TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO<br />
NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
<br />
TRỊNH DUY OÁNH(*)<br />
LÊ VĂN NHƯƠNG(**)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết này đã đề xuất được quy trình xây dựng bộ công cụ kiểm tra đánh giá học sinh<br />
theo năng lực trong dạy học Địa lí 10 – THPT với các tiêu chí có thể đo lường dựa trên<br />
thang bậc nhận thức của Bloom. Từ kết quả này, chúng tôi đã xây dựng một bộ công cụ<br />
đánh giá học sinh gồm: Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết phục vụ đánh giá<br />
quá trình và kiểm tra học kì phục vụ đánh giá tổng kết.<br />
Từ khóa: năng lực, năng lực đặc thù, kiểm tra đánh giá, công cụ đánh giá, tiêu chí<br />
đánh giá<br />
<br />
ABSTRACT<br />
This paper proposed a process to establish pupil’s competence assessment toolkit in<br />
teaching Geography at grade 10 - high school. This toolkit contains measurable criteria<br />
based on the awareness level of Bloom. Based on this result, we have developed a pupil<br />
assessment toolkits includes: oral test, 15 minutes test, 45 minutes test for processing<br />
assessment and semester exam for summative assessment.<br />
Keywords: competence, special competence, assessment, assessment toolkits,<br />
evaluation criteria<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU(*)(**) rất ít tốn kém, khi thay đổi cách KTĐG sẽ<br />
Phát triển năng lực là xu thế dạy học có tác động ngược lại đối với việc thay đổi<br />
đã và đang phổ biến ở nhiều quốc gia có mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy<br />
nền giáo dục phát triển trên thế giới như học. Đổi mới KTĐG càng trở nên quan<br />
Hoa Kì, Úc, Đức,… Ở nước ta, Bộ Giáo trọng trong bối cảnh phương pháp KTĐG<br />
dục và Đào tạo cũng đã xác định nhiệm vụ kết quả học tập HS ở bậc phổ thông của<br />
quan trọng nhất đối với việc đổi mới giáo nước ta chưa có nhiều thay đổi, về bản chất<br />
dục phổ thông trong giai đoạn hiện tại (sau KTĐG vẫn tập trung nhiều vào nội dung và<br />
2015) là phát triển toàn diện học sinh (HS) quá phụ thuộc vào sách giáo khoa. Cách<br />
theo hướng tiếp cận năng lực. Trong các KTĐG hiện tại là một trong những nguyên<br />
khâu cần đổi mới (Mục tiêu, Nội dung, nhân dẫn đến tình trạng học vẹt, học tủ và<br />
Phương pháp, Đánh giá) thì kiểm tra đánh học để đối phó của HS.<br />
giá (KTĐG) được xác định là khâu đột phá, Như vậy, để KTĐG vừa là thước đo,<br />
cần tập trung thực hiện. Sở dĩ KTĐG được vừa công cụ giúp HS phát triển một cách<br />
xem là khâu đột phá vì việc tiến hành nó toàn diện (cả về năng lực tư duy lẫn năng<br />
lực giao tiếp, hợp tác, thuyết trình,…), giáo<br />
(*)<br />
TS, Trường Đại học Sài Gòn viên (GV) cần phải xây dựng được những<br />
(**)<br />
ThS, Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
59<br />
bộ tiêu chí đánh giá phù hợp với năng lực Địa lí 10 – THPT theo hướng phát triển<br />
của từng đối tượng HS qua các nội dung năng lực được xác lập bởi 3 yếu tố: Nội<br />
học tập. Quan trọng hơn, các bộ tiêu chí dung (thể hiện qua câu hỏi hoặc yêu cầu),<br />
này phải đảm bảo đánh giá xác thực kết Năng lực cần phát triển (năng lực tổng hợp<br />
quả dạy học của GV và học tập của HS. lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ,…) phù<br />
Đến hiện tại, trong dạy học Địa lí vẫn hợp với nội dung và Mức độ nhận thức<br />
chưa có các nghiên cứu cụ thể nào về (Biết, Hiểu, Vận dụng thấp và Vận dụng<br />
