinh cũng bị tác động đáng kể của xâm nhập mặn Quá trình xâm nhập mặn thường diễn biến<br />
từ biển Đông. Bài báo giới thiệu giải pháp tích hợp phức tạp, khó dự đoán và gây ảnh hưởng trên một<br />
kỹ thuật viễn thám và GIS trong giám sát và thành khu vực rộng lớn, trong khi công tác giám sát,<br />
lập bản đồ xâm nhập mặn. Dữ liệu sử dụng là ảnh vệ phân tích và cảnh báo xâm nhập mặn hiện nay còn<br />
tinh Landsat 8 kết hợp với số liệu quan trắc độ mặn nhiều hạn chế do mạng lưới quan trắc thưa thớt,<br />
của nước được thu thập từ các trạm quan trắc thực<br />
xuống cấp, công tác điều tra xâm nhập mặn được<br />
tế vào mùa khô. Phân tích cho thấy có sự tương<br />
thực hiện chủ yếu bằng phương pháp truyền thống<br />
quan có ý nghĩa thống kê giữa giá trị quan trắc độ<br />
mặn của nước và giá trị pixel của ảnh thành phần như đo đạc, lấy mẫu ở thực địa, … tốn kém chi<br />
chính thứ nhất. Mô phỏng phân bố không gian từ phí, thời gian, nhân lực, khó cung cấp thông tin<br />
nghiên cứu cho thấy xâm nhập mặn hiện đang tiến kịp thời cho hệ thống cảnh báo sớm [2].<br />
sâu vào nội đồng với khoảng cách tính từ cửa sông Công nghệ viễn thám với dữ liệu ảnh đa phổ,<br />
vào khoảng từ 30 đến 48 km tùy thời điểm vào mùa đa thời gian có khả năng giám sát liên tục sự biến<br />
khô. Kết quả nghiên cứu này sẽ hỗ trợ cho các nhà động chất lượng nước (độ đục, độ mặn, chất rắn<br />
quản lý có thể hoạch định chiến lược vùng lương lơ lửng, …) trên phạm vi rộng lớn mà không bị<br />
thực an toàn trước nguy cơ của xâm nhập mặn hiện<br />
hạn chế bởi số lượng trạm quan trắc. Trên thế giới<br />
nay.<br />
đã có các nghiên cứu ứng dụng viễn thám để giám<br />
Từ khóa—tương quan, nước biển dâng, phân sát độ mặn trong nước thông qua khảo sát tương<br />
tích không gian, xâm nhập mặn<br />
quan giữa giá trị phổ của ảnh vệ tinh và độ mặn<br />
đo ở thực địa [1, 3, 4]. Mối tương quan có ý nghĩa<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
thống kê được tìm thấy giữa độ mặn thực địa và<br />
âm nhập mặn là hiện tượng nước mặn từ<br />
X biển với nồng độ mặn từ 4‰ theo các sông,<br />
kênh, rạch xâm nhập sâu vào nội đồng gây mặn<br />
giá trị phản xạ phổ của các kênh ảnh trong dải<br />
sóng khả kiến và cận hồng ngoại [7]. Mô hình hồi<br />
quy giám sát độ mặn được xây dựng dựa trên sự<br />
trên diện rộng khi xảy ra triều cường, nước biển kết hợp giữa dữ liệu viễn thám và dữ liệu đo mặn<br />
dâng hoặc do cạn kiệt nguồn nước ngọt từ các thực địa và mô hình này được áp dụng để thành<br />
lập bản đồ mô phỏng độ mặn cho khu vực rộng<br />
Ngày nhận bản thảo: 27-11-2018; Ngày chấp nhận đăng: lớn [4, 5]. Các nghiên cứu này cho thấy công nghệ<br />
25-12-2018; Ngày đăng: 31-12-2018 viễn thám là công cụ hiệu quả để hỗ trợ phương<br />
Nguyễn Nguyên Vũ, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG- pháp truyền thống trong công tác giám sát và cảnh<br />
HCM (e-mail: 1680965@hcmut.edu.vn)<br />
báo xâm nhập mặn.<br />
Lê Văn Trung, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM<br />
(e-mail: lvtrung@hcmut.edu.vn) Ngoài những ưu điểm nêu trên thì dữ liệu viễn<br />
