Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo Cử nhân Sư phạm Vật lí bằng tiếng Anh - Đại học Sư phạm Hà Nội
lượt xem 7
download
Bài giảng Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Vật lí bằng tiếng Anh gồm có 2 nội dung chính. Trong đó phần 1 sẽ giới thiệu tổng quan về Khoa Vật lí, phần 2 trình bày về đào tạo hệ Cử nhân Sư phạm dạy Vật lí bằng tiếng Anh. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo Cử nhân Sư phạm Vật lí bằng tiếng Anh - Đại học Sư phạm Hà Nội
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM VẬT LÍ BẰNG TIẾNG ANH Hà nội, Tháng 1 năm 2015 1
- NỘI DUNG Phần 1. Giới thiệu Tổng quan về Khoa Vật lí Phần 2. Đào tạo hệ Cử nhân Sư phạm dạy Vật lí bằng tiếng Anh 2
- Giới thiệu Tổng quan về Khoa Vật lí 1. Lịch sử 2. Chức năng nhiệm vụ 3. Cơ cấu tổ chức 4. Thành tích 5. Các hệ đào tạo 3
- Khoa Vật lí Năm thành lập: 1951 Địa chỉ: 136 Xuân thủy, Cầu giấy, Hà nội, Việt nam Tel: 00 84 4 7547797 Fax: 0084 4 7547721 Email: vatly@hnue.edu.vn Website: http://phys.hnue.edu.vn 4
- Chức năng - Nhiệm vụ Đào tạo giáo viên Vật lí Đào tạo Tiến sĩ, Thạc sĩ Bồi dưỡng thường xuyên THPT có trình độ Đại thuộc các chuyên ngành giáo viên Vật lí THPT, học, đào tạo nâng Vật lí Lí thuyết, Vật lí THCS, cán bộ giảng dạy chuẩn giáo viên Vật lí Chất rắn và Khoa học Cao đẳng, Đại học môn Vật THCS từ trình độ Cao Giáo dục về Lí luận và lí trên toàn Quốc; Bồi đẳng lên Đại học bằng Phương pháp dạy học dưỡng Đội tuyển học sinh các hình thức Liên môn Vật lí. giỏi Vật lí Việt nam cho các thông, Từ xa, Tại chức. kỳ thi Olympic Vật lí Châu Á và Quốc tế. Nghiên cứu và ứng dụng Vật Biên soạn giáo trình giảng dạy lí Lí thuyết, Khoa học Vật liệu, cho các trường ĐHSP, CĐSP, Vật lí Môi trường, Thiên văn và Sách giáo khoa Vật lí cho các Lí luận-Giảng dạy Vật lí. 5 bậc THPT và THCS.
- CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA VẬT LÍ Bộ môn VLCRĐT Bộ môn VLĐC Bộ môn VLLT Bộ môn PPGD Trung tâm KH&CN nano v Đội ngũ cán bộ giảng viên 63 cán bộ và giảng viên: 16 Phó Giáo sư, 13 Tiến sĩ, 24 Thạc sĩ, 09 Cử nhân, 01 Kĩ thuật viên. 6
- MỘT SỐ KẾT QUẢ v Kết quả đào tạo: - Hệ chính quy: Đào tạo được 5780 cử nhân. - Hệ không chính quy: Đào tạo được 1862 cử nhân. - Sau đại học: Đào tạo được 60 tiến sỹ và 1026 thạc sỹ. v Quy mô đào tạo hiện nay: - Hệ cử nhân chính quy: 13 lớp với 450 sinh viên (trong đó có 4 lớp chất lượng cao với 60 sinh viên, 01 lớp giảng dạy bằng tiếng Anh). - Hệ không chính quy: 2 lớp với 96 học viên. - Đào tạo thạc sỹ: 210 học viên. - Đào tạo tiến sỹ: 23 nghiên cứu sinh đang thực hiện luận án. 7
- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ • Khoa Vật lí Chủ trì 35 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, 35 cấp Bộ và 52 cấp Trường. • Khoa Vật lí là một trong số các Khoa đứng đầu trong trường ĐHSP Hà nội có số công bố khoa học đăng trên các tạp chí Quốc tế (Trong các năm từ 2010 đến 2014, Khoa Vật lí đã công bố 172 công trình trên các tạp chí Vật lí Quốc tế, trong đó có 143 bài đăng trên các Tạp chí thuộc danh mục ISI và khoảng 250 công trình công bố trong nước). • 04 Bộ môn của Khoa lần lượt đạt Giải nhất Khen thưởng Khoa học Công nghệ của Trường ĐHSP Hà nội 8