KTĐG theo hướng tiếp cận năng lực kể cả cao) phù hợp với nội dung và năng lực.<br />
ở bậc đại học lẫn phổ thông. Chính vì vậy, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
các nghiên cứu về đổi mới KTĐG trong THẢO LUẬN<br />
dạy học Địa lí, nhất là nghiên cứu xây 3.1. Xác định các năng lực đặc thù<br />
dựng được những bộ tiêu chí và công cụ cần đánh giá qua chương trình Địa lí 10<br />
đánh giá phù hợp với năng lực của từng đối – THPT<br />
tượng HS là rất cần thiết. Tham khảo kinh nghiệm KTĐG của<br />
2. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU các quốc gia có nền giáo dục phát triển như<br />
Để có được bộ tiêu chí đánh giá cho Liên minh châu Âu, Singapore, Úc,…<br />
các năng lực và bộ công cụ đánh giá phù chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam<br />
hợp với nội dung chương trình Địa lí 10 – tập trung phát triển 2 nhóm năng lực là<br />
THPT, chúng tôi đã thực hiện các công Năng lực chung và Năng lực chuyên biệt.<br />
việc sau: Xét về năng lực chung, có thể thấy điểm<br />
- Khảo sát ý kiến của 20 GV trên tổng tương đồng giữa giữa Việt Nam với các nước<br />
số 34 GV của 10 trường THPT thuộc địa có nền giáo dục phát triển là tập trung phát<br />
bản tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ triển nhóm Năng lực giao tiếp, Năng sử dụng<br />
về các năng lực và bộ tiêu chí đánh giá cho ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng<br />
từng năng lực đặc thù cần phát triển qua lực hợp tác, Năng lực tính toán, Năng lực tự<br />
chương trình Địa lí 10 – THPT. Bên cạnh học,…[4]<br />
các năng lực và bộ tiêu chí đánh giá các Riêng về năng lực đặc thù, mỗi môn<br />
năng lực do nhóm tác giả đề xuất, giáo viên học sẽ tự xác định cho mình các năng lực<br />
có thể đề xuất thêm các năng lực và tiêu đặc thù và các tiêu chí đánh giá (có thể đo<br />
chí mà mình thấy cần thiết. Các năng lực được) của môn học đó. Dựa trên chương<br />
(đã đề xuất 9 năng lực) và tiêu chí được trình SGK Địa lí 10 hiện tại và kết quả<br />
trên 70% GV đồng ý sẽ được đưa vào nhóm khảo sát GV tại các trường THPT, 7 năng<br />
năng lực và tiêu chí cần đánh giá cho lực đặc thù được xác định gồm: Năng lực<br />
chương trình Địa lí 10 - THPT. tư duy tổng hợp lãnh thổ, Năng lực quan<br />
- Sau khi xác định được các năng lực sát và học tập thực địa, Năng lực sử dụng<br />
và bộ tiêu chí đánh giá cho từng năng lực, bản đồ, Năng lực xử lí và phân tích số liệu<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu nội dung thống kê, Năng lực vẽ và sử dụng biểu đồ,<br />
sách giáo khoa Địa lí 10 – THPT và xây Năng lực sử dụng phim ảnh địa lí, Năng<br />
dựng bộ công cụ đánh giá mức độ nhận lực thực hiện dự án. Kết quả cụ thể được<br />
thức phù hợp cho từng nội dung. Như vậy, thể hiện qua bảng 3.1 bên dưới:<br />
bộ công cụ KTĐG học sinh trong dạy học<br />
<br />
<br />
60<br />
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về các năng lực đặc thù trong dạy học Địa lí 10- THPT<br />
Số lượng Tỉ lệ GV<br />
TT Năng lực<br />
GV đồng ý đồng ý (%)<br />
1 Năng lực Tư duy tổng hợp lãnh thổ 19 95<br />
2 Năng lực Quan sát và học tập tại thực địa 16 80<br />
3 Năng lực Sử dụng bản đồ 18 90<br />
4 Năng lực Xử lí và sử dụng số liệu thống kê 19 95<br />
5 Năng lực Vẽ và sử dụng biểu đồ 19 95<br />
6 Năng lực Sử dụng phim ảnh địa lí (Hình vẽ, tranh ảnh, 18 90<br />
video, mô hình,…)<br />
7 Năng lực thực hiện dự án 16 80<br />
