TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 - Thaùng 6/2012<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC<br />
DỰA TRÊN CƠ SỞ PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ<br />
WAGNER-MEERWEIN<br />
<br />
PHAN HUY BÃO (*)<br />
CAO CỰ GIÁC (**)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Một số phản ứng hoá học hữu cơ mang tên tác giả có nhiều ứng dụng trong việc xây<br />
dựng bài tập ở mức độ nâng cao đ ể bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học. Giải thích cơ chế của<br />
các phản ứng phức tạp trong hoá học hữu cơ là một trong những nội dung quan trọng để<br />
phát triể n năng lực quan sát và phân tích của một học sinh giỏi môn hoá học. Trong phạm<br />
vi bài báo này, chúng tôi trình bày các phản ứng chuyển vị Wagner-Meerwein và ứng dụng<br />
của chúng trong việc phân tích cơ chế phản ứng khử nước của ancol bởi xúc tát axit.<br />
Từ khoá: Phản ứng chuyển vị Wagner-Meerwein, học sinh giỏi hoá, phản ứng khử<br />
nước và chuyển vị.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Some reactions named after the writer of many applications in building advanced<br />
exercises to foster students good at chemistry. Explaining the mechanism of<br />
complicated reactions in organic chemistry is considered as one of the important<br />
contents to develop the observation and analysis ability of a student with skill in<br />
chemistry. In this paper, we report Wagner-Meerwein rearrangement reactions and<br />
their application in analyzing the mechanism of dehydration reaction of alcohol with<br />
acid as a catalyst.<br />
Keywords: Wagner - Meerwein rearrangement reactions, the chemistry-gifted<br />
student, dehydration reaction and rearrangement.<br />
<br />
1. CƠ CHẾ CHUNG (*) (**) cacbocation đó có thể tham gia chuyển vị,<br />
Trong quá trình thế và tách nucleophin làm cho một nguyên tử hiđro hoặc nhóm<br />
đơn phân tử cũng như trong quá trình cộng ankyl hay aryl ở vị trí α đối với<br />
electrophin vào liên kết bội cacbon-cacbon C⊕ chuyển dịch đến C⊕ đó.<br />
đều sinh ra cacbocation. Những<br />
Y<br />
Y(-)<br />
R R R C CH R<br />
xt chuyÓn vÞ<br />
R C CH X R C CH R C CH R R R<br />
- X(-)<br />
R R R R R R R C=C R<br />
- H(+)<br />
Sơ đồ: R R<br />
<br />
<br />
(*)<br />
CN, Trường Trung học Thực hành Sài Gòn,<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
(**)<br />
PGS. TS, Trường Đại học Vinh<br />
PHAN HUY BÃO – CAO CỰ GIÁC<br />
<br />
<br />
Để tạo ra cacbocation, đối với ancol hơn cacbocation ban đầu (độ bền<br />
(X = OH) cần chất xúc tác axit, đối với dẫn cacbocation: bậc III > bậc II > bậc I), đối<br />
xuất halogen (X = Hal) có thể dùng Ag +. với sự chuyển vị đóng vòng thì vòng 5<br />
Ngoài ra anken cũng có thể tạo ra hoặc 6 cạnh là bền hơn cả.<br />
cacbocation nếu dùng chất xúc tác H +. Ví dụ 1: Trình bày cơ chế phản ứng<br />
2. XÂY DỰNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG OH<br />
<br />
HỌC SINH GIỎI DỰA TRÊN PHẢN<br />
ỨNG CHUYỂN VỊ WAGNER-<br />
→<br />
MEERWEIN<br />
Phân tích:<br />
2.1. Viết cơ chế dựa trên sản phẩm<br />
Dưới xúc tác H+, có sự tạo thành<br />
cho trước<br />
cacbocation. Ion cacbonium chuyển vị<br />
Ở dạng bài tập này, học sinh cần chú ý<br />
đóng vòng 6 cạnh bền hơn .<br />
dạng sườn cacbon của sản phẩm mà dự<br />
Cuối cùng là sự tách H ở cacbon bậc<br />
đoán cơ chế phản ứng.<br />
cao hơn tạo sản phẩm chính và trả lại H +<br />
Trong sự chuyển vị Wagner-<br />
cho môi trường.<br />
Meerwein, cacbocation tạo thành phải bền<br />
<br />
<br />
<br />
OH H H<br />
<br />
+ H<br />
-HOH<br />
<br />
<br />
<br />
H3C CH3 H3C CH3<br />
CH3<br />
CH3<br />
<br />
Ví dụ 2: Trình bày cơ chế phản ứng OH →<br />
<br />
<br />
Phân tích: thành có sự chuyển vị nhóm metyl để tạo<br />
Ở ví dụ này cần chú ý, ngoài sự đóng thành cabocation bền bậc cao hơn.<br />
vòng còn có sự chuyển vị, vì nếu chỉ có sự Cacbocation tạo thành tấn công vào<br />
đóng vòng 6 cạnh sẽ không cho được sản liên kết đôi tạo thành vòng sáu cạnh bền.<br />
phẩm như yêu cầu. Cuối cùng là sự tách H ở cacbon bậc<br />
Dưới xúc tác H+, cacbocation tạo cao hơn tạo sản phẩm chính.<br />
H3C CH3 H3C CH3<br />
+ H<br />
CH3 CH3<br />
OH<br />
<br />
H3C CH3 H3C CH3<br />
CH3 CH3<br />
CH3<br />
<br />
CH3<br />
PHAN HUY BÃO – CAO CỰ GIÁC<br />
<br />
<br />
Bài tập tương tự: Trình bày cơ chế phản ứng<br />
<br />
<br />
CH2<br />
<br />
<br />
CH3<br />
<br />
a. H3C OH → H3C CH3<br />
<br />
<br />
<br />
Cơ chế của phản ứng:<br />
<br />
+ H<br />
CH2 CH2<br />
<br />
CH3 CH3<br />
H3C OH H3C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H3C CH3 H3C CH3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b. OH → CH3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cơ chế của phản ứng:<br />
<br />
+ H<br />
<br />
OH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c. OH →<br />
<br />
<br />
<br />
Cơ chế của phản ứng:<br />
<br />
<br />
+ H<br />
OH<br />
<br />
<br />
<br />
2.2. Dự đoán sản phẩm và viết cơ chế dựa trên dữ kiện của đề bài. C ần chú ý các<br />
phản ứng trường hợp chuyển vị có thể xảy ra cũng<br />
Ở dạng bài tập này tương đối khó với như sự tách H ở giai đoạn cuối cùng tạo<br />
học sinh, vì các em phải dự đoán được cơ sản phẩm.<br />
chế của phản ứng và sản phẩm tạo thành Ví dụ 1: Trình bày cơ chế của phản ứng<br />
XÂY DỰNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC DỰA TRÊN …<br />
<br />
<br />
Tiếp theo là sự tách H tạo các dien X 1,<br />
X2, X3, X4, X5 trong đó X1, X2 là đồng<br />
HO<br />
phân hình học của nhau.<br />
+<br />
− HH O →<br />
2<br />
?<br />
Phân tích:<br />
Dưới xúc tác H+ tách nước tạo thành<br />
cacbocation. Cacbocation này có sự chuyển<br />
vị liên kết đôi do liên hợp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
X1 X2<br />
<br />
<br />
<br />
HO<br />
+H<br />
<br />
X3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
X4 X5<br />
<br />
<br />
Bài tập tương tự: Trình bày cơ chế Phân tích:<br />
của phản ứng Dưới xúc tác H+, cacbocation tạo thành<br />
có 2 hướng chuyển vị bền<br />
H3C CH3 Trường hợp 1: chuyể n vị nhóm metyl,<br />
OH<br />
sau đó tách H ở cacbon bậc cao hơn tạo sản<br />
a. → phẩm chính (A).<br />
Trường hợp 2: chuyển vị rút vòng 5<br />
cạnh, sau đó tách H ở cacbon bậc cao hơn<br />
tạo sản phẩm chính (B).<br />
PHAN HUY BÃO – CAO CỰ GIÁC<br />
<br />
<br />
H3C CH3 H3C CH3<br />
OH CH3 CH3<br />
+ + +<br />
H (A)<br />
CH3 CH3<br />
<br />
<br />
H3C CH3 +<br />
+<br />
(B)<br />
<br />
<br />
CH3<br />
OH CH3<br />
C<br />
CH3<br />
b. HO → Hỗn hợp xeton<br />
<br />
Phân tích: CH3<br />
OH<br />
CH3<br />
Có 2 nhóm –OH, nên H+ có khả năng C<br />
CH3<br />
+ H<br />
C<br />
CH3<br />
<br />
tách kích vào một trong 2 nhóm OH này, CH3 CH3<br />
HO HO<br />
tạo ra 2 cacbocation khác nhau, từ đó sự<br />
chuyển vị tiếp theo cũng khác nhau. CH3 CH3<br />
CH3<br />
Trường hợp 1: H+ tác kích vào nhóm CH3<br />
C CH3 C CH3<br />
OH ngoài vòng, tiếp theo sự tạo thành<br />
O O H<br />
cacbocation là sự chuyển vị thành vòng 6<br />
cạnh bền. sau cùng là sự tạo thành ceton<br />
3. KẾT LUẬN<br />
kèm theo giải phóng H+ cho môi trường.<br />
CH3<br />
Phản ứng chuyển vị Wagner-<br />
CH3<br />
OH CH<br />
3<br />
OH CH<br />
3<br />
Meerwein rất thường xuyên xuất hiện<br />
+ H<br />
C C trong các phản ứng tổng hợp hữu cơ, nhất<br />
CH3 CH3<br />
HO là trong phản ứng khử nước các ancol hay<br />
H cộng H + vào liên kết bội. Trong các kỳ thi<br />
O O học sinh giỏi hoá học, bài tập về sự chuyển<br />
H3C CH3 CH3<br />
H3C<br />
CH3 CH3 vị Wagner-Meerwein cũng được nhấn<br />
mạnh rất nhiều. Xây dựng được các bài tập<br />
Trường hợp 2: H+ tác kích vào nhóm sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên<br />
OH trên vòng, cacbocation tạo thành có sự người để tổng hợp các chất trong bồi<br />
chuyển vị nhóm metyl. Cuối cùng là sự dưỡng học sinh giỏi giúp nâng cao hiệu<br />
tách nước tạo ceton và phóng thích H + cho quả dạy học, rèn luyện tư duy cho học sinh ,<br />
môi trường. làm cho học sinh hứng thú, yêu thích bộ<br />
môn hơn.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương trong hoá học , Nxb ĐHQG Hà Nội.<br />
2. Cao Cự Giác (2011), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học, Tập 3: Hoá Hữu cơ,<br />
Nxb ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.<br />
3. Estelle K. Meislich, PhD. Herbert Meislich, Ph.D. Joseph Sharefkin, Ph.D (1994),<br />
3000 Solved problems in Organic chemistry, Volume 2. International Editions.<br />
<br />
* Nhận bài ngày 9/1/2012. Sữa chữa xong 10/6/2012. Duyệt đăng 14/6/2012.<br />