intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc công trình

Chia sẻ: Codon_11 Codon_11 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:415

135
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc công trình với mục tiêu đò tạo những kiến trúc sư có phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức và sức khỏe tốt đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên ngành, kỹ năng thực hành thành thạo, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc công trình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -----o0o----- -----o0o----- NG : KIẾN TRÖC (Ban hành theo Quyết định số: … QĐ – HT ngày… tháng… năm 20.. của Hiệu trƣởng trƣờng ĐHDL Hải Phòng) Trình độ đào tạo: Ngành đào tạo: Kiến trúc công trình M : D580201 : : C , đào tạo theo niên chế : : 5 năm : Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng cấp tƣơng đƣơng. Tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học khối V, đạt điểm xét tuyển vào ngành Kiến trúc Công trình của trƣờng. Có đủ sức khoẻ để học tập trong suốt thời gian 5 năm. 1. : - Đào tạo kiến trúc sƣ có phẩm chất chính trị, tƣ cách đạo đức và sức khỏe tốt đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên ngành, kỹ năng thực hành thành thạo, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo. - Kiến trúc : Thiết kế, giám sát, quản lý dự án, thi công xây dựng các công trình nhà ở, các công trình công cộng, công trình công nghiệp, quy hoạch các tiểu khu, đơn vị ở ...tại các đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơ quan quản lý nhà nƣớc, đơn vị tƣ vấn thiết kế và xây dựng (trong nƣớc và nƣớc ngoài); bộ phận quản lý thiết kế - xây dựng của các ngành kinh tế khác. 2. Về kiến thức 1
  2. : - Áp dụng tốt những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội liên quan đến ngành đào tạo; các kiến thức cơ sở về tạo hình, sáng tác, lý luận, môi trƣờng, công nghệ và kỹ thuật xây dựng; các kiến thức chuyên ngành về lý thuyết và thiết kế kiến trúc, thiết kế quy hoạch vào việc thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩn của Việt Nam. - Phân tích, nghiên cứu công năng, kỹ thuật, môi trƣờng và thẩm mỹ của nhiệm vụ thiết kế để đề xuất các giải pháp hợp lý khi thiết kế một công trình kiến trúc. - Cập nhật các kiến thức, công nghệ, vật liệu mới trên thị trƣờng để áp dụng vào thiết kế kiến trúc, quy hoạch và xây dựng đô thị. - Phân tích xử lý kết quả thực nghiệm và áp dụng kết quả thực nghiệm trong thiết kế công trình. - Thiết kế chuyên nghiệp và chuyên sâu trong các chuyên ngành nhƣ cảnh quan, nội thất, kiến trúc công trình, kiến trúc công nghiệp, kiến trúc quy hoạch; với các sản phẩm thiết kế kiến trúc chất lƣợng cao, mang tính sáng tạo và có phong cách riêng. Về kỹ năng : - Sắp xếp, bố cục bản vẽ, trình bày hồ sơ thiết kế một công trình kiến trúc theo đúng các quy định chung. - Đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật, giám sát tác giả thiết kế công trình kiến trúc, quản lý cũng nhƣ giám sát toàn bộ hồ sơ thiết kế một công trình kiến trúc của các bộ phận khai triển khác nhƣ: kết cấu, điện nƣớc, dự toán .... - Khai thác thông tin từ sách báo, tạp chí và các trang web chuyên ngành; phân tích, chọn lọc và ghi chép, sử dụng thông tin một cách hiệu quả áp dụng vào công việc thực tế. - Khả năng làm việc độc lập, tự chủ, có chính kiến bản thân, luôn tìm tòi và học hỏi ở đồng nghiệp, đặt ra mục tiêu nghề nghiệp