(Nguồn: Khảo sát tại các trường THPT<br />
trên địa bàn Hậu Giang và Cần Thơ, tháng 5 năm 2014, M=20)<br />
<br />
3.2. Xác lập các tiêu chí đánh giá đánh giá cho 7 năng lực đặc thù của môn<br />
năng lực đặc thù trong dạy học Địa lí 10 - Địa lí và tiến hành khảo sát ý kiến GV về<br />
THPT theo thang bậc nhận thức của mức độ đồng ý và không đồng ý đối với<br />
Bloom các tiêu chí này. Dưới đây, chúng tôi chỉ<br />
Việc xây dựng tiêu chí để đánh giá các trình bày kết quả đánh giá đối với 3 bộ tiêu<br />
năng lực theo thang bậc nhận thức là công chí của các nhóm năng lực có tỉ lệ đồng ý<br />
việc tất yếu trước khi xây dựng bộ công cụ cao nhất gồm: Năng lực Tư duy tổng hợp<br />
KTĐG. Nhận thức được tầm quan trọng lãnh thổ, Năng lực xử lí và sử dụng số liệu<br />
đó, chúng tôi cũng đã xây dựng các tiêu chí thống kê, Năng lực vẽ và sử dụng biểu đồ.<br />
<br />
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát GV về những tiêu chí đánh giá các năng lực đặc thù<br />
của môn Địa lí theo thang bậc nhận thức của Bloom<br />
Số lượng Tỉ lệ GV<br />
Năng<br />
Mức Đánh giá Tiêu chí đánh giá GV đồng ý đồng ý<br />
lực<br />
(người) (%)<br />
Xác định được các thành phần tự nhiên, kinh<br />
Biết 18 90<br />
tế - xã hội trên một lãnh thổ<br />
Tư Xác định được mối quan hệ giữa các thành<br />
duy Hiểu phần tự nhiên, kinh tế - xã hội trên một lãnh 19 95<br />
tổng thổ<br />
hợp<br />
Xác định được hệ quả của mối quan hệ giữa<br />
lãnh các thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội trên<br />
thổ Vận dụng thấp một lãnh thổ Phân tích và Giải thích mối 17 85<br />
quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, kinh tế<br />
- xã hội và hệ quả của nó trên một lãnh thổ<br />
<br />
<br />
61<br />
Số lượng Tỉ lệ GV<br />
Năng<br />
Mức Đánh giá Tiêu chí đánh giá GV đồng ý đồng ý<br />
lực<br />
(người) (%)<br />
<br />
Vận dụng Đánh giá và dự báo xu hướng phát triển của<br />
các thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội và 16 80<br />
Cao của cả lãnh thổ<br />
Mô tả quy mô, cấu trúc và xu hướng biến đổi<br />
của các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội<br />
Biết 20 100<br />
thông qua số liệu thống kê. Xử lí các bài toán<br />
đơn giản về số liệu thống kê.<br />
So sánh về quy mô, cấu trúc và xu hướng<br />
Xử lí Hiểu biến đổi của các đối tượng tự nhiên và kinh 20 100<br />
và sử tế - xã hội thông qua số liệu thống kê<br />
dụng Giải thích được quy mô, cấu trúc, xu hướng<br />
số liệu biến đổi hoặc nét tương đồng hay khác biệt<br />
thống của các đối tượng thể hiện qua số liệu thống<br />
Vận dụng thấp 19 95<br />
kê kê. Phân tích mối quan hệ của đối tượng tự<br />
nhiên, kinh tế - xã hội được thể hiện qua số<br />
liệu thống kê.<br />
<br />
Vận dụng Sử dụng số liệu thống kê để chứng minh, giải<br />
thích hoặc dự báo xu thế phát triển của các 16 80<br />
Cao cho các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội.<br />
Nhận dạng được các loại biểu đồ cần vẽ qua<br />
số liệu và vẽ được các loại biểu đồ đơn giản,<br />
Biết 20 100<br />
chứa đựng 1 hoặc 2 đối tượng/nội dung cần<br />
thể hiện.<br />
Xử lí số liệu và vẽ được các loại biểu đồ<br />
Hiểu phức tạp hơn, có thể chứa đựng nhiều đối 20 100<br />
tượng/nội dung.<br />
Vẽ và<br />
sử Mô tả được đặc điểm, mối quan hệ giữa các<br />
dụng đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội qua<br />
biểu đồ, nhận biết được các đối tượng bất<br />
