intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng bảng điểm tiên lượng hẹp động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực bằng triệu chứng lâm sàng, điện tâm đồ và siêu âm tim

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chẩn đoán bệnh mạch vành cần phải có các xét nghiệm gắng sức, MSCT, MRI, chụp động mạch vành và IVUS... nhưng ở tuyến trước không làm được. Và đề tài này nhằm xây dựng bảng điểm dự báo hẹp động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực bằng lâm sàng, điện tâm đồ và siêu âm tim.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng bảng điểm tiên lượng hẹp động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực bằng triệu chứng lâm sàng, điện tâm đồ và siêu âm tim

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> XÂY DỰNG BẢNG ĐIỂM TIÊN LƯỢNG HẸP ĐỘNG MẠCH VÀNH<br /> Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC BẰNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG,<br /> ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ SIÊU ÂM TIM<br /> Trương Thị Mai Hương*, Nguyễn Đức Công**, Vũ Đình Hùng***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Chẩn đoán bệnh mạch vành cần phải có các xét nghiệm gắng sức, MSCT, MRI, chụp động<br /> mạch vành và IVUS… nhưng ở tuyến trước không làm được. Đề tài này xây dựng bảng điểm dự báo hẹp động<br /> mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực bằng lâm sàng, điện tâm đồ và siêu âm tim.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 224 bệnh nhân ĐTN có tuổi trung bình là 59,56 ±<br /> 10,9 và 81 người bình thường không có tiền sử bệnh tim mạch có độ tuổi 58,52 ± 10,15 và tỷ lệ nam nữ tương<br /> đương. Các đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng, xét nghiệm thường qui, đo chỉ số nhân trắc, ghi điện<br /> tim, siêu âm TM- 2D-Doppler tim, sau đó nhóm đau thắt ngực được chụp động mạch vành. Số điểm nguy cơ bị<br /> bệnh mạch vành như sau: Cho 0, 1, 2 điểm theo số yếu tố nguy cơ tim mạch lần lượt: 0, 1 – 2, ≥ 3 yếu tố nguy cơ.<br /> Cho 0, 1, 2 điểm theo triệu chứng đau ngực, lần lượt: không đau ngực, đau ngực không điển hình, đau ngực<br /> điển hình. Cho 0, 1, 2 điểm theo triệu chứng ECG, lần lượt: không có biểu hiện thiếu máu cơ tim, có thiếu máu<br /> cơ tim, có biểu hiện NMCT trên ECG. Cho 0, 1, 2, 3, 4 điểm theo siêu âm tim, lần lượt: không biểu hiện bất<br /> thường; dầy, giãn, phì đại thất trái, rối loạn chức năng tâm trương; giảm động thành tim; vô động thành tim;<br /> loạn động, phình vách.<br /> Kết quả: Nguy cơ hẹp động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực chung cho toàn nhóm: ≤ 2 điểm không bị<br /> bệnh động mạch vành; 3 – 4 điểm có thể bị bệnh động mạch vành; ≥ 5 điểm nhiều khả năng bị bệnh động mạch<br /> vành với p < 0,0001 có ý nghĩa thống kê, độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Khi tính điểm nguy cơ hẹp động mạch vành<br /> theo giới nam và nữ cũng có giá trị tương tự. Khi tính điểm nguy cơ theo nhóm tuổi (cao tuổi > 60 và tuổi thấp <<br /> 60) cho kết quả tương tự với p có ý nghĩa thống kê, độ nhạy và độ dặc hiệu cao.<br /> Kết luận: Dựa trên triệu chứng lâm sàng: đau thắt ngực, điện tâm đồ và siêu âm tim có rối loạn vận động<br /> thành chúng tôi nghiên cứu xây dựng bảng điểm tiên lượng hẹp động mạch vành: ≤ 2 điểm không bị bệnh động<br /> mạch vành, 3– 4 điểm có thể bị bệnh động mạch vành, ≥ 5 điểm nhiều khả năng bị bệnh động mạch vành.