Trần Thị Vân, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM thám cũng có một số hạn chế như: độ phân giải<br />
(email: tranthivankt@hcmut.edu.vn ) ảnh không cao, ảnh bị nhiễu hay bị ảnh hưởng bởi<br />
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 51<br />
CHUYÊN SAN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT & MÔI TRƯỜNG, TẬP 2, SỐ 2, 2018<br />
<br />
điều kiện môi trường, vấn đề nhầm lẫn phổ giữa<br />
các đối tượng, điều này gây khó khăn cho công<br />
tác giải đoán hoặc làm giảm độ chính xác của kết<br />
quả giải đoán các đối tượng trên ảnh.<br />
Bài báo trình bày phương pháp kết hợp ảnh vệ<br />
tinh có độ phân giải không gian và thời gian phù<br />
hợp với số liệu quan trắc độ mặn của nước từ các<br />
trạm đo mặn cố định, từ đó, xác định sự tương<br />
quan giữa giá trị độ mặn thực tế tại các trạm quan<br />
trắc với giá trị phản xạ của pixel tại cùng vị trí và<br />
cùng thời điểm bởi từng kênh phổ trên ảnh vệ<br />
tinh. Sự kết hợp này được thực hiện trên cơ sở<br />
tích hợp công nghệ viễn thám và hệ thống thông<br />
tin địa lý (GIS) để tận dụng ưu thế của hai kỹ<br />
thuật này trong việc thu thập, lưu trữ, phân tích và<br />
xử lý dữ liệu địa lý để nâng cao hiệu quả trong<br />
việc xây dựng, cập nhật và phân tích dữ liệu Hình 1. Khu vực nghiên cứu (bên trong đường màu đỏ) và vị<br />
trí các điểm đo mặn<br />
không gian.<br />
2.2 Dữ liệu<br />
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Dữ liệu mặt đất<br />
2.1 Khu vực nghiên cứu Để giám sát xâm nhập mặn trên các con sông<br />
và kênh rạch chính thuộc sông Cửu Long, dữ liệu<br />
Khu vực nghiên cứu tại tỉnh Trà Vinh – tỉnh<br />
đo mặn của 11 trạm quan trắc phân bố tại các cửa<br />
Duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long, phía Đông<br />
sông và dọc các sông do Đài Khí tượng Thủy văn<br />
giáp Biển Đông, phía Tây giáp Vĩnh Long, phía<br />
khu vực Nam Bộ cung cấp vào năm 2014 được sử<br />
Nam giáp Sóc Trăng, phía Bắc giáp Bến Tre, có<br />
dụng. Các trạm cung cấp dữ liệu độ mặn liên tục<br />
65 km bờ biển - vị trí địa lý từ 9o31’46” đến<br />
trong ngày (2 giờ/lần) từ tháng 1 đến tháng 6<br />
10o04’05’ vĩ độ Bắc và từ 105o57’16” đến<br />
trong năm. Dữ liệu được tổ chức, lưu trữ và quản<br />
106o36’04” kinh độ Đông, được bao bọc bởi sông<br />
lý trong GIS để tạo cơ sở đánh giá xu hướng xâm<br />
Tiền và sông Hậu với hai cửa sông Định An và<br />
nhập mặn theo không an và thời gian.<br />
Cung Hầu (Hình 1).<br />
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng 2.2.2 Dữ liệu ảnh vệ tinh<br />
sản xuất nông nghiệp lớn của cả nước, đóng góp Ảnh vệ tinh Landsat 8 (độ phân giải không<br />
quan trọng cho xuất khẩu cũng như cung cấp gian 30 m) thu nhận lúc 10 giờ sáng các ngày<br />
lương thực cho người dân. Nằm trong khu vực 22/02/2014, 10/3/2014, 26/3/2014, 27/4/2014,<br />
này, tỉnh Trà Vinh đang chịu ảnh hưởng nặng nề 13/5/2014. Kích thước của mỗi cảnh ảnh là 185<br />
bởi mực nước biển dâng, biến đổi khí hậu và tác km x 180 km. Các ảnh Landsat 8 được tải xuống<br />
động tiêu cực từ các công trình ngăn nước ở từ trang web của Hiệp hội Khảo sát địa chất Hoa<br />
thượng nguồn. Điều này làm cho tình trạng xâm Kỳ (United States Geological Survey - USGS) với<br />