biểu<br />
Vận dụng thấp thường. Phân tích và giải thích được đặc 18 90<br />
đồ điểm, mối quan hệ giữa các đối tượng tự<br />
nhiên, kinh tế - xã hội và các đối tượng bất<br />
thường qua biểu đồ.<br />
Sử dụng biểu đồ để so sánh, chứng minh,<br />
Vận dụng giải thích các vấn đề tự nhiên hay kinh tế - xã<br />
17 85<br />
Cao hội làm tăng mức độ khoa học của nội dung<br />
cần phản ánh.<br />
(Nguồn: Khảo sát tại các trường THPT<br />
trên địa bàn Hậu Giang và Cần Thơ, tháng 5 năm 2014, M=20)<br />
<br />
62<br />
Lưu ý: Ở mỗi chủ đề (1 bài hoặc nhiều trình, quan sát), kiểm tra 15 phút (hình<br />
bài học), GV sẽ xác định các năng lực cần thức: viết, thực hành, quan sát), kiểm tra 1<br />
đạt được và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tiết (hình thức: viết, thực hiện dự án, học<br />
phù hợp với chủ đề cho từng năng lực đó. sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau).<br />
Mỗi chủ đề có thể phát triển nhiều năng lực Nhóm công cụ KTĐG tổng kết gồm:<br />
nhưng chỉ có 1 hoặc 2 năng lực phù hợp Kiểm tra học kì (hình thức: viết), thi học<br />
nhất với chủ đề, vì vậy GV phải cân nhắc sinh giỏi các cấp (Hình thức: viết) – Ít phổ<br />
cẩn thận trước khi chọn năng lực cần phát biến nên không trình bày trong bài viết<br />
triển qua chủ đề. này.<br />
Ví dụ: Tiêu chí đánh giá năng lực Tư 3.3.2. Quy trình thiết kế bộ công cụ<br />
duy tổng hợp lãnh thổ theo thang bậc nhận Quy trình xây dựng bộ công cụ đánh<br />
thức của Bloom qua chủ đề “Thuyết Kiến tạo giá được chúng tô tiến hành qua 4 bước,<br />
mảng” Ở mục II bài 7, tr 27 - SGK Địa lí 10 trong đó các năng lực được đánh giá sẽ phụ<br />
(Cơ bản) với các mức sau [2]: thuộc vào chủ đề của bài học và mục đích<br />
- Biết: Xác định được tên và hướng di đánh giá [1].<br />
chuyển của các mảng kiến tạo lớn, vị trí - Bước 1: Xác định chủ đề của bài học/<br />
của sống núi đại dương và các mảng kiến Mục đích đánh giá.<br />
tạo trên bản đồ Thế giới. - Bước 2: Xác định và mô tả các mức<br />
- Hiểu: Mô tả được sự di chuyển của yêu cầu cần đạt (theo bộ tiêu chí ở mục<br />
các mảng tách (hoặc xô vào nhau) dựa trên 3.2) của các loại câu hỏi/bài tập đánh giá<br />
ranh giới và hướng di chuyển. năng lực học sinh trong chủ đề.<br />
- Vận dụng thấp: Trình bày được hệ - Bước 3: Biên soạn bộ câu hỏi/bài tập<br />
quả khi các mảng kiến tạo tách hoặc xô vào kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học<br />
nhau. Phân tích được mối quan hệ giữa địa mỗi chủ đề đã xác định, xây dựng bảng cấu<br />
hình bề mặt Trái đất với các hệ quả tách trúc 2 chiều (đối với bài 1 tiết và học kì).<br />
hoặc xô vào nhau của các mảng kiến tạo. Đối với phương pháp dự án, ở bước 3 GV<br />
- Vận dụng cao: Liên hệ với Việt Nam cần xác định các năng lực cần đạt được sau<br />
và dự báo xu thế phát triển của các dạng khi thực hiện dự án, sau đó tiến hành xây<br />
địa hình trên bề mặt Trái đất và địa hình dựng bộ tiêu chí đánh giá cho năng lực<br />
nước ta. Thực hiện dự án (nhằm phát triển tổng hợp<br />
3.3. Bộ công cụ đánh giá học sinh các năng lực đã xác định).<br />
theo năng lực trong dạy học Địa lí 10 - - Bước 4: Tổ chức kiểm tra đánh giá và<br />
THPT những lưu ý cần thiết khi tổ chức KTĐG.<br />
3.3.1. Khái quát về bộ công cụ 3.3.3. Các công cụ đánh giá học sinh<br />
Công cụ đánh giá trong bài viết này theo năng lực<br />
được hiểu là các câu hỏi/ bài tập hoặc các a. Kiểm tra miệng<br />