- CÁC HỆ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THẠC SĨ TIẾN SĨ Hệ cử nhân Sư phạm Vật lí Chất rắn Hệ cử nhân Sư phạm Vật lí Chất lượng cao Vật lí Lí thuyết Lí luận và PPDH Vật lí Hệ cử nhân Sư phạm Vật lí giảng dạy bằng tiếng Anh 9
- Đào tạo hệ Cử nhân Sư phạm dạy Vật lí bằng tiếng Anh 1. Cơ sở 2. Xây dựng Mô hình 3. Triển khai thực hiện 4. Khó khăn thuận lợi 5. Đề xuất 10
- 1. CƠ SỞ XÂY DỰNG Ø Yêu cầu giảng dạy Vật lí bằng tiếng Anh của hệ thống các trường chuyên, trường Quốc tế tại Việt nam. Ø Yêu cầu của sinh viên tiếp tục học ở các nước tiên tiến sử dụng tiếng Anh. Ø Hướng tới chuẩn quốc tế về chương trình và chất lượng đào tạo. Ø Trình độ tiếng Anh của sinh viên đầu vào. Ø Đáp ứng về nguồn lực cán bộ, cơ sở vậ11t chất.
- 2. MÔ HÌNH ĐÀO TẠO Ø Được xây dựng trên cơ sở quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, Ø Tham khảo một số mô hình đào tạo cử nhân sư phạm của một số nước tiên tiến, Ø Có tính mềm dẻo, liên thông cao với chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Vật lí, phát huy tối đa khả năng cá nhân của mỗi sinh viên. Chương trình cử nhân Chương trình cử nhân Sư phạm Sư phạm Vật lí Giảng dạy Vật lí bằng tiếng Anh Thời gian thiết kế 4 năm 4 năm Khối lượng kiến 135 tín chỉ 150 tín chỉ thức Định hướng đào tạo Giáo viên THPT Giáo viên THPT Bằng cấp Cử nhân Sư phạm Cử nhân Sư phạm Thạc sĩ: 2 năm Thạc sĩ: 2 năm Cơ hội học tiếp 12 sĩ: 4 năm Tiến sĩ: 4 năm Tiến
- CHUẨN ĐẦU RA CỬ NHÂN SƯ PHẠM Giảng dạy Vật lí bằng tiếng Anh 1. Phẩm chất chính trị, Đạo đức và Lối sống 2. Chuẩn kiến thức -. Có kiến thức cơ bản về Toán cho Vật lí, tin học, lịch sử vật lí -. Có kiến thức sâu sắc về Cơ sở Vật lí, Vật lí Lí thuyết, Vật lí Chất, Vật lí điện tử, Vật lí Môi trường, Vật lí Thiên văn. -. Có kiến thức sâu sắc về lí luận dạy học Vật lí -. Có kiến thức sâu sắc về tiếng Anh chuyên ngành Vật lý 3. Chuẩn Năng lực 4. Vị trí việc làm 5. Khả năng phát triển 13
- CHUẨN NĂNG LỰC Năng lực dạy học vật lí bằng tiếng Anh và tiếng Viêt - Có năng lực vận dụng các kiến thức vật lý để giải các bài tập về vật lý, giải thích các hiện tượng vật lý trong tự nhiên. - Có năng lực xây dựng chương trình, nội dung, môn vật lí ở Trung học phổ thông bằng tiếng Anh và tiếng Việt. - Có năng lực tổ chức và triển khai thành công các hoạt động dạy và học môn vật lý trong trường phổ thông bằng tiếng Anh và tiếng Việt. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị thí nghiệm bộ môn vật lí ở trường phổ thông, phổ thông chuyên và các phương tiện và thiết bị dạy học thông dụng và hiện đại. Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực phát hiện các vấn đề giáo dục thực tiễn, tổ chức nghiên cứu, giải quyết vấn đề và vận dụng, chuyển giao trong hoạt động nghề nghiệp. Kỹ năng mềm • Sử dụng các phần mềm chuyên ngành để giải quyết các vấn đề chuyên môn và giảng dạy vật lí; • Tham khảo được các tài liệu chuyên môn bằng ngoại ngữ, giao tiếp bằng tiếng Anh. • Kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm 14
- CHUẨN ĐẦU RA 3. Vị trí việc làm -. Các trường THPT, THPT chuyên, THPT quốc tế -. Các Trường Đại học, Cao đẳng, THCN, dạy nghề -. Viện, Trung tâm nghiên cứu 4. Khả năng phát triển Có khả năng học thạc sĩ, tiến sĩ trong nước và nước ngoài 15