<br /> Từ khoá: Đau thắt ngực, hẹp động mạch vành.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> BUILDING THE SCORE CRITERIA FOR PROGNOSTIC<br /> OF CORONARY ARTERY STENOSIS ON ANGINAL PATIENTS<br /> BY CLINICAL SYMTOMS, ECG AND ECHOCARDIOGRAPHY<br /> Truong Thi Mai Huong, Nguyen Đuc Cong, Vu Đinh Hung.<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 213 - 220<br /> Background: The diagnosis for coronary artery disease needs Stress Tests, MSCT, MRI, Coronary<br /> Angiography, IVUS …But the first line medical establishments can not do those tests. This subject aims to build<br /> the score criteria for predicting coronary artery stenosis on angina patients by clinical symptoms, ECG and<br /> Echocardiography .<br /> *<br /> <br /> Bệnh viện Nguyễn Trãi, ** Bệnh viện Thống Nhất, *** Học viện Quân y.<br /> Tác giả liên lạc: PGS TS Nguyễn Đức Công<br /> ĐT: 0983160860<br /> Email: cong1608@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> 213<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Subjects and research methods: The study was done on a sample of 224 anginal patients with an average<br /> age of 59.56 ± 10.9 and 81 normal people with no history of heart disease aged 58.52 ± 10.15 and the percentage<br /> of men and women equal. Those persons were examined, tested by the regular tests; identified by anthropometric<br /> measurement indicators;ECG; TM-2D-Doppler Echocardiography. Then, Coronary angio graphy were made on<br /> the anginal group. The risk scores of coronary disease are calculated: According to cardiovascular risks : 0, 1, 2<br /> points for 0, 1- 2 , ≥ 3 risks respectively. According to angina: 0, 1, 2 for no angina , atypical angina , typical<br /> angina respectively. According to ECG : 0, 1, 2 for no signs of ischemia, ischemia, infarction respectively.<br /> According to Echocardiography specificity: 0, 1, 2, 3, 4 for no signs of LV hypertrophy + dilatation + diastolic<br /> dysfunction; wall hypokinesia; wall akinesia; wall dyskinesia + wall aneurysm<br /> Results: Coronary risk scores: ≤ 2 points : No coronary disease, 3-4 points : possibly, ≥ 5 points : high risk of<br /> coronary disease (p< 0.0001). If considering the coronary stenosis risk according to sex, the value is similar. If<br /> considering the coronary stenosis risk according to groups of age ( > 60 and < 60 ) the value is also similar (p has<br /> statistical significance with high sensivity and specificity).<br /> Conclusions: Basing on chest pain, ECG and echocardiography with wall motion disturbances, we study<br /> the construction of scores of coronary artery stenosis: ≤ 2 points without coronary artery disease. 3 - 4 points<br /> may have coronary artery disease. ≥ 5 points more likely to have coronary artery disease.<br /> Keywords: Angina pectoris, coronary artery stenosis.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Để chẩn đoán xác định bệnh động mạch<br /> vành có rất nhiều phương pháp như điện tâm<br /> đồ, siêu âm tim gắng sức Dobutamine, siêu âm<br /> trong lòng mạch (IVUS), xạ hình tưới máu cơ<br /> tim, MSCT, MRI, chụp động mạch vành… cho<br /> đến nay chụp động mạch vành xem là “tiêu<br /> chuẩn vàng”, đây là thủ thuật có xâm lấn, chi<br /> phí tốn kém và không phải cơ sở y tế nào cũng<br /> có thể thực hiện được. Hiện nay, đa số các bệnh<br /> viện dựa vào lâm sàng, điện tim và siêu âm tim<br /> để chẩn đoán đau thắt ngực do bệnh lý mạch<br /> vành, đây là những tiêu chuẩn định tính. Vấn đề<br /> đặt ra cũng vẫn những phương pháp này có thể<br /> định lượng được tiêu chuẩn chẩn đoán không.<br /> Vì vậy, chúng tôi đưa ra đề tài “ Nghiên cứu xây<br /> dựng bảng điểm tiên lượng hẹp động mạch vành ở<br /> bệnh nhân đau thắt ngực bằng triệu chứng lâm sàng,<br /> điện tâm đồ và siêu âm tim” nhằm mục tiêu giúp<br /> cho các bác sĩ lâm sàng ở các cơ sở chưa làm<br /> được các xét nghiệm như siêu âm gắng sức, điện<br /> tim gắng sức, MSCT, MRI động mạch vành có<br /> căn cứ định lượng tiêu chuẩn chẩn đoán để có<br /> chỉ định chụp mạch vành.<br /> <br /> Đối tượng<br /> <br /> 214<br /> <br /> Nhóm bệnh: 224 bệnh nhân ĐTN có độ tuổi<br /> trung bình là 59,56 ± 10,9 được nhập viện tại<br /> khoa nội tim mạch bệnh viện Nguyễn Trãi<br /> (thành phố Hồ Chí Minh) từ tháng 1/2008 1/2010.<br /> Nhóm chứng: 81 người không có bệnh lý tim<br /> mạch có cùng phân bố tuổi và giới, được chọn<br /> khi đến khám sức khỏe định kỳ cùng thời điểm.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> - Nam, nữ từ 18-80 tuổi.<br /> -Trên lâm sàng có ĐTN theo khuyến cáo của<br /> Hội tim mạch Việt Nam 2006.<br /> - Chẩn đoán nhồi máu cơ tim (NMCT) cũ:<br /> Tiền sử NMCT cũ, điện tim có sóng Q đủ tiêu<br /> chuẩn độ rộng và sâu theo qui ước Minesota từ 2<br /> đạo trình liên tiếp trở lên, ST đẳng điện, men tim<br /> giới hạn bình thường.<br /> - Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp: đau thắt<br /> ngực, thay đổi ECG, men tim tăng trong huyết<br /> thanh (ít nhất 2 trong 3 tiêu chuẩn trên).<br /> - Điện tâm đồ lúc nghỉ bình thường hoặc có<br /> thay đổi ST-T theo kiểu thiếu máu cơ tim (ST<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> chênh xuống thẳng đuỗn kéo dài ≥ 0,08s từ điểm<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> J, T âm tính và cân đối).<br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng nghiên<br /> cứu<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> - Có nhồi máu cơ tim thất phải cũ.<br /> - Nhịp tim nhanh: tần số tim > 100 chu<br /> kỳ/phút, rung nhĩ.<br /> - Rối loạn dẫn truyền nặng: block nhĩ thất độ<br /> 2 - 3, bệnh van tim, cơ tim, màng ngoài tim,<br /> mạch máu phổi, phình bóc tách động mạch chủ,<br /> bệnh tim bẩm sinh.<br /> - Bệnh lý không phải do tim.<br /> - Bệnh lý cấp tính khác: sốt, nhiễm trùng,<br /> cường giáp…<br /> - Hình ảnh siêu âm Doppler tim không đạt<br /> tiêu chuẩn.<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu<br /> Từ 1/2008 đến 1/2010.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Tiến cứu, mô tả, cắt ngang, so sánh bệnh<br /> chứng.<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu<br /> Khám lâm sàng: đo chiều cao, cân nặng, chỉ<br /> số khối cơ thể (BMI), diện tích da (BSA), đo điện<br /> tim, xét nghiệm máu thường quy. Siêu âm tim<br /> TM, 2D, Doppler và đánh giá vị trí rối loạn vận<br /> động thành trên siêu âm 2D theo Hiệp hội siêu<br /> âm tim Hoa Kỳ năm 1999. Sau đó nhóm đau<br /> thắt ngực được chụp động mạch vành.