tiêu chí được thiết kế nhằm tập trung đánh - Bước 1: Chủ đề: “Khí quyển.<br />
giá học sinh dựa trên 7 năng lực đặc thù Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái<br />
trong dạy học Địa lí 10. Bộ công cụ này đất” (Bài 11 – SGK Địa lí 10 tr39 đến<br />
được chia thành 2 nhóm: tr43) [2].<br />
Nhóm công cụ đánh giá quá trình gồm: - Bước 2: Các năng đặc thù cần đánh<br />
Kiểm tra miệng (hình thức: vấn đáp, thuyết giá gồm: năng lực xử lí và sử dụng số liệu<br />
<br />
63<br />
thống kê, năng lực sử dụng bản đồ, năng chính xác của câu trả lời, HS sẽ được cộng<br />
lực sử dụng phim ảnh địa lí. Ở đây chúng tối đa là 3 điểm và thấp nhất là 1 điểm. GV<br />
tôi chỉ xác định bộ tiêu chí đánh giá cho phát phiếu điểm tương ứng cho các em<br />
năng lực xử lí và sử dụng số liệu thống kê (chuẩn bị phiếu có chữ ký của GV; phiếu<br />
như sau: đỏ: 3 điểm, phiếu vàng: 2 điểm, phiếu<br />
+) Biết: Mô tả được sự thay đổi (tăng xanh: 1 điểm). GV thu lại phiếu ở cuối giờ<br />
hoặc giảm dần) của nhiệt độ trung bình và và sử dụng để chấm điểm hoặc cộng điểm<br />
biên độ nhiệt năm theo vĩ độ trên Trái đất. cho HS ở cuối kì.<br />
Trình bày được sự đối nghịch của nhiệt độ b. Kiểm tra 15 phút<br />
trung bình và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ - Bước 1: Chủ đề: “Các mùa trong năm”<br />
trên Trái đất. (Mục II, Bài 6 – SGK Địa lí 10 tr22, 23).<br />
+) Hiểu: Giải thích được sự thay đổi - Bước 2: Năng lực cần đánh giá là Sử<br />
(tăng hoặc giảm dần) của nhiệt độ trung dụng phim ảnh địa lí. Bộ tiêu chí đánh giá<br />
bình và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ trên cho năng lực này như sau:<br />
Trái đất. +) Biết: Nêu tên và thời gian diễn ra<br />
+) Vận dụng thấp: Nhận biết và giải các mùa trong năm dựa trên hình 6.2 – tr23<br />
thích được sự bất thường của nhiệt độ SGK Địa lí 10. Trình bày được sự luân<br />
trung bình ở khu vực chí tuyến. phiên của các mùa trong năm ở 2 nửa cầu<br />
+) Vận dụng cao: Liên hệ với Việt Bắc và Nam.<br />
Nam - so sánh sự thay đổi nhiệt độ trung +) Hiểu: Giải thích được nguyên nhân<br />
bình và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ở dẫn đến sự luân phiên của các mùa trong<br />
nước ta. Giải thích sự thay đổi này. năm ở 2 nửa cầu Bắc và Nam.<br />
- Bước 3: Biên soạn bộ câu hỏi và xác +) Vận dụng thấp: Phân tích và lấy ví<br />
định mức độ năng lực đạt được dụ minh họa về sự thay đổi mùa của các<br />
Câu hỏi 1: Dựa bảng số liệu tr41, hãy khu vực khác nhau trên Trái đất.<br />
mô tả sự thay đổi về nhiệt độ trung bình và +) Vận dụng cao: Liên hệ với Việt<br />
biên độ nhiệt năm theo vĩ độ (Biết)? Giải Nam – Vận dụng hình trên để giải thích sự<br />
thích tại sao có sự thay đổi này (Hiểu). khác biệt về mùa giữa 2 miền Nam, Bắc<br />
Câu hỏi 2: Giải thích tại sao nhiệt độ của nước ta.<br />
trung bình cao nhất lại ở khu vực chí tuyến - Bước 3: Biên soạn bộ câu hỏi và xác<br />
(Vận dụng thấp)? Sự thay đổi về nhiệt độ định mức năng lực đạt được<br />
trung bình và biên độ nhiệt ở nước ta diễn Câu dẫn: Tháng 6 năm nay, bạn An sẽ<br />
ra như thế nào và tại sao (Vận dụng cao)? đi du học ở Australia, Mẹ của An đã chuẩn<br />
- Bước 4: Tổ chức kiểm tra đánh giá bị thật nhiều áo ấm cho An. Theo em:<br />
GV có thể sử dụng bộ tiêu chí này để Câu hỏi 1: Tại sao mẹ bạn An lại<br />
đánh giá học sinh ngay trong tiết dạy hoặc chuẩn bị áo ấm trong mùa hè như vậy<br />
kiểm tra bài cũ. HS chỉ cần trả lời đến mức (Biết)?<br />