- 3. Triển khai thực hiện 31. Đội ngũ cán bộ giảng dạy 32. Xây dựng chương trình khung và chương trình chi tiết. 33. Biên soạn tài liệu giảng dạy bằng tiếng Anh 34. Tăng cường trang thiết bị cho các phòng học, Phòng thí nghiệm. 35. Tổ chức tuyển sinh và tiến hành đào tạo 16
- 3.1 Đội ngũ cán bộ giảng dạy • Giảng viên dạy tiếng Anh cơ bản: 10 CB khoa tiếng Anh trường ĐHSP Hà nội. • Giảng viên thỉnh giảng: 10 cán bộ trong và ngoài nước, • Số cán bộ giảng dạy tại khoa có thể giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh: 28 • Số cán bộ đang học TS ở nước ngoài: 07. 17
- Đội ngũ cán bộ Khoa • Tổng số: 61 • Giảng viên: 47 • GVDN: 10 • KTV: 01 • C.viên: 03 Ø 16PGS 10 9 8 24TS Số cán bộ 7 Ø 6 5 4 3 2 22 Th.S 1 0 Ø 18
- Phân bố theo độ tuổi 12 10 8 Số cán bộ 6 4 2 0 19
- KHẢ NĂNG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CỦA CÁN BỘ GIẢNG DẠY KHOA VẬT LÍ 12 10 8 6 4 2 0 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các trường, khoa sư phạm với các trường phổ thông và mầm non trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục sau 2015
264 p | 191 | 50
-
Tài liệu tập huấn giảng viên dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh
358 p | 226 | 28
-
Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
9 p | 168 | 22
-
Bài giảng Hành chính nhà nước thời kỳ xây dựng và phát triển quốc gia phong kiến: Chương 4 - Hành chính Nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn)
150 p | 128 | 16
-
Bồi dưỡng năng lực xây dựng và phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho giáo viên trung học cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
4 p | 141 | 11
-
Nâng cao chất lượng xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ở một số cơ sở giáo dục đại học nước ta
4 p | 131 | 10
-
Chương trình xây dựng nông thôn mới: một cái nhìn từ lịch sử chính sách
11 p | 82 | 8
-
Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin cho độc giả tại Đại học Cần Thơ
13 p | 100 | 5
-
Xây dựng và duy trì văn hóa chất lượng ở trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
8 p | 24 | 4
-
Thực tiễn và kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non trường Đại học Vinh theo tiếp cận CDIO
11 p | 35 | 3
-
Xây dựng cộng đồng học tập chuyên môn ở nhà trường phổ thông trong bối cảnh triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018
5 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu Appsheet, Apps Script để xây dựng ứng dụng quản lý và triển khai chương trình đào tạo ở trường đại học
11 p | 8 | 3
-
Bài học kinh nghiệm về quốc tế hóa chương trình giáo dục theo tiếp cận năng lực
10 p | 5 | 2
-
Xây dựng và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông (Vận dụng qua chủ đề “Một số nền văn minh thế giới thời cổ - trung đại”, lớp 10)
3 p | 27 | 2
-
Bài giảng Công tác kỹ sư - Chương 4: Xây dựng nhóm và làm việc nhóm
30 p | 3 | 2
-
Xây dựng và phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ tại thư viện trường Đại học Hạ Long
6 p | 66 | 1
-
Kinh nghiệm của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam về tổ chức xây dựng và phát triển Chương trình Giáo dục mầm non theo định hướng giáo dục cảm xúc - xã hội
7 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn