intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành chính nhà nước thời kỳ xây dựng và phát triển quốc gia phong kiến: Chương 4 - Hành chính Nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn)

Chia sẻ: Codon_02 Codon_02 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:150

128
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hành chính nhà nước thời kỳ xây dựng và phát triển quốc gia phong kiến: Chương 4 - Hành chính Nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn) hướng đến giới thiệu khái quát đôi nét về bối cảnh lịch sử; cơ chế quản lý hành chính dưới triều Mạc – Bắc triều (từ 1527 đến 1592 Kinh đô: Đông Đô – Hà Nội);...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành chính nhà nước thời kỳ xây dựng và phát triển quốc gia phong kiến: Chương 4 - Hành chính Nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn)

  1. Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Chương 4 Hành chính Nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn)
  2. I. Khái quát đôi nét về bối cảnh lịch sử II. Cơ chế quản lý hành chính dưới triều Mạc – Bắc triều (từ 1527 đến 1592. Kinh đô: Đông Đô – Hà Nội) III. Cơ chế quản lý hành chính của Nam triều (Vua Lê – Chúa Trịnh ở Thanh Hoá từ 1533 – 1592)
  3. IV. Cơ chế quản lý hành chính dưới thời Vua Lê – Chúa Trịnh ở đàng ngoài (từ 1593 – 1786) V. Cơ chế quản lý hành chính thời các chúa Nguyễn ở đàng trong (từ 1558 đến 1801) VI. Hành chính nước ta dưới thời Tây Sơn (1788 – 1802)
  4. I. Khái quát đôi nét về bối cảnh lịch sử Nhà Lê suy yếu • Đầu thế kỷ XVI, sau khi Lê Hiến Tông mất, xã hội Đại Việt mất dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sút, nhân dân sống cực khổ, các thế lực phong kiến tranh chấp lẫn nhau mỡ đầu cho một giai đoạn mới của chế độ xã hội phong kiến Việt Nam.
  5. • Năm 1504, hiến Tông ”vì ham sắc quá nhiều” chết sớm, Lê uy mục(1505- 1509) sao nhãng việc triều chính “đêm cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết”. • Nước nhà hết kiệt tiền của. • Chính quyền Trung ương, địa phương quan lại mặc sức tung hoành…
  6. • Trong bài dịch của Lương Đắc Bằng có tố cáo quan lại “tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thung không cùng, phú thuế thu đến tơ tóc mà dùng như bùn đất.”; • Ông khuyên vua mới nên “đuổi bỏ kẻ tà nịnh”, “công bằng tuyển bổ quan lại”, “cấm hối lộ để bỏ thói tham ô”. • Dĩ nhiên Tương Dực cũng như Chiêu Tông sau này đã không theo.
  7. • Nước Nam ta từ khi Ngô Vương Quyền đánh đuổi được quân Nam Hán, vua Đinh Tiên Hoàng dẹp yên được loạn Thập nhị Sứ quân lập thành một nước tự chủ, đời nọ qua đời kia kế truyền được gần 600 năm. TỪ THỜI NHÀ ĐINH (968) ĐẾN THỜI  NAM TRIỀU ­ BẮC TRIỀU (1527­1592) 
  8. • Đến đầu thế kỷ XVI, bởi vì vua nhà Lê, bỏ bê việc chính trị - đổ nát, cho nên trong nước loạn lạc, nhà Mạc nhân dịp mà làm sự thoán đoạt ngôi.
  9. NHÀ HẬU LÊ Thời kỳ phân tranh (1533­1788)   NAM TRIỀU ­ BẮC TRIỀU  (1527­1592) 
  10. Nhà Mạc chuyên quyền • Từ 1522, thế lực của nhà Lê ngày càng tàn tạ. • Thái phó nhân Quốc công Mạc Đăng Dung tự quyền phế vua Chiêu Tông, lập Lê Xuân (Cung Hoàng) lên làm vua, sau đó, năm1527 nhận thấy sự bất lực của nhà Lê và “thần dân trong nước đã theo mình”, ông bức vua Lê phải nhường ngôi, lập ra nhà Mạc(1527-1592).
  11. • Năm Đinh Hợi (1527) Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lên làm vua, đặt niên hiệu là Minh Đức. • Mạc Đăng Dung bắt chước lối nhà Trần, làm vua được 3 năm thì nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh rồi về ở Cổ Trai Nghi Dương Kinh làm Thái Thượng Hoàng.
  12. • Tồn tại trong một bối cảnh luôn luôn bị chống đối của các cựu thần nhà Lê, nhà Mạc chỉ cố gắng củng cố mô hình tổ chức chính quyền từ Trung ương đến địa phương đã khá hoàn chỉnh từ cuối thế kỷ XV.
  13. NAM TRIỀU ­ BẮC TRIỀU (1527­1592)  1. Chính trị nhà Mạc  2. Việc nhà Mạc giao thiệp với nhà  Minh  3. Họ Nguyễn khởi nghĩa giúp nhà Lê  4. Quyền về họ Trịnh  5. Trịnh Tùng thống lĩnh binh quyền 
  14. NAM TRIỀU ­ BẮC TRIỀU (1527­1592)  6. Khôi phục thành Thăng long  7. Nhà Mạc mất ngôi  8. Việc nhà Hậu Lê giao thiệp với  nhà  Minh  9. Con cháu nhà Mạc ở Cao bằng 
  15. Đại Việt NAM TRIỀU ­ BẮC TRIỀU (1527­1592)  Từ năm Đến năm CN 1527 1592 Triều Mạc Triều Mạc –– Bắc Bắc triều triều Đông Đô Kinh đô (từ 1527 1527 đến đến 1592) 1592) – Hà Nội (từ
  16. BẮC TRIỀU Thái Tổ Mạc Đăng Dung (1527-1529) Niên hiệu: Minh Đức Thái Tông Mạc Đăng Doanh (1530-1540) Niên hiệu: Đại Chính
  17. NAM TRIỀU ­ BẮC TRIỀU (1527­1592)  Chính trị Nhà Mạc Năm đinh hợi (1527) Mạc Đăng Dung thoán đoạt ngôi nhà Lê lên làm vua, đặt niên hiệu là Minh Đức.
  18. • Mạc Đăng Dung bắt chước lối nhà Trần, làm vua được ba năm thì nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh rồi về ở Cổ Trai, làm Thái Thượng Hoàng.
  19. Hình rồng chạm trên đá thời Mạc (1528-1592)
  20. Triều đình nhà Mạc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2