nhập mặn diễn ra ngày càng nghiêm trọng và dự định dạng GeoTIFF. Các pixel mặt nước trên ảnh<br />
báo sẽ còn tiếp tục với những diễn biến tiêu cực, Landsat 8 được tách riêng để so sánh với giá trị độ<br />
khó lường trong thời gian tới. mặn được đo cùng thời điểm tại vị trí tương ứng<br />
ngoài thực địa.<br />
2.3 Tách đối tượng mặt nước trên ảnh viễn thám<br />
Mục tiêu của nghiên cứu là giám sát xâm nhập<br />
mặn trong nước dựa vào mối quan hệ giữa dữ liệu<br />
viễn thám và giá trị độ mặn trong nước đo đạc tại<br />
52 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL:<br />
SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 2, 2018<br />
<br />
thực địa. Do đó, các pixel mặt nước trên ảnh viễn Biểu đồ cho thấy tất cả các loại muối sodium<br />
thám cần được tách riêng để so sánh với giá trị độ sulfate, halite, gypsum, calcium carbonate,<br />
mặn tại vị trí tương ứng ngoài thực địa. Để chiết sodium bicarbonate đều phản xạ mạnh (hơn 80%)<br />
tách mặt nước trong khu vực nghiên cứu, chỉ số trong dải bước sóng từ 0,4 đến 1,4 μm (từ kênh<br />
NDWI (Normalized Difference Water Index) [8] khả kiến đến cận hồng ngoại). Đây là cơ sở đặt ra<br />
được sử dụng như sau: giả thuyết có thể sử dụng các kênh khả kiến (Kênh<br />
(Green - NIR) 2, Kênh 3, Kênh 4) và kênh cận hồng ngoại (Kênh<br />
NDWI =<br />
(Green + NIR) 5) của ảnh Landsat 8 để phát triển mô hình mô<br />
Trong đó, Green là giá trị độ sáng của kênh 3, phỏng độ mặn trong nước.<br />
NIR là giá trị độ sáng của kênh 5 đối với ảnh 2.5 Phân tích thành phần chính (Principal<br />
Landsat 8. Chỉ số NDWI nhằm làm nổi bật khả Component Analysis – PCA)<br />
năng phản xạ của nước trong bước sóng Green<br />
Ảnh viễn thám chụp ở các kênh phổ gần nhau<br />
(0,525-0,600 μm) so với bước sóng cận hồng<br />
có độ tương quan rất cao, vì vậy thông tin của<br />
ngoại NIR (0,845-0,885 μm). Các pixel có giá trị<br />
chúng bị trùng lặp lớn gây nhiễu ảnh hoặc dư thừa<br />
NDWI dương (0 < NDWI < 1) đại diện cho đối<br />
thông tin. Bản chất của phương pháp phân tích<br />
tượng mặt nước trên ảnh.<br />
thành phần chính là một thuật toán thống kê nhằm<br />
2.4 Đặc trưng phản xạ phổ của muối trong nước biến đổi tập dữ liệu đa biến tương quan vào một<br />
Phổ phản xạ là thông tin quan trọng nhất mà tập dữ liệu đa biến không tương quan (gọi là các<br />
viễn thám thu được về các đối tượng trên Trái đất. thành phần chính - PC). Các thành phần chính này<br />
Dựa vào đặc điểm phổ phản xạ (cường độ, dạng loại bỏ những thông tin trùng lắp, từ đó tạo ảnh<br />
đường cong ở các dải bước sóng khác nhau) có mới chứa thông tin chủ yếu dễ nhận biết hơn so<br />
thể phân tích, so sánh và nhận diện các đối tượng với ảnh gốc, giúp làm nổi bật hơn đặc tính phổ<br />
trên bề mặt. Thành phần muối trong nước bao của một số đối tượng trên bề mặt Trái đất [10].<br />
gồm sự kết hợp giữa các anion (chlorides, Như đã trình bày ở mục 2.4, các loại muối chủ<br />
carbonates, bicarbonates, sulfates) và các cation yếu phản xạ mạnh tại dải bước sóng từ 0,4 – 1,4 μm<br />
(sodium, calcium, magnesium, potassium) như: tương ứng với các kênh ảnh 1, 2, 3, 4, 5 của ảnh<br />
Halite (NaCl), Gypsum (CaSO4.2H2O), Calcium Landsat 8, do đó, nghiên cứu thực hiện phân tích<br />
carbonate (CaCO3), Sodium bicarbonate thành phần chính riêng cho các kênh ảnh này và<br />
(NaHCO3), Sodium sulfate (Na2SO4) … Nghiên hàm lượng thông tin trong các thành phần chính<br />
cứu thực nghiệm tại các dải bước sóng khác nhau này được thể hiện trong Bảng 1:<br />
cho thấy đặc trưng phản xạ phổ của các thành Bảng 1. Phân tích thành phần chính từ kênh 1 đến kênh 5<br />
phần muối thể hiện như Hình 2 [7]. của ảnh Landsat 8<br />
<br />
Lượng Lượng<br />
Thành phần Thành phần<br />
thông tin thông tin<br />
chính chính<br />
(%) (%)<br />
PC1 88,6053 PC4 0,1223<br />
PC2 8,9432 PC5 0,0322<br />
PC3 2,2976<br />
<br />
<br />
Trong năm thành phần chính từ PC1 đến PC5<br />
thì thành phần chính đầu tiên PC1 chứa phần lớn<br />
lượng thông tin ảnh (88,6%).<br />
2.6 Phát triển mô hình giám sát xâm nhập mặn<br />
từ ảnh Landsat 8<br />
<br />
Hình 2. Đường đặc trưng phản xạ phổ của muối tại các bước Nghiên cứu phát triển các mô hình thực<br />
sóng khác nhau [7] nghiệm để ước lượng độ mặn trong nước thông<br />
qua hàm số với các biến đầu vào là giá trị phổ của<br />
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 53<br />
CHUYÊN SAN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT & MÔI TRƯỜNG, TẬP 2, SỐ 2, 2018<br />
<br />
các kênh ảnh và các thành phần chính có tương Bảng 2 cho biết kênh 1, kênh 2, kênh 3, kênh<br />
quan cao với độ mặn thực địa, mối tương quan 4, kênh 5 có tương quan tốt với giá trí độ mặn<br />
này được xác định dựa vào hệ số tương quan thực địa (hệ số Pearson r > 0,5). Trong đó, kênh 4<br />
Pearson (r). (kênh khả kiến Red, bước sóng 0,525 – 0,60 μm)<br />
Kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính và phi có tương quan mạnh nhất với hệ số Pearson<br />
tuyến, với đơn biến và đa biến được sử dụng để r = 0,83. Kết quả trên cho thấy có thể sử dụng giá<br />
định lượng mối quan hệ giữa giá trị phản xạ của trị các kênh khả kiến và cận hồng ngoại (bước<br />
ảnh vệ tinh và giá trị độ mặn trong nước từ đó sóng từ 0,4 – 1,4 μm) của ảnh Landsat 8 để phát<br />
phát triển các mô hình thực nghiệm. Nghiên cứu triển mô hình mô phỏng độ mặn trong nước.<br />
sử dụng 40/55 giá trị của bộ dữ liệu giá trị độ mặn Cùng với việc phân tích tương quan giữa các<br />
thực địa và giá trị phản xạ phổ của ảnh Landsat 8 kênh phổ 1, 2, 3, 4, 5 của ảnh Landsat 8 và giá trị<br />
(tại vị trí và thời gian tương ứng với thời gian đo độ mặn thực địa, nghiên cứu này tiến hành khảo<br />
mặn ở thực địa) để xây dựng các mô hình mô sát tương quan giữa độ mặn thực địa và các thành<br />
phỏng độ mặn trong nước từ giá trị phản xạ bề<br />
phần chính tính toán từ năm kênh ảnh Landsat 8<br />
mặt. 15 giá trị còn lại trong bộ dữ liệu được dùng<br />
gốc này. Các thành phần chính này loại bỏ được<br />
để đánh giá sự phù hợp của các mô hình thông<br />
những thông tin trùng lắp nên nó chứa các thông<br />
qua việc tính toán căn bậc hai của sai số toàn<br />
tin chủ yếu dễ nhận biết hơn so với ảnh gốc, giúp<br />
phương trung bình (Root Mean Square Error –<br />
