
Xây dựng chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Lịch sử - Địa lí ở trường Đại học Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018
lượt xem 1
download

Bài viết nghiên cứu về xu thể dạy học tích hợp Lịch sử - Địa lí và việc xây dựng chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Lịch sử - Địa lí ở trường Đại học Tây Bắc đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trên cơ sở đó mục tiêu, chuẩn đầu ra cũng như cấu trúc nội dung chương trình đều đáp ứng những điểm mới của môn học Lịch sử - Địa lí ở trường phổ thông hiện nay như: sự thay đổi cách tiếp cận, đổi mới về nội dung, hình thức các học phần trong chương trình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Lịch sử - Địa lí ở trường Đại học Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018
- XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 *Đặng Thị Hồng Liên, Hoàng Thị Thanh Giang Trƣờng Đại học Tây Bắc THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Bài báo nghiên cứu về xu thế dạy học tích hợp Lịch sử - Địa lí và Ngày nhận bài: 18/6/2023 việc xây dựng chƣơng trình đào tạo cử nhân sƣ phạm Lịch sử - Ngày nhận đăng: 28/5/2023 Địa lí ở trƣờng Đại học Tây Bắc đáp ứng yêu cầu Chƣơng trình giáo dục phổ thông 0 . Trên cơ sở đó mục tiêu, chuẩn đầu ra cũng nhƣ cấu trúc nội dung chƣơng trình đều đáp ứng những Từ khoá: Chƣơng trình, Lịch sử, điểm mới của môn học Lịch sử - Địa lí ở trƣờng phổ thông hiện Địa lí nay nhƣ: sự thay đổi cách tiếp cận, đổi mới về nội dung, hình thức các học phần trong chƣơng trình. 1. Đặt vấn đề ngƣời học đƣợc rèn luyện và phát triển. Trào 1.1. Sự cần thiết xây dựng Chƣơng trình lƣu sƣ phạm DHTH xuất phát từ quan niệm coi đào tạo cử nhân Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí học tập là một quá trình góp phần hình thành ở 1.1.1. Xu thế dạy học tích hợp liên môn trên HS những năng lực rõ ràng, trong đó HS học thế giới và Việt Nam cách sử dụng phối hợp các kiến thức, kĩ năng và thao tác đã lĩnh hội đƣợc. Xavier X. Cách tiếp cận tích hợp trong xây dựng Roegiers chỉ ra rằng “Tích hợp là sự hình thành chƣơng trình giáo dục bắt đầu đƣợc đề cao ở ở HS những năng lực cụ thể có dự tính trƣớc Mỹ và các nƣớc Châu Âu từ những năm 50 - 60 những điều kiện cần thiết trong quá trình học của thế kỷ XX, Châu Á vào những năm 70 và tập, nhằm phục vụ cho quá trình học tập sau Việt Nam từ những năm 80 của thế kỉ XX. Từ này hoặc hòa nhập vào cuộc sống” [7]. cuối những năm 90 của thế kỉ XX trở lại đây, nghiên cứu về một khoa học thống nhất trên Hiện nay, nhiều nƣớc đã có chƣơng trình quan điểm hệ thống và quan điểm tiếp cận tích giáo dục phổ thông đƣợc xây dựng theo quan hợp trong giáo dục nhằm hình thành và phát điểm tích hợp từ tiểu học đến trung học, tiêu triển các năng lực cho ngƣời học mới thực sự biểu nhƣ Pháp, Đức, Hà Lan,... Tuy nhiên, mức đƣợc quan tâm. Các nhà nghiên cứu đã đƣa ra độ tích hợp trong chƣơng trình giáo dục các nhiều quan niệm về dạy học tích hợp (DHTH), môn học ở một số nƣớc có điểm chung và cũng trong đó tập trung vào hai hƣớng chính là: có những điểm khác biệt. Tích hợp trong chƣơng trình dạy học cũng rất đa dạng, phong Hƣớng thứ nhất: tại Hội nghị phối hợp trong phú không chỉ ở một mức độ mà thể hiện linh chƣơng trình UNESCO, Paris năm 1972, cho hoạt các mức độ tích hợp nhƣ: tích hợp nội rằng DHTH là “một cách trình bày các khái môn, đa môn, liên môn, xuyên môn. Các công niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt trình nghiên cứu của các tác giả cũng khẳng sự thống nhất cơ bản của tƣ tƣởng khoa học, định tích hợp là xu thế tất yếu trong phát triển tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác chƣơng trình giáo dục phổ thông. Quan niệm giữa các lĩnh vực khác nhau” (trích theo [5]). này đƣợc khẳng định thông qua thực tiễn xây Hƣớng thứ hai: quan niệm DHTH là một dựng và phát triển chƣơng trình ở nhiều nƣớc hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lí thuyết và trên thế giới. thực hành, qua đó ngƣời học hình thành đƣợc Đầu thế kỷ XXI, nhiều nƣớc khi tiến hành một năng lực nào đó. Với quan niệm này, đổi mới Chƣơng trình giáo dục phổ thông đều DHTH là phƣơng thức phát triển năng lực học coi trọng yêu cầu tích hợp nhằm phát huy sức sinh (HS), thông qua DHTH, năng lực của Đặng Thị Hồng Liên và cs (2024) - (34): 97 - 104 97