khái quát cao là đạt điểm tối đa. Có nhiều Câu hỏi 2: Giải thích nguyên nhân dẫn<br />
cách thực hiện khác nhau đối với bài kiểm đến sự khác biệt về mùa giữa Việt Nam và<br />
tra miệng, trong bài viết này chúng tôi đề Australia (Hiểu và Vận dụng cao).<br />
xuất các thực hiện như sau: Mỗi lần trả lời - Bước 4: Tổ chức kiểm tra đánh giá<br />
đúng nội dung câu hỏi, tùy mức độ chưa GV có thể chọn các chủ đề khác, sau<br />
<br />
64<br />
đó tiến hành xây dựng các tiêu chí đánh giá và trong tương lai. Rèn luyện các kĩ năng<br />
và bộ câu hỏi để kiểm tra 15 phút. Câu hỏi cần đạt của con người trong thế kỉ 21.<br />
phải đánh giá được các mức độ năng lực Trình bày các khái niệm về Môi trường,<br />
khác nhau để phân loại học sinh. Bên cạnh Tài nguyên thiên nhiên và Phát triển bền<br />
đó GV nên đặt câu hỏi gắn với thực tế bằng vững. Lựa chọn và thực hiện được các sản<br />
các câu dẫn đơn giản nhưng gần gũi với phẩm đầu ra phù hợp với mục tiêu của dự<br />
HS. Hoạt động kiểm tra 15 phút có thể án là clip ngắn, tờ rơi, sản phẩm tái chế từ<br />
thực hiện nhiều lần (ít nhất là 3 lần theo qui rác,…<br />
định của nhà trường phổ thông) trong năm, +) Hiểu: Lập kế hoạch thực hiện dự án<br />
vì vậy GV nên đa dạng trong cách các chủ theo từng giai đoạn và đảm bảo tiến độ thực<br />
đề và năng lực cần đánh giá. hiện.<br />
c. Kiểm tra 1 tiết +) Vận dụng thấp: Lựa chọn sản phẩm<br />
Đối với kiểm tra 1 tiết, GV có thể chọn thực hiện và giải thích được nguồn gốc ý<br />
2 hình thức: Thực hiện bài viết trên lớp nghĩa và khả năng sử dụng của các sản<br />
(Xem ở phần kiểm tra học kì) và thực hiện phẩm.<br />
dự án. Dưới đây chúng tôi trình bày ví dụ +) Vận dụng cao: Thực hiện báo cáo<br />
về hình thức KTĐG theo dự án với 4 bước tổng kết theo nhóm về việc thay đổi nhận<br />
đã đề xuất. thức sau khi thực hiện dự án.<br />
- Bước 1: Thực hiện dự án: “Bảo vệ - Bước 3: Biên soạn bộ câu hỏi định<br />
môi trường, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên hướng<br />
nhiên vì sự phát triển bền vững” (Chương Câu hỏi nội dung:<br />
X – SGK Địa lí 10 tr158 đến tr163). Có mấy loại môi trường? Nêu định<br />
- Bước 2: Năng lực cần đánh giá là nghĩa? (Biết)<br />
Năng lực thực hiện dự án về môi trường và So sánh môi trường tự nhiên và môi<br />
phát triển bền vững. Tuy nhiên, sau khi trường nhân tạo? (Biết)<br />
thực hiện dự án này HS sẽ phát triển rất Tài nguyên thiên nhiên là gì? Có<br />
nhiều năng lực như năng lực Tự học, năng những loại tài nguyên thiên nhiên nào?<br />
lực Hợp tác, năng lực Sử dụng công nghệ (Biết)<br />
thông tin (thuộc nhóm năng lực chung) và Phát triển bền vững là gì (Biết)? Tại<br />
năng lực Xử lí và sử dụng số liệu thống kê, sao thế giới phải quan tâm đến vấn đề phát<br />
năng lực Sử dụng phim ảnh địa lí, năng lực triển bền vững (đặc biệt là bảo vệ môi<br />
Tư duy tổng hợp lãnh thổ, năng lực Sử trường) (Hiểu)?<br />
dụng bản đồ (thuộc nhóm năng lực đặc Câu hỏi tọa đàm:<br />
thù). Bộ tiêu chí đánh giá cho năng lực Môi trường nước ngày càng ô nhiễm<br />
Thực hiện dự án này như sau: nghiêm trọng (biểu hiện và nguyên nhân)<br />
+) Biết: Trình bày được mục tiêu của (Hiểu)?<br />
dự án nhằm giúp HS có được những nhận Chứng minh những hoạt động của con<br />
thức đứng đắn về môi trường nói chung và người là nguyên nhân gây ô nhiễm nước tại<br />
môi địa phương nói riêng. Qua đó nâng cao địa phương (Vận dụng thấp)?<br />
tinh thần bảo vệ môi trường thông qua Em phải làm gì để các con kênh, con<br />
những hành động thiết thực, góp phần giải sông trở nên sạch hơn (Vận dụng thấp)?<br />
quyết vấn đề môi trường toàn cầu hiện nay Cho biết suy nghĩ sau khi thực hiện dự<br />
<br />
65<br />
ản này (Vận dụng cao)? lực Xử lí và sử dụng số liệu, Vẽ và sử dụng<br />
- Bước 4: Lưu ý khi tổ chức kiểm tra biểu đồ. Với các tổ chức này, GV tránh<br />
đánh giá được tình trạng “học tủ, dạy tủ”, có thể<br />
Dự án được thực hiện trong 3 tháng đánh giá được mức độ hoàn thành nhiều<br />
(tháng 3,4 và báo cáo vào tháng 5). Giáo mục tiêu của phần chương trình tương ứng.<br />
viên theo dõi thường xuyên quá trình thực d. Kiểm tra học kì<br />
hiện dự án để có những điều chỉnh và đánh Kiểm tra học kì ở trường THPT thường<br />
giá chính xác. Kết quả được đánh giá (qui thực hiện tập trung nên số lượng HS được<br />
về thang điểm 10 để tính cho điểm 1 tiết) đánh giá rất lớn, đòi hỏi tính khách quan và<br />
được tính như sau: Bám sát chủ đề 1/10, phân hóa cao. Đề thi kiểm tra học kì phải<br />
Trình bày và giải quyết vấn đề rõ ràng đánh giá tổng hợp các kiến thức và năng<br />
2/10, Sáng tạo 2/10, Quá trình làm việc lực đã phát triển trong học kì. Vì vậy,<br />
3/10, HS tự đánh giá 1/10 (tự đánh giá lẫn chúng tôi chọn hình kết hợp các hình thức<br />
nhau trong nhóm), Đánh giá sản phẩm của như ở kiểm tra 1 tiết kết hợp với câu hỏi<br />
bạn 1/10. dạng sơ đồ. Chẳng hạn đề kiểm tra học kì 2<br />
Đối với hình thức kiểm tra viết, do – chương trình Địa lí 10 - THPT được<br />
khối lượng nội dung kiến thức nhiều, kiểm chúng tôi thực hiện như sau:<br />
tra số lượng HS rất lớn nên chúng tôi - Bước 1: Chủ đề: “Dân số và sự phát<br />
thường chọn hình thức kiểm tra trắc triển kinh tế - xã hội bền vũng”<br />
nghiệm khách quan kết hợp với các câu hỏi - Bước 2: Xây dựng bảng cấu trúc 2<br />
theo dạng PISA và bài tập kiểm tra năng chiều cho đề kiểm tra<br />
<br />
Bảng 3.5. Bảng cấu trúc 2 chiều cho đề kiểm tra hoc kì 2 chương trình Địa lí 10<br />
Mức độ<br />
Vận TỔNG<br />
nhận thức Biết Hiểu<br />
dụng ĐIỂM<br />
Chủ đề<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0đ)<br />
- Dân số và sự phân bố dân cư 0.75 0.75<br />
- Cơ cấu kinh tế 0.5 0.5<br />
- Địa lí nông nghiệp 0.5 0.5<br />
- Địa lí dịch vụ 0.25 0.25<br />
- Kênh đào Suez và Panama 0.5 0.5 1.0<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (4.0đ)<br />
1. Hoàn thành sơ đồ về các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế<br />
- Cơ cấu theo thành phần kinh tế 0.5 0.5<br />
- Cơ cấu theo lãnh thổ 0.5 0.5<br />
2. Đọc và trả lời các câu hỏi về ngành dịch vụ dựa vào bài viết<br />
a. Mức sống và thu nhập thực tế 0.5 0.5<br />
<br />
<br />
66<br />
Mức độ<br />
Vận TỔNG<br />
nhận thức Biết Hiểu<br />
dụng ĐIỂM<br />
Chủ đề<br />
b. Các dấu hiệu nhận biết 1.5 1.5<br />
c. Bài học kinh nghiệm 1.0 1.0<br />
III. PHẦN BÀI TẬP (Chọn phần 1 hoặc phần 2) (3.0đ)<br />
- Phần 1: Vẽ và nhận xét biểu đồ cột 3.0<br />
3.0<br />
- Phần 2: Vẽ và nhận xét biểu đồ đường 3.0<br />
TỔNG ĐIỂM 3.0 4.0 3.0 10.0<br />
Nguồn: Nhóm tác giả xây dựng<br />
<br />
- Bước 3: Xây dựng bộ câu hỏi kiểm bày ví dụ về bài tập dạng PISA cho phần<br />
tra II-2, các phần còn lại đã quen thuộc với<br />
Trong bài viết này, chúng tôi chỉ trình GV. Cụ thể như sau:<br />
<br />
Đọc và trả lời các câu hỏi bên dưới (3đ):<br />
<br />
<br />
Triệu phú viễn thông 45 tuổi người Mĩ Michael Hirtenstein có sở thích là<br />