làm nổi bật hơn đặc tính phổ của các đối tượng, vì<br />
RMSE). Mô hình tối ưu nhất được lựa chọn là mô<br />
hình có hệ số xác định bội R2 lớn nhất và RMSE vậy, nó là biến số có thể đưa vào để phát triển mô<br />
nhỏ nhất. Trong các mô hình này, giá trị độ mặn hình mô phỏng độ mặn. Kết quả tính toán hệ số<br />
đóng vai trò là biến phụ thuộc, trong khi đó giá trị tương quan Pearson giữa năm thành phần chính<br />
các kênh ảnh và các thành phần chính là các biến PC1 đến PC5 với giá trị độ mặn thực địa được thể<br />
độc lập. hiện trong Bảng 3.<br />
Bảng 3. Hệ số tương quan (r) giữa các thành phần chính<br />
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
và độ mặn thực tế<br />
3.1 Tương quan giữa dữ liệu viễn thám và dữ Hệ số tương quan (r)<br />
liệu độ mặn trong nước PC1 0,860305<br />
Trước khi xây dựng mô hình cần khảo sát sự PC2 0,562152<br />
PC3 -0,503505<br />
tương quan giữa các biến độc lập (giá trị phổ của<br />
PC4 -0,26186<br />
ảnh viễn thám) và biến phụ thuộc (giá trị độ mặn)<br />
PC5 0,240409<br />
để làm cơ sở lựa chọn các biến độc lập phù hợp, là<br />
các biến có tương quan cao với biến phụ thuộc. Bảng 3 cho thấy thành phần chính thứ nhất<br />
Mức độ tương quan giữa các biến được thể hiện PC1 có tương quan mạnh nhất với giá trị độ mặn<br />
qua hệ số tương quan Pearson.<br />
thực địa (hệ số Pearson r = 0,86). Từ đó, nghiên<br />
Tương quan giữa các kênh phổ ảnh Landsat 8<br />
cứu lựa chọn thành phần chính PC1 để đưa vào bộ<br />
(từ kênh 1 đến kênh 5) tại năm thời điểm ảnh<br />
dữ liệu phát triển mô hình mô phỏng độ mặn.<br />
22/02/2014, 10/3/2014, 26/3/2014, 27/4/2014,<br />
13/5/2014 và giá trị độ mặn đo tại 11 trạm đo mặn 3.2 Mô hình thống kê mô phỏng độ mặn<br />
của Đài Khí tượng Thủy văn Nam bộ tại cùng vị<br />
Nghiên cứu tiến hành phát triển mô hình thực<br />
trí và cùng thời điểm thu nhận ảnh thể hiện trong<br />
nghiệm ước lượng độ mặn (Bảng 4) dựa vào 40<br />
Bảng 2 dưới đây:<br />
mẫu quan sát, các mô hình này có thể được sử<br />
Bảng 2. Hệ số tương quan (r) giữa các kênh ảnh Landsat 8<br />
và độ mặn đo ở thực địa<br />
dụng để mô phỏng sự phân bố không gian của độ<br />
mặn dựa vào năng lượng phản xạ phổ của ảnh vệ<br />
Hệ số tương quan (r)<br />
Kênh 1 - Coastal Aerosol 0,67790 tinh.<br />
Kênh 2 - Blue 0,785104<br />
Kênh 3 - Green 0,81233<br />
Kênh 4 - Red 0,82786<br />
Kênh 5 - Near Infrared (NIR) -0,58903<br />
54 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL:<br />
SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 2, 2018<br />
<br />
Bảng 4. Các mô hình thực nghiệm ước lượng độ mặn (S) dùng xâm nhập mặn trên 15 giá trị độ mặn quan trắc<br />
các kênh phổ Blue (B), Green (G), Red (R) và thành phần chính<br />
PC1 của ảnh Landsat 8 thực tế.<br />
<br />
TT Mô hình R2 RMSE<br />
1 S = 0,0014.e0,0006.(PC1) 0,8195 1,592<br />
2 S = 0,0001.e0,0011.(G) 0,7859 2,029<br />
3 S = 0,0131.e0,0007.(R) 0,751 2,073<br />
4 S = 0,0042.(PC1) – 54,015 0,7401 2,317<br />
5 S = 0,00001.e0,0012.(B) 0,7269 2,651<br />
6 S = 0,0053.(R) – 41,889 0,6854 2,761<br />
7 S = 0,0081.(G) – 74,6 0,6599 3,601<br />
8 S = 0,0095.(B) – 94,186 0,6164 4,081<br />