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn mạnh tổng hợp của các môn học. Khả năng, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh ph mức độ tích hợp của hệ thống tri thức khoa học hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng” [1]. tự nhiên và xã hội cũng khác nhau ở từng cấp 1.1.2. Môn Lịch sử và Địa lí cấp THCS học, từng quốc gia. Đối với các môn khoa học trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 xã hội, quan điểm tích hợp đƣợc thực hiện đa dạng ở cấp học, đặc biệt ở Tiểu học và Trung 1.1.2. 1. Đặc điểm môn Lịch sử và Địa lí học cơ sở. trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 Tóm lại, dạy học tích hợp là xu thế dạy học Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở là môn hiện đại đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lí luận học bắt buộc từ lớp 6 đến lớp 9, có vai trò quan dạy học quan tâm ngay từ những năm 1970 của trọng đối với việc hình thành, phát triển cho thế kỷ XX. Những kết quả nghiên cứu đã đƣợc học sinh các phẩm chất chủ yếu, các năng lực triển khai trong việc xây dựng chuẩn giáo dục, chung và năng lực khoa học với biểu hiện đặc chƣơng trình, Sách giáo khoa của nhiều nƣớc. thù là năng lực lịch sử, năng lực địa lí; tạo tiền Những nghiên cứu gần đây cũng khẳng định đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ việc DHTH có tác dụng kích thích hứng thú thông, học nghề hoặc tham gia đời sống lao ngƣời học, đảm bảo chất lƣợng kiến thức môn động, trở thành những công dân có ích. học, phát triển năng lực chung của ngƣời học Môn học gồm các nội dung giáo dục lịch sử, và giúp quá trình học tập gắn liền với thực tiễn. địa lí và một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng Ở Việt Nam, để góp phần đổi mới căn bản, ghép, tích hợp kiến thức ở mức độ đơn giản về toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số 29 kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo,... Các – NQ/TW của Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 8 mạch kiến thức lịch sử và địa lí đƣợc kết nối khóa XI đã chỉ rõ: “Xây dựng và chuẩn hóa nội với nhau nhằm soi sáng và hỗ trợ lẫn nhau. dung giáo dục phổ thông theo hƣớng hiện đại, Ngoài ra, môn học có thêm một số chủ đề mang tinh gọn, đảm bảo chất lƣợng, tích hợp cao ở tính tích hợp, nhƣ: bảo vệ chủ quyền, các quyền các lớp học dƣới và phân hóa dần ở các lớp và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông; học trên…”. Trong chƣơng trình giáo dục phổ đô thị - lịch sử và hiện tại; văn minh châu thổ thông 2018, tích hợp và dạy học tích hợp là một sông Hồng và sông Cửu Long; các cuộc đại trong những điểm mới đƣợc nhấn mạnh (ở tất phát kiến địa lí,... cả các môn học ở phổ thông), đặc biệt là ở bậc tiểu học và Trung học cơ sở. Chƣơng trình 1.1.2.2. Quan điểm xây dựng Chƣơng trình khẳng định Dạy học tích hợp là quá trình GV tổ Chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí tuân thủ chức để HS huy động đồng thời kiến thức, kĩ các quy định trong Chƣơng trình tổng thể, đồng năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải thời nhấn mạnh một số quan điểm sau: quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó lại - Chƣơng trình hƣớng tới hình thành, phát hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, từ đó triển ở học sinh tƣ duy khoa học, nhìn nhận thế phát triển những năng lực cần thiết [2]. giới nhƣ một chỉnh thể theo cả chiều không Nhằm khẳng định vai trò và hiệu quả của gian và chiều thời gian trên cơ sở những kiến việc dạy học tích hợp, ngày 03 tháng 10 năm thức cơ bản, các công cụ học tập và nghiên cứu 2017 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành công lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành và phát triển văn 4612/BGDĐT-GDTrH nhằm tiếp tục thực các năng lực đặc thù và năng lực chung, đặc hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành biệt là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất vào thực tiễn và khả năng sáng tạo. ngƣời học, trong công văn có nội dung: “Căn - Chƣơng trình kế thừa, phát huy ƣu điểm cứ chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành, của môn Lịch sử và môn Địa lí trong chƣơng lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các bài trình giáo dục phổ thông hiện hành và tiếp thu học trong sách giáo khoa hiện hành tƣơng ứng kinh nghiệm phát triển chƣơng trình môn học với chủ đề đó để sắp xếp lại thành một số bài của các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Nội dung học tích hợp của từng môn học hoặc liên môn môn học bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục cho từng phổ thông nền tảng, toàn diện, khoa học; phù môn học, hoạt động giáo dục theo định hƣớng 98
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn hợp với đặc điểm tâm - sinh lí và trình độ nhận môn học và hoạt động giáo dục khác hình thức của học sinh, có tính đến các điều kiện dạy thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ học của nhà trƣờng Việt Nam. yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu quê - Nội dung giáo dục lịch sử đƣợc thiết kế hƣơng, đất nƣớc, niềm tự hào về truyền thống theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ dân tộc, thái độ tôn trọng sự đa dạng của lịch sử qua cổ đại, trung đại đến cận đại và hiện đại; thế giới và văn hoá nhân loại, khơi dậy ở học trong từng thời kì có sự đan xen lịch sử thế sinh mong muốn khám phá thế giới xung giới, lịch sử khu vực và lịch sử Việt Nam. Mạch quanh, vận dụng những điều đã học vào giải nội dung giáo dục Địa lí đi từ địa lí đại cƣơng quyết các tình huống trong thực tế. đến địa lí khu vực và địa lí Việt Nam. Chú 1.1.2.4. Yêu cầu cần đạt trọng lựa chọn các chủ đề, kết nối kiến thức và kĩ năng để hình thành và phát triển năng lực ở - Về phẩm chất: Môn Lịch sử và Địa lí là học sinh, đồng thời coi trọng đặc trƣng khoa một trong những môn học của Chƣơng trình học lịch sử và khoa học địa lí. giáo dục phổ thông nên phải góp phần hình - Chƣơng trình chú trọng vận dụng các thành và phát triển những phẩm chất yêu nƣớc, phƣơng pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm dƣới sử dụng các phƣơng tiện dạy học, đa dạng hoá góc độ lịch sử và địa lí. Cụ thể là yêu nƣớc, yêu hình thức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục quê hƣơng, yêu thiên nhiên; có ý thức, niềm tin nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, năng và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí lực ở học sinh. tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng; bảo vệ di sản văn hóa nhân loại; yêu quý ngƣời - Chƣơng trình bảo đảm liên thông với lao động, tôn trọng những giá trị nhân văn khác chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học nhau; rèn luyện đƣợc sự tự tin, trung thực, và chƣơng trình môn Lịch sử, chƣơng trình khách quan. môn Địa lí cấp trung học phổ thông; thống nhất, kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học - Về năng lực: Chƣơng trình môn Lịch sử và và các môn học, hoạt động giáo dục của Địa lí cấp THCS góp phần phát triển các năng chƣơng trình giáo dục phổ thông. lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực - Chƣơng trình có tính mở, cho phép thực khoa học, ngoài ra còn góp phần phát triển hiện mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện của năng lực tin học cho HS. Đặc biệt, CT góp phần địa phƣơng, đối tƣợng học sinh (học sinh vùng hình thành và phát triển cho HS năng lực tìm khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc hiểu tự nhiên và xã hội, cụ thể là năng lực đặc biệt,...). thù lịch sử và năng lực đặc thù địa lí, cụ thể: 1.1.2.3. Mục tiêu chƣơng trình Các năng lực đặc thù lịch sử, bao gồm năng Môn Lịch sử và Địa lí cấp THCS góp phần lực tìm hiểu lịch sử, giúp HS bƣớc đầu nhận biết cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác đƣợc tƣ liệu lịch sử, hiểu đƣợc các văn bản chữ hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất viết, hiện vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ...; chủ yếu và năng lực chung. năng lực nhận thức và tƣ duy lịch sử, giúp HS bƣớc đầu trình bày lại đƣợc các sự kiện và quá Môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở trình lịch sử cơ bản, xác định đƣợc các sự kiện hình thành, phát triển ở học sinh năng lực lịch lịch sử trong không gian và thời gian cụ thể, trình sử và năng lực địa lí trên nền tảng kiến thức cơ bày đƣợc sự phát triển của các sự kiện, hiện bản, có chọn lọc về lịch sử, địa lí thế giới, quốc tƣợng lịch sử theo thời gian; giải thích đƣợc gia và địa phƣơng; các quá trình tự nhiên, kinh nguyên nhân, sự vận động của các sự kiện, quá tế - xã hội và văn hoá diễn ra trong không gian trình, nhân vật lịch sử, bƣớc đầu giải thích đƣợc và thời gian; sự tƣơng tác giữa xã hội loài mối liên hệ và đƣa ra ý kiến riêng về các sự kiện ngƣời với môi trƣờng tự nhiên; giúp học sinh lịch sử, các mối quan hệ nhân quả trong tiến trình biết cách sử dụng các công cụ của khoa học lịch sử; năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng lịch lịch sử, khoa học địa lí để học tập và vận dụng sử đã học vào thực tiễn, thể hiện ở việc HS bƣớc vào thực tiễn; đồng thời góp phần cùng các đầu có thể liên hệ những nội dung lịch sử đã học 99