<br /> <br /> Xử lý thống kê<br /> Các thông số nghiên cứu được xử lý thống<br /> kê theo các thuật toán được sử dụng trong y<br /> sinh học với phần mềm SPSS 16.0 for Windows.<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> Nam, n (%)<br /> Nữ, n (%)<br /> 30 – 40, n (%)<br /> 41 – 50, n (%)<br /> 51 – 60, n (%)<br /> TUỔI<br /> 61 – 70, n (%)<br /> GIỚI<br /> <br /> ≥ 70, n (%)<br /> Tuổi trung bình<br /> <br /> Nhóm ĐTN Nhóm chứng<br /> p<br /> (n = 81)<br /> (n = 224)<br /> 152 (67,9)<br /> 54 (66,7)<br /> 0,845<br /> 72 (32,1)<br /> 27 (33,3)<br /> 0,187<br /> 13 (5,8)<br /> 2 (2,5)<br /> 31 (13,8)<br /> 19 (23,5)<br /> 74 (33)<br /> 26 (32,1)<br /> 64 (28,6)<br /> 24 (29,6)<br /> 42 (18,8)<br /> 10 (12,3)<br /> 59,56 ± 10,9 58,52 ± 10,15 0,452<br /> <br /> - Tuổi trung bình và tỷ lệ nam, nữ trong<br /> nhóm ĐTN và nhóm chứng tương đương nhau.<br /> Tuổi thường gặp của nhóm ĐTN là trên 50.<br /> Bảng 2:.Số lượng yếu tố nguy cơ kết hợp ở nhóm đau<br /> thắt ngực<br /> Yếu tố nguy cơ<br /> Không có yếu tố nguy cơ<br /> Có 1 yếu tố nguy cơ<br /> 2 yếu tố nguy cơ<br /> 3 yếu tố nguy cơ<br /> 4 yếu tố nguy cơ<br /> 5 yếu tố nguy cơ<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> (n = 224)<br /> 4<br /> 67<br /> 82<br /> 49<br /> 21<br /> 1<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 1,8<br /> 29,9<br /> 36,6<br /> 21,9<br /> 9,4<br /> 0,4<br /> <br /> - Bệnh nhân ĐTN không có yếu tố nguy cơ<br /> chiếm tỷ lệ thấp (1,8%), ĐTN có 1 yếu tố nguy cơ<br /> khoảng 1/4. Đa số bệnh nhân có 2 yếu tố nguy<br /> cơ chiếm tỷ lệ 36,6%, và 3 yếu tố nguy cơ là<br /> 21,9%, 4 yếu tố nguy cơ là 9,4%. Số bệnh nhân có<br /> 5 yếu tố nguy cơ chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,4%).<br /> Bảng 3:.Một số biến đổi điện tâm đồ lúc nghỉ của<br /> nhóm đau thắt ngực<br /> Đặc điểm điện tâm đồ<br /> ST chênh xuống<br /> ST chênh lên<br /> T âm<br /> Block nhánh trái<br /> Block nhánh phải<br /> Ngoại tâm thu nhĩ<br /> Ngoai tâm thu thất<br /> <br /> Đau thắt ngực<br /> (n = 224)<br /> 22<br /> 41<br /> 80<br /> 8<br /> 7<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> 9,8<br /> 18,3<br /> 35,7<br /> 3,6<br /> 3,1<br /> 2,2<br /> 2,7<br /> <br /> BN đau thắt ngực trong nhóm nghiên cứu có<br /> tỷ lệ biến đổi ST-T cao chiếm 63,8%.<br /> <br /> 215<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 4:.Rối loạn vận động thành thất trái ở phân<br /> nhóm đau thắt ngực điển hình và đau thắt ngực<br /> không điển hình<br /> ĐTN đtn điển đtn không<br /> hình<br /> điển hình<br /> (n =137) (n =87)<br /> <br /> Vận độngthành<br /> Bình thường, n (%)<br /> Giảm động,<br /> n (%)<br /> Bất<br /> Vô động,<br /> thường,<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> Vận động<br /> nghịch thường,<br /> n (%)<br /> <br /> p<br /> <br /> 39 (28,5) 57 (65,5)<br /> 63 (46,0) 23 (26,4)<br /> 25 (18,2)<br /> <br /> 4 (4,6)<br /> <br /> 10 (7,3)<br /> <br /> 3 (3,4)<br /> <br /> < 0,0001<br /> <br /> Rối loạn vận động thành ở nhóm ĐTN điển<br /> hình (chiếm tỷ lệ 71,5%) nhiều hơn so với nhóm<br /> <br /> Bảng 6: Nguy cơ hẹp động mạch vành ở bệnh nhân<br /> đau thắt ngực theobảng điểm ở nam giới<br /> Có hẹp<br /> ĐMV<br /> n = 106<br /> <br /> Khi ≥ 5 điểm: Nhiều khả<br /> năng bị bệnh ĐMV<br /> <br /> giảm động gặp nhiều nhất với tỷ lệ 46,0%,<br /> thường 7,3% ở nhóm ĐTN điển hình; các tỷ lệ<br /> này gặp ít hơn ở nhóm ĐTN không điển hình.