<br />
<br />
Các mô hình trong Bảng 4 đều có hệ số xác<br />
định bội R2 lớn hơn 0,6. Các mô hình dạng phi Hình 3. Mô hình giám sát xâm nhập mặn từ ảnh Landsat 8<br />
tuyến có hệ số xác định bội R2 cao hơn so với các<br />
mô hình dạng tuyến tính (0,73 – 0,82 so với 0,61<br />
– 0,74). Các mô hình tuyến tính và phi tuyến sử<br />
dụng thành phần chính PC1 có hệ số xác định bội<br />
R2 lớn hơn các mô hình sử dụng kênh khả kiến.<br />
Như vậy, mô hình phù hợp nhất là mô hình phi<br />
tuyến số 1 dạng Exponential sử dụng thành phần<br />
chính PC1 có hệ số xác định bội R2 lớn nhất và sai<br />
số RMSE nhỏ nhất.<br />
Các thông số thống kê của mô hình số 1 như<br />
giá trị kiểm định t-stat = 5,68 và trị số p-value =<br />
0,00075 (< 0,05) cho thấy có mối liên hệ giữa giá Hình 4. Đánh giá kết quả theo số liệu thực tế tại<br />
các trạm quan trắc<br />
trị độ mặn đo ở thực địa và giá trị thành phần<br />
chính PC1 của ảnh Landsat 8 tại cùng thời điểm 3.3 Xây dựng bản đồ xâm nhập mặn từ ảnh<br />
và cùng vị trí đo mặn, và mối liên hệ này có ý Landsat 8<br />
nghĩa thống kê. Trị số R2 = 0,8195 cho biết mối<br />
Bản đồ xâm nhập mặn được thành lập dựa trên<br />
liên hệ chặt chẽ giữa hai biến độ mặn và PC1 và<br />
mô hình: S = 0,0014.e0,0006.(PC1) cho các ảnh<br />
mô hình số 1 giải thích được khoảng 82% các<br />
Landsat 8 ở các thời điểm thu nhận khác nhau.<br />
khác biệt về độ mặn thực địa giữa các vị trí khác<br />
Trong đó, các giá trị độ sáng của pixel ảnh PC1<br />
nhau trên ảnh thành phần chính PC1.<br />
được chuyển thành giá trị độ mặn và được vector<br />
Hình 3 cho thấy mối quan hệ phi tuyến giữa<br />
hóa bởi phần mềm GIS để thể hiện sự phân bố<br />
giá trị độ mặn thực địa và giá trị thành phần chính<br />
không gian của độ mặn trên các con sông chính từ<br />
PC1 thể hiện thông qua mô hình số 1. Hình 4 thể<br />
hai cửa sông Cung Hầu và Định An, tỉnh Trà<br />
hiện sự tương quan chặt chẽ giữa dữ liệu thực địa<br />
Vinh. Cấp độ mặn được phân thành 4 cấp dựa trên<br />
và dữ liệu ước tính từ mô hình (trên cơ sở bộ dữ<br />
ngưỡng mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây<br />
liệu kiểm tra gồm 15 mẫu quan sát) thể hiện thông<br />
trồng là 4 g/l, bao gồm: (1) độ mặn nhỏ hơn 4 g/l;<br />
qua mối quan hệ tuyến tính với hệ số R2 = 0,8948<br />
(2) độ mặn trong khoảng từ 4 đến 7 g/l; (3) độ<br />
(hệ số tương quan r = 0,945; kiểm định t =<br />
mặn trong khoảng từ 7 đến 10 g/l; (4) độ mặn lớn<br />
10,705; p-value = 8,116e-8).<br />
hơn 10 g/l.<br />
Hình 3 thể hiện biểu đồ tương quan giữa 40<br />
Hình 5 là kết quả phân vùng độ mặn theo 4<br />
giá trị độ mặn quan trắc thực tế và giá trị phản xạ<br />
cấp cho thấy, vào tháng 2, ranh mặn 4 g/l có xu<br />
phổ tương ứng của ảnh thành phần chính PC1 với<br />
hướng xâm nhập vào nội đồng theo cửa sông<br />
sai số bình phương nhỏ nhất (RMSE=1,592) và<br />
Cung hầu và Định An sâu hơn thời điểm tháng 5.<br />
hình 4 thể hiện kết quả đánh giá mô hình giám sát<br />
Ranh mặn 4 g/l xâm nhập sâu hơn 50 km vào nội<br />
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 55<br />
CHUYÊN SAN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT & MÔI TRƯỜNG, TẬP 2, SỐ 2, 2018<br />
<br />
đồng vào tháng 2/2014, trong khi vào tháng 5, Từ cuối tháng 2 đến giữa tháng 5/2014 gần<br />
nước mặn rút dần, chiều sâu xâm nhập của ranh như toàn bộ tỉnh Trà Vinh đã bị nước mặn xâm<br />
mặn 4 g/l chỉ còn xấp xỉ 30 km (Bảng 5). nhập, trong đó huyện Cầu Ngang, huyện ven biển<br />
Bảng 5. Chiều dài xâm nhập mặn dọc sông từ<br />
Duyên Hải và một phần huyện Trà Cú nằm trong<br />
cửa sông Cung Hầu và Định An ranh mặn lớn từ 7 g/l đến hơn 10 g/l.<br />
Cửa sông 22/02/2014 13/5/2014 Xem xét xu hướng xâm nhập mặn ở 2 mốc<br />
Cửa Cung Hầu 48 km 36 km thời gian từ các cửa sông chính Cung Hầu và<br />
Cửa Định An 38 km 30 km<br />
Định An trên sông Cửu Long vào nội đồng cho<br />
thấy giải pháp ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 thể<br />
hiện khá phù hợp sự phân bố không gian của tiến<br />
trình xâm nhập mặn. Việc tạo công cụ GIS phân<br />
tích trực quan ở nhiều cấp độ mặn khác nhau, có<br />
thể hỗ trợ hiệu quả cho công tác giám sát xâm<br />
nhập mặn trên toàn bộ mạng lưới sông và kênh<br />
rạch trên địa bàn ĐBSCL.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) Ảnh ngày 22/02/2014 b) Ảnh ngày 13/05/2014<br />
Hình 5. Phân vùng độ mặn trên các nhánh chính từ cửa sông Cung Hầu và Định An, tỉnh Trà Vinh<br />
<br />
lý đưa ra giải pháp ứng phó xâm nhập mặn phù<br />
4 KẾT LUẬN<br />
hợp, phân vùng ảnh hưởng mặn trong các khu vực<br />
Mật độ các trạm quan trắc dọc sông Cửu Long canh tác nông nghiệp ở nội đồng, lập kế hoạch<br />
hiện nay chưa đủ để xác định cụ thể xâm nhập mùa vụ nhằm hạn chế thiệt hại do xâm nhập mặn.<br />
mặn theo không gian và thời gian (tác động đến<br />
từng xã và công trình ngăn mặn). Bài báo đề xuất LỜI CẢM ƠN<br />
giải pháp phối hợp dữ liệu quan trắc thực tế với Nghiên cứu được tài trợ bởi Trường Đại học<br />
dữ liệu ảnh viễn thám Landsat 8, nhằm thành lập Bách khoa – ĐHQG-HCM trong khuôn khổ Đề<br />
bản đồ và giám sát xâm nhập mặn hiệu quả dọc tài mã số TNCS-MTTN-2017-11. Các tác giả xin<br />
các nhánh sông chính từ cửa sông Cung Hầu, trân trọng cảm ơn.<br />
Định An, tỉnh Trà Vinh nói riêng và vùng ĐBSCL<br />
nói chung. Kết quả đạt được có thể cung cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thông tin trực quan cho các nhà khoa học kết hợp [1] A. Akhtar, Kh.H. Shahbaz, Nisar, A.H. Munir, and A. Suad,<br />
mô hình về thủy triều và lưu lượng nước từ “Characterizing soil salinity in irrigated agriculture using a<br />
remote sensing approach”, Phys. Chem. Earth, pp.1-10,<br />
thượng nguồn để tạo các hệ thống cảnh báo sớm. 2013.<br />
Ngoài ra, giải pháp đề xuất nhằm hỗ trợ nhà quản<br />
56 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL:<br />
SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 2, 2018<br />
<br />
[2] Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, “Xâm nhập mặn tại [7] Metternicht G.I, J.A. Zinck, “Remote sensing of soil<br />
ĐBSCL: nguyên nhân, tác động và các giải pháp ứng phó”, salinity: potentials and constraints”, Remote Sensing of<br />
2016. Environment, vol.85, pp. 1-20, 2003.<br />
[3] El Saadi, A.M., Yousry, M.M. Jahin, H.S, “Statistical [8] S.K. McFeeters, “The use of the Normalized Difference<br />
estimation of rosetta branch water quality using multi- Water Index (NDWI) in the delineation of open water<br />
spectral data”, Water Sci., vol.28, pp. 18-30, 2014. features”, International Journal of Remote Sensing, vol. 17,<br />
[4] Han. L., Jordan, K.J., “Estimating and mapping chlorophyll- pp. 1425-1432, 1996.<br />
a concentration in Pensacola Bay, Florida using Landsat [9] Somvanshi, S., Kunwar, P., Singh, N., Shukla, S. and<br />
ETM+ data”, Int. J. Remote Sens, vol.26, pp. 5245-5254, Pathak, “Integrated remote sensing and GIS approach for<br />
2005. water quality analysis of gomti river, Uttar Pradesh”, Int. J.<br />
[5] Hellweger, F., Schlosser, P., Lall, U. and Weissel, J., “Use Environ. Sci., vol. 3, pp. 62-74, 2012.<br />
of satellite imagery for water quality studies in New York [10] T.L. Hùng, “Phương pháp phân tích thành phần chính trong<br />
harbor”, Estuar. Coast. Shelf Sci, vol. 61, pp. 437-448, 2004. xác định sự phân bố khoáng vật sét, oxit sắt bằng tư liệu ảnh<br />
[6] M. Haji Gholizadeh, M. Melesse, and L. Reddi, “A vệ tinh Landsat”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM., vol.<br />
Comprehensive Review on Water Quality Parameters 51, pp. 148-157, 2013.<br />
Estimation Using Remote Sensing Techniques”, Sensors,<br />
vol. 16, pp. 1-43, 2016.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Evaluating salinity intrusion in estuaries<br />
using remote sensing data<br />
integrated in-situ observation<br />
Nguyen Nguyen Vu, Le Van Trung, Tran Thi Van*<br />
Ho Chi Minh City University of Technology, VNU-HCM<br />
*Corresponding author: tranthivankt@hcmut.edu.vn<br />
<br />
Received: 27-11-2018, Accepted: 25-12-2018, Published: 31-12-2018<br />
<br />
<br />
Abstract—Saline intrusion reduces crop water monitoring data collected from actual<br />
productivity, causes land degradation, decreases observation stations during the dry season.<br />
water quality, and severely affects agricultural Analysis showed that there was a statistically<br />
production, the environment as well as livelihoods. significant correlation between the observed<br />
Under the evolution of climate change and human salinity value of the water and the pixel value of<br />
activities from the upstream of the Mekong, the the first principal component image. Simulation of<br />
downstream areas of Dinh An and Cung Hau spatial distribution from the study indicates that<br />
estuaries in Tra Vinh province are also saline intrusion is now entering the interior with a<br />
significantly affected by saline intrusion from the distance from the estuary to about 30 - 48 km<br />
East Sea. This article presents the integrated depending on the time of the dry season. The<br />
solution of remote sensing and GIS in monitoring results of this study will assist managers in<br />
and mapping salinity intrusion. The data used are planning food safety strategies at the risk of saline<br />
Landsat 8 satellite images combined with salinity intrusion.<br />
Index Terms—correlation, mean sea level rise, spatial analysis, salinity intrusion<br />