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn với thực tế cuộc sống. Biển Đông; đô thị - lịch sử và hiện tại; văn Các năng lực đặc thù địa lí, bao gồm năng minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long; lực nhận thức khoa học địa lí, thể hiện qua khả các cuộc đại phát kiến địa lí. năng nhận thức thế giới theo quan điểm không 1.1.3. Thực tiễn quá trình dạy học môn Lịch gian và giải thích các hiện tƣợng và quá trình sử - Địa lí ở phổ thông hiện nay địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội); năng lực tìm hiểu địa lí, thể hiện qua khả năng sử dụng các Trong bối cảnh đổi mới chƣơng trình giáo công cụ của địa lí học và tổ chức học tập ở thực dục phổ thông, vai trò của ngƣời giáo viên hay địa, khai thác Internet phục vụ môn học; năng đổi theo hƣớng đảm nhận nhiều chức năng hơn, lực vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn, thể trách nhiệm lựa chọn nội dung giáo dục nặng hiện qua khả năng vận dụng kiến thức thực tế nề hơn. Giáo viên phải chuyển từ cách truyền để bổ sung, làm sáng rõ kiến thức địa lí; đồng thụ tri thức sang cách tổ chức cho học sinh thời vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào chiếm lĩnh tri thức. Yêu cầu hợp tác làm việc nhận thức hoặc nghiên cứu một chủ đề vừa sức với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, kỹ năng làm việc trong thực tiễn. nhóm, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong các quan hệ xã hội, với cha mẹ học sinh, học sinh và các 1.1.2.5. Nội dung khái quát tổ chức xã hội khác... Đặc biệt, giáo viên phải Về nội dung giáo dục, môn Lịch sử và Địa lí dạy học phân hóa hoặc tích hợp. Trong khi đó, gồm phân môn Lịch sử và phân môn Địa lí, mỗi cấp THCS thực hiện chƣơng trình GDPT 2018, phân môn đƣợc thiết kế theo mạch nội dung thay đổi cơ cấu môn học khiến các nhà trƣờng riêng. Tính tích hợp đƣợc thể hiện ở ba cấp độ: gặp bất cập khi triển khai dạy học môn Khoa Tích hợp trong từng nội dung giáo dục lịch sử học tự nhiên, Khoa học xã hội. Hiện nay, số và giáo dục địa lí; tích hợp nội dung lịch sử sinh viên sƣ phạm tốt nghiệp 2 chuyên ngành trong những phần phù hợp của bài Địa lí và tích này để tuyển dụng còn hạn chế, gần nhƣ không hợp nội dung địa lí trong những phần phù hợp có, các trƣờng đang vẫn phải bố trí giáo viên của bài Lịch sử; tích hợp theo các chủ đề dạy kiêm nhiệm. Để đảm bảo hiệu quả của việc chung. giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới, giáo viên Mạch nội dung của phân môn Lịch sử đƣợc cần thiết phải tham gia Chƣơng trình bồi dƣỡng sắp xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời giáo viên THCS dạy môn Khoa học tự nhiên, nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại môn Lịch sử và Địa lí để địa phƣơng, cơ sở và hiện đại. Trong từng thời kì, không gian lịch giáo dục chủ động tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng sử đƣợc tái hiện từ lịch sử thế giới, khu vực đến giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai Chƣơng Việt Nam để đối chiếu, lí giải, làm sáng rõ trình giáo dục phổ thông 2018. Về lâu dài, để những vấn đề lịch sử. đáp ứng yêu cầu thực hiện Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, bắt buộc các trƣờng sƣ Mạch nội dung của phân môn Địa lí đƣợc phạm trên toàn quốc cần xây dựng Chƣơng sắp xếp theo logic không gian là chủ đạo, đi từ trình đào tạo môn Lịch sử và Địa lí, kịp thời địa lí tự nhiên đại cƣơng đến địa lí các châu lục, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu giáo sau đó tập trung vào các nội dung của địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cƣ và địa lí kinh tế dục trong giai đoạn mới. Việt Nam. Chú trọng lựa chọn các chủ đề, kết Với tính chất tích hợp ở cấp học dƣới và nối kiến thức và kĩ năng để hình thành và phát phân hóa ở cấp học trên theo định hƣớng phát triển năng lực ở HS, đồng thời coi trọng đặc triển phẩm chất và năng lực ngƣời học đòi hỏi trƣng khoa học lịch sử và khoa học địa lí. ngƣời giáo viên phải đƣợc trang bị thêm nhiều năng lực chuyên môn, năng lực nghiệp vụ đáp Mặc dù hai mạch nội dung đƣợc sắp xếp ứng mục tiêu giáo dục mới. Đặc biệt, với môn theo logic khác nhau, nhƣng nhiều nội dung Lịch sử và Địa lí ở cấp Trung học cơ sở, ngoài dạy học liên quan đƣợc bố trí gần nhau để hỗ việc phát triển năng lực chuyên môn cơ bản, trợ nhau. Có bốn chủ đề chung mang tính tích nền tảng về khoa học về Lịch sử, Địa lí ngƣời hợp cao đƣợc phân phối phù hợp với mạch nội giáo viên còn phải có năng lực phân tích, năng dung chính của mỗi lớp, là: Bảo vệ chủ quyền, lực xây dựng chủ đề học tập, năng lực dạy học, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở 100
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn năng lực đánh giá kết quả học tập của học học tiếp lên các bậc cao hơn và có khả năng tự sinh... Thực tế hiện nay, giáo viên ở các trƣờng học để hoàn thiện, nâng cao năng lực chuyên Trung học cơ sở chủ yếu chỉ đảm nhận đƣợc môn trong công việc. Sau khi tốt nghiệp, ngƣời đơn môn (Lịch sử hoặc Địa lí), một số ít dạy học có thể tham gia đào tạo môn Lịch sử và Địa đƣợc song môn. Do đó, để có thể đáp ứng đƣợc lí theo nhƣ khung chƣơng trình đào tạo quốc việc dạy học môn Lịch sử và Địa lí trong gia mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Đồng thời chƣơng trình giáo dục THCS đòi hỏi giáo viên có thể đảm nhiệm các công việc nghiên cứu phải đƣợc bồi dƣỡng thêm những kiến thức nền trong các cơ quan nghiên cứu về khoa học xã tảng của các môn học chƣa đƣợc đào tạo ở hội, khoa học giáo dục. trƣờng đại học, cao đẳng và vận dụng vào dạy 2.2.1.2. Cấu trúc chƣơng trình đào tạo học môn Lịch sử và Địa lí ở phổ thông. Thông tƣ số 20/2018/TT-BGDĐT ngày Cấu trúc của chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy phạm Lịch sử - Địa lí trình độ đại học của định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo Trƣờng Đại học Tây Bắc đƣợc phân ra thành 02 dục phổ thông chỉ rõ giáo viên phổ thông phải khối kiến thức là giáo dục đại cƣơng (28 tín nắm vững chuyên môn, thành thạo nghiệp vụ, chỉ) và giáo dục chuyên nghiệp (108 tín chỉ), thƣờng xuyên cập nhật, nâng cao năng lực trong đó có các học phần bắt buộc và học phần chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi tự chọn. Tổng số lƣợng kiến thức toàn khóa là mới giáo dục. 136 tín chỉ (chƣa bao gồm các học phần bắt Trên cơ sở thực tiễn, qua việc phân tích buộc về Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí, chƣơng phòng - An ninh). trình đào tạo giáo viên của các trƣờng đào tạo Khung chƣơng trình đào tạo đƣợc thể hiện sƣ phạm, nghiên cứu các cách làm của các dƣới dạng cấu trúc bảng với các thông tin quan nƣớc và điều kiện cụ thể của đội ngũ hiện nay, trọng của học phân đƣợc thiết kế cho mỗi khối Trƣờng Đại học Tây Bắc cho rằng việc xây kiến thức dựa vào chuẩn đầu ra của chƣơng dựng Chƣơng trình để bồi dƣỡng cho giáo viên trình đào tạo. Các thông tin của học phần bao dạy môn Lịch sử và Địa lí là cần thiết và có cơ gồm: mã học phần, tên học phần, số tín chỉ, số sở khoa học, giải quyết đƣợc nhu cầu giáo viên tiết (bao gồm loại tiết lý thuyết hoặc thực dạy môn Lịch sử và Địa lí trong giai đoạn tới. hành), tự học và điều kiện tiên quyết. Chƣơng trình bồi dƣỡng này đƣợc coi là điều Bảng 1. Các khối kiến thức và số tín chỉ kiện tối thiểu để mỗi giáo viên có thể bắt đầu Số tín Số tín chỉ triển khai dạy học môn Lịch sử và Địa lí. Khối kiến thức chỉ Bắt buộc Tự chọn 2. Nội dung 1. Kiến thức giáo dục 28 26 2 2.2. Chƣơng trình cử nhân Sƣ phạm Lịch đại cƣơng sử - Đị í đáp ứng nh ng điểm m i của môn 2. Kiến thức giáo dục 108 101 7 học Lịch sử - Địa lí ở phổ thông hiện nay. chuyên nghiệp 2.2.1. Mục tiêu, cấu trúc chƣơng trình cử 2.1. Kiến thức cơ sở 11 9 2 nhân Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí Trƣờng Đại học ngành Tây Bắc 2.2. Kiến thức chuyên 79 74 5 ngành 2.2.1.1. Mục tiêu đào tạo 2.2.1. Kiến thức 55 52 3 Chƣơng trình cử nhân Sƣ phạm Lịch sử - chung của ngành Địa lí trang bị cho ngƣời học các kiến thức cơ 2.2.2. Kiến thức bản, cốt lõi về khoa học Lịch sử và Địa lí, khoa 24 22 2 chuyên sâu của ngành học giáo dục, có năng lực sƣ phạm và các kỹ 2.3. NVSP và thực năng nghề nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự tập nghề nghiệp 11 11 0 nghiệp đổi mới giáo dục, đào tạo hiện nay ở 2.4. Khóa luận tốt nƣớc ta; đồng thời có đủ kiến thức và năng lực nghiệp hoặc tƣơng 7 0 7 101
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn Số tín Số tín chỉ trình giáo dục phổ thông hiện nay. Khối kiến thức Thứ năm, Chƣơng trình bảo đảm liên thông chỉ Bắt buộc Tự chọn với chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu đƣơng học và chƣơng trình môn Lịch sử, chƣơng trình Tổng số số lƣợng kiến môn Địa lí cấp trung học phổ thông; thống 136 120 16 thức toàn khóa nhất, kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học và các môn học, hoạt động giáo dục của 2.2. . Thay đổi cách tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thông. Thứ nhất, Chƣơng trình cử nhân Sƣ phạm Thứ sáu, Chƣơng trình đáp ứng tính mở, cho Lịch sử - Địa lí đƣợc xây dựng tiếp cận phép thực hiện mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 cùng điều kiện của địa phƣơng, đối tƣợng học sinh hƣớng tới hình thành, phát triển ở sinh viên, (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu học sinh tƣ duy khoa học, nhìn nhận thế giới hỗ trợ đặc biệt,..) của Chƣơng tình giáo dục phổ nhƣ một chỉnh thể theo cả chiều không gian và thông 2018. Chƣơng trình 2018 nói chung, chiều thời gian trên cơ sở những kiến thức cơ phần Lịch sử và Địa lí nói riêng đƣợc xây dựng bản, các công cụ học tập và nghiên cứu lịch sử, theo cách tiếp cận mới, từ tiếp cận nội dung, lấy địa lí; từ đó, hình thành và phát triển các năng kiến thức làm trọng tâm, là thƣớc đo đánh giá lực đặc thù và năng lực chung, đặc biệt là khả chất lƣợng dạy học. Ngƣời học đƣợc tìm hiểu năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn nhiều kiến thức lịch sử, đƣợc tiếp cận phát triển và khả năng sáng tạo. năng lực, giảm bớt kiến thức lịch sử cụ thể, hạn Thứ hai, chƣơng trình kế thừa, phát huy ƣu chế phải học thuộc nhiều sự kiện, hiện tƣợng, điểm của môn Lịch sử và môn Địa lí trong số liệu; tăng cƣờng, chú trọng hơn quá trình tự chƣơng trình giáo dục đại học, giáo dục phổ lĩnh hội kiến thức cho ngƣời học, lấy năng lực thông hiện hành và tiếp thu kinh nghiệm phát nhận thức, năng lực vận dụng kiến thức lịch sử triển chƣơng trình môn học của các nƣớc tiên và địa lí, sự hứng thú học tập của học sinh là tiến trên thế giới. Nội dung môn học bảo đảm mục tiêu của dạy và học lịch sử, địa lí (Ví dụ: trang bị cho ngƣời học tri thức khoa học nền giảm đến mức tối đa diễn biến của các cuộc tảng, toàn diện; phù hợp với đặc điểm tâm - cuộc chiến tranh, cách mạng, khởi nghĩa,...). sinh lí và trình độ nhận thức của ngƣời học, có 2.2.3. Chƣơng trình cử nhân sƣ phạm Lịch tính đến các điều kiện dạy học của nhà trƣờng sử và Địa lí đáp ứng yêu cầu đổi mới Chƣơng Việt Nam. trình phổ thông 2018 Thứ ba, Chƣơng trình đƣợc xây dựng đảm bảo nội dung giáo dục lịch sử đƣợc thiết kế Trong tổng số 136 tín chỉ, ngoài kiến thức theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ cơ sở ngành, NVSP, thực tập, kiến tập,… các qua cổ đại, trung đại đến cận đại và hiện đại; kiến thức chuyên ngành chung và kiến thức trong từng thời kì có sự đan xen lịch sử thế chuyên ngành sâu có dung lƣợng gồm 79 tín giới, lịch sử khu vực và lịch sử Việt Nam. chỉ. Chính vì vậy, các học phần trong Chƣơng Mạch nội dung giáo dục Địa lí đi từ địa lí đại trình cử nhân sƣ phạm Lịch sử - Địa lí cần đƣợc cƣơng đến địa lí khu vực và địa lí Việt Nam. bổ sung, cập nhật những phƣơng pháp hiện đại Chú trọng lựa chọn các chủ đề, kết nối kiến để giải quyết cấu trúc logic, nội dung vừa phải thức và kĩ năng để hình thành và phát triển phù hợp với nhận thức và tâm lí lứa tuổi học năng lực ở học sinh, đồng thời coi trọng đặc sinh, giải quyết một vấn đề của chƣơng. Đặc trƣng khoa học lịch sử và khoa học địa lí. biệt, các học phần đƣợc lựa chọn đảm bảo tính Thứ tƣ, Chƣơng trình tiệm cận sự chú trọng phù hợp, đáp ứng yêu cầu Chƣơng trình giáo vận dụng các phƣơng pháp giáo dục tích cực, dục phổ thông 2018, giúp ngƣời học có đƣợc hệ nhấn mạnh việc sử dụng các phƣơng tiện dạy thống kiến thức, kĩ năng cơ bản đáp ứng đƣợc học, đa dạng hoá hình thức dạy học và đánh giá yêu cầu của môn học ở bậc THCS. Cụ thể nhƣ kết quả giáo dục nhằm hình thành, phát triển sau: phẩm chất, năng lực ở học sinh trong chƣơng Học phần Nhập môn Lịch sử và Địa lí là học phần trong khối kiến thức chung bắt buộc thuộc 102