sưu tập những ngôi nhà sang trọng. Hiện ông có trong tay 8 ngôi nhà, trong đó<br />
có căn hộ 27 triệu USD trên tầng 76 của tòa nhà Time Warner trên phố<br />
Manhattan ở New York.<br />
Tháng 8 năm ngoái, ông khoe với báo giới dự định mua thêm một căn hộ 35 triệu<br />
USD ở tòa nhà Tribeca cũng trên con phố này. Nhưng sau đó, sự xuống dốc của kinh tế<br />
đã khiến kế hoạch này của ông tiêu tan.<br />
Đương nhiên, triệu phú này vẫn giàu, nhưng trong tình hình hiện nay, ông phải<br />
có cách chi tiêu khác đi. “Tôi có thể mua ngay một chiếc Ferrari, nhưng tất cả bạn<br />
bè của tôi đều đang khó khăn. Tôi không muốn mua sắm tùy tiện”, triệu phú<br />
Hirtenstein nói.<br />
Thời gian này, tầng lớp những người giàu có ở Mĩ như triệu phú Hirtenstein đang<br />
mang một cảm giác kì lạ: “nỗi hổ thẹn về sự sang trọng”. Nhà thiết kế thời trang lừng<br />
danh Coco Chanel từng cho rằng, sự sang trọng là “mặt đối lập của những gì khiếm<br />
nhã”, chứ không phải là mặt đối lập của sự nghèo khó. Nhưng trong thời kỳ khó khăn<br />
kinh tế hiện nay, việc phô trương lối sống xa hoa dường như đang được xem là khiếm<br />
nhã.<br />
<br />
<br />
<br />
a. Hộp trên cho thấy nhân tố nào đang c. Em rút ra bài học gì về sự phù hợp<br />
ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố giữa nhu cầu và việc sử dụng dịch vụ từ bài<br />
ngành dịch vụ? viết này?<br />
b. Dấu hiệu nào cho thấy điều đó? - Bước 4: Lưu ý khi tổ chức kiểm<br />
<br />
67<br />
tra đánh giá 4. KẾT LUẬN<br />
Mục đích của đánh giá học kì đánh Qua quá trình nghiên cứu, chúng<br />
giá mức độ hoàn thành các mục tiêu của tôi đã đề xuất được quy trình xây dựng<br />
chương trình học kì và phân loại HS; bộ công cụ KTĐG năng lực HS trong<br />
chẩn đoán những hạn chế, khó khăn cơ dạy học Địa lí 10 – THPT với các tiêu<br />
bản mà HS gặp phải để giúp các em rút chí có thể đo lường được theo thang bậc<br />
kinh nghiệm ở các kì thi sau đó. Bên nhận thức của Bloom. Với quy trình<br />
cạnh đó, đánh giá học kì còn giúp GV này, GV ở các trường phổ thông có thể<br />
chẩn đoán những hạn chế về phương áp dụng để xây dựng các bộ công cụ<br />
pháp để tiếp tục điều chỉnh cho học kì KTĐG riêng cho mình hoặc cho tập thể.<br />
sau hoặc năm học sau. Chính vì vậy, Có được bộ KTĐG tốt không chỉ giúp<br />
khi xây dựng công cụ này, GV phải đưa nâng cao năng lực học tập của HS mà<br />
ra những câu hỏi bao quát được chương còn giúp GV cải tiến phương pháp DH,<br />
trình của học kì, đánh giá được các kĩ từ đó nâng cao chất lượng dạy học.<br />
năng đã được phát triển trong học kì đó.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách<br />
tiếp cận năng lực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Kiểm định chất lượng chương trình giáo<br />
dục – Kinh nghiệm Việt Nam và Thế giới”, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.<br />
2. Lê Thông (chủ biên) và tgk (2013), Địa lí 10, Nxb Giáo Dục Việt Nam.<br />
3. Nguyễn Quốc Toàn (2014), Vai trò của giáo viên trong đổi mới kiểm tra, đánh giá kết<br />
quả học tập ở trường THPT, Tạp chí khoa học ĐH Sài Gòn, số 24 tháng 11/2014.<br />
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Kiểm tra đánh giá trong quá trình<br />
dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT.<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 12/01/2015. Biên tập xong: 24/4/2015. Duyệt đăng: 04/5/2015.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
68<br />