<br /> Bảng 5:.Nguy cơ hẹp động mạch vành ở bệnh nhân<br /> đau thắt ngực theo bảng điểm<br /> Có hẹp<br /> ĐMV<br /> n = 149<br /> TOÀN BỘ ĐTN (n<br /> =224)<br /> ≤ 2 điểm:Không bị bệnh<br /> 0 (0)<br /> ĐMV, n (%)<br /> 3-4 điểm: Có thể bị<br /> 22 (25,9)<br /> bệnh ĐMV , n (%)<br /> ≥ 5 điểm: Nhiều khả 127 (93,4)<br /> năng bị bệnh ĐMV, n<br /> (%)<br /> <br /> Khi ≥ 5 điểm: Nhiều khả<br /> năng bị bệnh ĐMV<br /> <br /> Không hẹp<br /> ĐMV<br /> n = 75<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 3 (100)<br /> <br /> 3<br /> <br /> 63 (74,1)<br /> <br /> 85<br /> <br /> 9 (6,6)<br /> <br /> 136<br /> <br /> p < 0,0001<br /> Độ nhạy: 85,2%<br /> Độ đặc hiệu: 88%<br /> Âm tính giả: 14,8%<br /> Dương tính giả: 12%<br /> Giá trị tiên đoán dương: 93,4%<br /> Giá trị tiên đoán âm: 75%<br /> <br /> - Trong toàn bộ nhóm ĐTN, ≤ 2 điểm thì<br /> không có trường hợp nào hẹp động mạch vành.<br /> Từ 3 – 4 điểm hẹp ĐMV chiếm 1/4 (25,9%), ≥ 5<br /> điểm thì tỷ lệ hẹp động mạch vành cao 93,4%<br /> với p có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> 216<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 2 (100)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 37 (71,2)<br /> <br /> 52<br /> <br /> 7 (7,1)<br /> <br /> 98<br /> <br /> Nam giới ĐTN(n = 152)<br /> ≤ 2 điểm:Không bị bệnh 0 (0)<br /> ĐMV, n (%)<br /> 3-4 điểm: Có thể bị 15 (28,8)<br /> bệnh ĐMV, n (%)<br /> ≥ 5 điểm: Nhiều khả 91 (92,9)<br /> năng bị bệnh ĐMV, n<br /> (%)<br /> <br /> ĐTN không điển hình với p < 0,0001. Trong đó,<br /> không vận động 18,2%, vận động nghịch<br /> <br /> Không hẹp<br /> ĐMV<br /> n = 46<br /> <br /> p < 0,0001<br /> Độ nhạy: 85,8%<br /> Độ đặc hiệu: 84,8%<br /> Âm tính giả: 14,2%<br /> Dương tính giả: 15,2%<br /> Giá trị tiên đoán dương: 92,8%<br /> Giá trị tiên đoán âm: 72,2%<br /> <br /> - Ở nam giới, ≤ 2 điểm không có trường hợp<br /> nào hẹp động mạch vành. Từ 3 – 4 điểm hẹp<br /> ĐMV chiếm hơn 1/4 (28,8%), ≥ 5 điểm thì tỷ lệ<br /> hẹp động mạch vành cao (92,9%). Như vậy ≥ 5<br /> điểm nhiều khả năng hẹp động mạch vành với<br /> độ nhạy 85,8% và độ đặc hiệu 84,8%.<br /> Bảng 7: Nguy cơ hẹp động mạch vành ở bệnh nhân<br /> đau thắt ngực theo bảng điểm ở nữ giới<br /> Có hẹp Không hẹp Cộng<br /> ĐMV<br /> ĐMV<br /> n = 43<br /> n = 29<br /> Nữ giới ĐTN (n = 72)<br /> ≤ 2 điểm:Không bị bệnh<br /> ĐMV, n (%)<br /> 3 – 4 điểm: Có thể bị bệnh<br /> ĐMV, n (%)<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> 1 (100)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7 (21,2)<br /> <br /> 26 (78,8)<br /> <br /> 33<br /> <br /> 2 (5,3)<br /> <br /> 38<br /> <br /> ≥ 5 điểm: Nhiều khả năng 36 (94,7)<br /> bị bệnh ĐMV, n (%)<br /> Khi ≥ 5 điểm: Nhiều khả<br /> năng bị bệnh ĐMV<br /> <br /> p < 0,0001<br /> Độ nhạy: 83,7%<br /> Độ đặc hiệu: 93,1%<br /> Âm tính giả: 16,3%<br /> Dương tính giả: 6,9%<br /> Giá trị tiên đoán dương: 94,7%<br /> Giá trị tiên đoán âm: 79,4%<br /> <br /> - Ở nữ giới, ≤ 2 điểm không có trường hợp<br /> nào hẹp động mạch vành. Từ 3 – 4 điểm hẹp<br /> ĐMV chiếm khoảng 1/5 (21,2%); ≥ 5 điểm thì tỷ<br /> lệ hẹp động mạch vành khá cao (94,7%). Như<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> vậy ≥ 5 điểm nhiều khả năng hẹp động mạch<br /> vành cao với p có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> Bảng 9: Nguy cơ hẹp động mạch vành ở bệnh nhân<br /> tuổi < 60<br /> <br /> Bảng 8: Nguy cơ hẹp động mạch vành ở bệnh nhân<br /> tuổi cao ≥ 60<br /> <br /> ĐTN ≥ 60 Tuổi (n =<br /> 116)<br /> ≤ 2 điểm: Không bị<br /> bệnh ĐMV, n (%)<br /> 3-4 điểm: Có thể bị<br /> bệnh ĐMV, n (%)<br /> ≥ 5 điểm: Nhiều khả<br /> năng bị bệnh ĐMV, n<br /> (%)<br /> Khi ≥ 5 điểm: Nhiều<br /> khả năng bị bệnh<br /> ĐMV<br /> <br /> Có hẹp<br /> ĐMV<br /> n = 84<br /> <br /> Không hẹp<br /> ĐMV<br /> n = 32<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 9 (23,7)<br /> <br /> 29 (76,3)<br /> <br /> 38<br /> <br /> 75 (96,2)<br /> <br /> 3 (3,8)<br /> <br /> 78<br /> <br /> p < 0,0001<br /> Độ nhạy: 89,3%<br /> Độ đặc hiệu: 90,6%<br /> Âm tính giả: 10,7%<br /> Dương tính giả: 9,4%<br /> Giá trị tiên đoán dương: 96,2%<br /> Giá trị tiên đoán âm: 76,3%<br /> <br /> - ĐTN ở người tuổi cao ≥ 60 tuổi, ≤ 2 điểm<br /> không có trường hợp nào hẹp động mạch vành.<br /> Từ 3 – 4 điểm hẹp ĐMV chiếm gần 1/4 (23.7%); ≥<br /> 5 điểm tỷ lệ hẹp động mạch vành rất cao<br /> (96,2%). Như vậy ≥ 5 điểm nhiều khả năng hẹp<br /> động mạch vành với độ nhạy 89,3% và độ đặc<br /> hiệu cao 90,6%.<br /> <br /> Biểu đồ 1: Đường cong ROC đánh giá bảng điểm nguy cơ<br /> hẹp mạch vành ở BN đau thắt ngực: Diện tích dưới đường<br /> cong ROC đạt 0,9; Giá trị ngưỡng (cutpoint): 5; Độ nhạy:<br /> 85,2%; Độ đặc hiệu: 88%; Giá trị tiên đoán dương: 93,4%;<br /> Giá trị tiên đoán âm: 75%<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐTN < 60 Tuổi (n =<br /> 108)<br /> ≤ 2 điểm: Không bị<br /> bệnh ĐMV, n (%)<br /> 3-4 điểm: Có thể bị<br /> bệnh ĐMV, n (%)<br /> ≥ 5 điểm: Nhiều khả<br /> năng bị bệnh ĐMV, n<br /> (%)<br /> <br /> Khi ≥ 5 điểm: Nhiều<br /> khả năng bị bệnh<br /> ĐMV<br /> <br /> Có hẹp<br /> ĐMV<br /> n = 65<br /> <br /> không hẹp<br /> ĐMV<br /> n = 43<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> 3 (100)<br /> <br /> 3<br /> <br /> 13 (27,7)<br /> <br /> 34 (72,3)<br /> <br /> 47<br /> <br /> 52 (89,7)<br /> <br /> 6 (10,3)<br /> <br /> 58<br /> <br /> p < 0,0001<br /> Độ nhạy: 80%<br /> Độ đặc hiệu: 86%<br /> Âm tính giả: 20%<br /> Dương tính giả: 14%<br /> Giá trị tiên đoán dương: 89,7%<br /> Giá trị tiên đoán âm: 74%<br /> <br /> - ĐTN ở người tuổi thấp < 60 tuổi, ≤ 2<br /> điểm không có trường hợp nào hẹp động<br /> mạch vành. Từ 3 – 4 điểm hẹp ĐMV chiếm<br /> hơn 1/4 (27,7%); ≥ 5 điểm tỷ lệ hẹp động mạch<br /> vành chiếm 89,7%. Như vậy ≥ 5 điểm nhiều<br /> khả năng hẹp động mạch vành với độ nhạy<br /> 80% và độ đặc hiệu 86%.<br /> <br /> Biểu đồ 2: . Đường cong ROC đánh giá bảng điểm nguy cơ<br /> hẹp mạch vành ở BN đau thắt ngực nữ giới: Diện tích dưới<br /> đường cong ROC đạt 0,894. Giá trị của ngưỡng (Cutpoint):<br /> 5. Độ nhạy: 85,8%. Độ đặc hiệu: 84,8%. Giá trị tiên đoán<br /> dương: 92,8%. Giá trị tiên đoán âm: 72,2%<br /> <br /> 217<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2