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn kiến thức chuyên ngành của chƣơng trình đào Địa lí tự nhiên đại cƣơng, Địa lí kinh tế - xã hội tạo ngành Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí trình độ đại đại cƣơng. học của Trƣờng Đại học Tây Bắc giúp ngƣời + Các học phần Địa lí các châu lục 1 và Địa học trả lời câu hỏi “Tại sao cần học Địa lí?”, lí các châu lục 2 bao gồm các nội dung chính về “Tại sao cần học Lịch sử” (Lớp 6), hiểu đƣợc các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ nhiên; đặc điểm dân cƣ, xã hội và kinh tế của bản, các kĩ năng lịch sử và địa lí trong học tập các châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu và sinh hoạt; hiểu đƣợc vai trò và ý nghĩa của Đại Dƣơng, châu Nam Cực và một số quốc gia Lịch sử, Địa lí trong cuộc sống. thuộc các châu lục trên. Mảng kiến thức của Các học phần chuyên ngành trƣơng Chƣơng các học phần này phù hợp với nội dung chƣơng trình đặc biệt quan tâm đến việc bám sát và đáp trình phân môn Địa lí lớp 7. ứng các nội dung trong Chƣơng trình môn Lịch + Học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam và Địa sử và Địa lí cấp THCS. Đối với phân môn Lịch lí kinh tế - xã hội Việt Nam 1, Địa lí kinh tế - sử: xã hội Việt Nam phù hợp với nội dung chƣơng + Lịch sử cổ trung đại gồm các học phần: trình phân môn Địa lí lớp 8 và lớp 9, cụ thể là: Lịch sử thế giới cổ - trung đại; Lịch sử Việt Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam cổ - trung đại, Lịch sử Đông Nam Á và tổ Nam; địa hình, khoáng sản, khí hậu, thuỷ văn, chức ASEAN, Lịch sử đối ngoại và hội nhập thổ nhƣỡng và sinh vật Việt Nam… (Lớp 8); quốc tế của Việt Nam … Các học phần này chủ Đặc điểm dân cƣ; các ngành kinh tế; sự phân yếu cung cấp kiến thức liên quan đến chƣơng hoá lãnh thổ Việt Nam… (Lớp 9) trình phân môn Lịch sử khối 6,7: Thời kì Ngoài ra, một điểm mới quan trọng so với nguyên thuỷ; đặc điểm xã hội cổ đại; Đông Chƣơng trình môn Lịch và Chƣơng trình môn Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên Địa lí trƣớc đây, môn Lịch sử và Địa lí cấp đến thế kỉ X; Việt Nam từ khoảng thế kỉ thứ THCS hiện nay có một số chủ đề tích hợp giữa VII trƣớc công nguyên đến đầu thế kì X (Lớp lịch sử và địa lí với thời lƣợng phù hợp ở các 6). Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI; lớp. Việc xây dựng chủ đề chung, tích hợp lịch Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX; sử - địa lí dựa trên những nội dung gần nhau, Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX; Đông giao nhau. Trong chƣơng trình môn Lịch sử và Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ Địa lí, các chủ đề đƣợc lựa chọn là: Các cuộc XVI và Việt Nam từ nửa đầu thế kỉ X đến đầu đại phát kiến địa lí; Đô thị: Lịch sử và hiện tại thế kỉ XVI (Lớp 7). (Lớp 7); Văn minh châu thổ sông Hồng và sông + Các học phấn Lịch sử cận, hiện đại gồm Cửu Long; Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi các học phần: Lịch sử thế giới cận đại; Lịch sử ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (Lớp thế giới hiện đại; Lịch sử Việt Nam cận đại; 8,9). Dạy học các chủ đề tích hợp Lịch sử - Địa Lịch sử Việt Nam hiện đại, Lịch sử Đông Nam lí là tạo ra không gian môn học, ở đó học sinh Á và tổ chức ASEAN, Lịch sử đối ngoại và hội có thể vận dụng các khái niệm cơ bản của lịch nhập quốc tế của Việt Nam, lịch sử quan hệ sử và địa lí, tìm hiểu thêm các tƣ liệu lịch sử và quốc tế … đáp ứng nội dung chƣơng trình phân địa lí dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, rèn môn Lịch sử lớp 8 ( Các khu vực trên thế giới luyện tƣ duy lịch sử và tƣ duy địa lí. và Việt Nam từ nửa sau thế kỉ XVI đến đầu thế Để hỗ trợ ngƣời học có kiến thức về các chủ kỉ XX … ) và Lịch sử lớp 9 ( thế giới và Việt đề chung, Chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ Nam qua các giai đoạn 1918 – 1945, 1945 – phạm Lịch sử và Địa lí ở trƣờng Đại học Tây 1991 và từ năm 1991 đến nay). Bắc đã xây dựng một số học phần nhƣ Nhập Đối với phân môn Địa lí: môn Lịch sử và Địa lí; Lịch sử văn minh thể + Các kiến thức về Bản đồ, Trái Đất; Khí giới; Lịch sử chủ quyền biển đảo của Việt Nam hậu và biến đổi khí hậu, nƣớc trên Trái Đất, Đất ở Biển Đông; Phƣơng pháp dạy học Lịch sử và và sinh vật, con ngƣời và thiên nhiên… trong Địa lí ở trƣờng phổ thông. Các học phần này chƣơng trình địa lí lớp 6 đƣợc thể hiện đầy đủ không chỉ đáp ứng đƣợc kiến thức nền tảng trong các học phần Đại cƣơng khoa học trái đất, đƣợc đề cập trong các chủ đề chung mà còn 103
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học các chủ đề các trƣờng phổ thông. Vì vậy, chƣơng trình đào chung hiệu quả. tạo của các trƣờng đại học-cơ sở đào tạo GV Nhƣ vậy, các học phần trong Chƣơng trình cần luôn cập nhật những yêu cầu mới, xác đào tạo cử nhân Sƣ phạm Lịch sử và Địa lí ở định đƣợc chuẩn đầu ra rõ ràng, học tập và vận trƣờng Đại học Tây Bắc đƣợc xây dựng trên cơ dụng linh hoạt kinh nghiệm của quốc tế để có sở bám sát nội dung và đảm bảo tính phù hợp thể đào tạo đƣợc đội ngũ GV có năng lực giáo với Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, đáp dục và giảng dạy thế hệ trẻ thành những công ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn dân toàn cầu. Để phù hợp với đổi mới Chƣơng mới. trình giáo dục phổ thông, chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí ở Trƣờng Đại 3. Kết luận học Tây Bắc chủ động đổi mới nội dung đào Sự thành công của công cuộc đổi mới tạo, cách tiếp cận, phƣơng pháp dạy học, kiểm giáo dục hiện nay phụ thuộc vào nhân tố chính tra đánh giá phù hợp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu là các GV đang trực tiếp giảng dạy ở hệ thống đổi mới Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Tài liệu tham khảo giai đoạn sau năm 0 . Đề tài cấp Bộ, mã số B2011-37-07NV,Viện Khoa học Giáo [1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2017), Thông tƣ số dục Việt Nam. BGD ĐT-GDTrH Hƣớng dẫn thực [5] Trần Bá Hoành (2002), Dạy học tích hợp, hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 12. hành theo định hƣớng phát triển năng lực và phẩm chất cho HS từ năm học 0 7 – 2018. [6] Cao thị Thặng (2010), Đề xuất việc xây [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng dựng chƣơng trình môn KHTN và KHXH ở Việt Nam theo quan điểm tích hợp, Tạp chí trình giáo dục phổ thông tổng thể, ban hành Khoa học và Giáo dục số 54. 26/12/2018. [7] Xavier Roegiers (1996), Khoa sƣ phạm tích [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng hợp hay làm thế nào để phát triển các năng trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và lực ở nhà trƣờng, ngƣời dịch: Đào Trọng Địa lí, ban hành 0 . Quang và Nguyễn Ngọc Nhi, Nxb Giáo dục, [4] Nguyễn Anh Dũng (2013), Phƣơng án thực Hà Nội. hiện quan điểm tích hợp trong phát triển Chƣơng trình giáo dục phổ thông Việt Nam DEVELOPING A BACHELOR OF EDUCATION PROGRAM IN HISTORY- GEOGRAPHY AT TAY BAC UNIVERSITY TO MEET REQUIREMENTS FOR INNOVATION FOR THE 2018 GENERAL EDUCATION PROGRAM *Dang Thi Hong Lien, Hoang Thanh Giang Tay Bac University Abstract: The article examines the trend of integrating History and Geography teaching and the development of the History and Geography teacher training program at Tay Bac University to meet the requirements of the 2018 General Education Program. Based on this, the objectives, expected outcomes, and the structure of the program align with the new aspects of History and Geography in current secondary education, such as changes in approach, innovations in content, and formats of course components. Keywords: Program, History, Geography 104

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp Dacum
57 p |
403 |
67
-
Bài giảng Phát triển và quản lý chương trình đào tạo nghề - GS.TSKH. Nguyễn Minh Đường, ThS. Nguyễn Đăng Trụ
31 p |
267 |
55
-
Quá trình xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo của khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Khoa học tự nhiên theo CDIO
12 p |
161 |
23
-
Chương trình khung giáo dục đại học ngành: Tổ chức quản lý Thể dục thể thao
21 p |
251 |
22
-
Hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo dựa trên năng lực
78 p |
110 |
17
-
Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc công trình
415 p |
135 |
15
-
Bài viết: Bước đầu xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành hẹp tham vấn trong công tác xã hội - TS. Cao Thị Huyền Nga
11 p |
151 |
14
-
Đề án: Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo
81 p |
90 |
12
-
Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo Cử nhân Sư phạm Vật lí bằng tiếng Anh - Đại học Sư phạm Hà Nội
36 p |
140 |
7
-
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp trường
31 p |
133 |
7
-
Thư viện số và định hướng xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực Thông tin và Thư viện ở Việt Nam
15 p |
80 |
6
-
Cách thức xây dựng chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của Trường Đại học Lạc Hồng
7 p |
72 |
6
-
Bài giảng Xây dựng & Đổi mới chương trình đào tạo Dược sĩ - GSTS. Lê Quan Nghiệm
21 p |
106 |
6
-
Chuẩn đầu ra cho một quá trình đào tạo
5 p |
125 |
5
-
Bài giảng Phát triển chương trình đào tạo
26 p |
92 |
4
-
Xây dựng nội dung thực hành, thực tập đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, nâng cao chất lượng đào tạo ngành công tác xã hội
7 p |
3 |
1
-
Xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên ở trường Đại học Tây Bắc đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018
9 p |
2 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