để thực hiện. - Khả năng làm việc theo nhóm, lắng nghe và phân tích, đƣa ra ý tƣởng mới, sáng tạo trong nghề nghiệp. Với đối tác, biết phân tích, tƣ vấn phù hợp với từng điều kiện thực tế. - Nắm bắt kịp thời các xu hƣớng, cộng nghệ mới, các thay đổi khoa học kỹ thuật để vận dụng hiệu quả vào công tác thiết kế. Về ngoại ngữ: có khả năng sử dụng ngoại ngữ Anh ở mức độ B1 theo Khung đánh giá trình độ ngôn ngữ của Cộng đồng chung Châu Âu để: - Giao tiếp, diễn đạt quan điểm của mình về các vấn đề chuyên môn, xã hội, kinh tế và môi trƣờng. - Đọc hiểu các bản vẽ thiết kế cơ bản và tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh - Biên soạn thƣ tín, các mẫu đơn thông thƣờng và các văn bản viết ở mức độ cơ bản. 2
  3. Về tin học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên ngành : AutoCad, 3dMax, Revit, Photoshop, CorelDraw, Sketchup…để áp dụng cho lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp - quốc tế. Về phẩm chất đạo đức Sinh viên đƣợc giáo dục có : - Có đạo đức nghề nghiệp - . - . - . Về sức khỏe: : - Có sức khỏe tốt thích ứng các điều kiện làm việc - Thành thạo tối thiểu một môn thể thao để thƣờng xuyên rèn luyện sức khỏe. 3. ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH : Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng cấp tƣơng đƣơng. Tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học khối V, đạt điểm xét tuyển vào ngành Kiến trúc Công trình của trƣờng. Có đủ sức khoẻ để học tập trong suốt thời gian 5 năm. 4. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP: 1. Quy trình đào tạo: Thực hiện theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trƣởng Bộ GĐ&ĐT 2. Điều kiện Tốt nghiệp: 1. Sinh viên phải khám lại sức khoẻ trƣớc khi nhận nhiệm vụ tốt nghiệp. 2. Điều kiện nhận nhiệm vụ Tốt nghiệp: Sinh viên nhận nhiệm vụ Tốt nghiệp khi: Hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập về lý thuyết, thực hành, thí nghiệm, thực tập, đồ án môn học... theo yêu cầu của chƣơng trình học, tất cả các học phần phải đạt ≥ 5,0 điểm. Ngoài ra còn phải đạt đƣợc 2 kỹ năng sau: - Kỹ năng tin học: có chứng chỉ ICDL quốc tế. - Kỹ năng tiếng anh: Điểm Toeic đạt ≥ 500 điểm. 3
  4. 3. Hình thức làm tốt nghiệp: Làm đồ án Tốt nghiệp. 4. Điều kiện nhận bằng Tốt nghiệp: Sinh viên sẽ đƣợc công nhận Tốt nghiệp và nhận bằng Tốt nghiệp khi: - Không có thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không bị xử lý kỉ luật từ mức đình chỉ học tập trở lên. - Có đủ 2 chứng chỉ GDTC và GDQP. - Điểm bảo vệ Đồ án tốt nghiệp ≥ 5,0 điểm. 5. Thang điểm là thang điểm 10. 5. KHỐI LƢỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA 259 học trình (HT), trong đó phần GDTC: 6 HT, GDQP: 8 HT STT KHỐI KIẾN THỨC SỐ HỌC TRÌNH Kiến thức giáo dục đại cƣơng 70 1 Lý luận chính trị 14 2 Ngoại ngữ 27 3 Toán – Tin – Khoa học tự nhiên 12 4 Khoa học xã hội 3 5 Giáo dục thể chất 6 6 Giáo dục quốc phòng 8 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 194 5 Kiến thức cơ sở 83 6 Kiến thức ngành chính 111 Tổng số 264 6. Nội dung chƣơng trình đào tạo: Tổng số đơn vị học trình phải tích luỹ: 264 học trình, trong đó: A. Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng ( 70 học trình) A.1. Khối kiến thức giáo dục chung (Lý luận chính trị, Ngoại ngữ, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng, v.v . ): 55 học trình, chiếm tỷ lệ 20,7 % A.2. Khối kiến thức Toán, KHTN 12 học trình, chiếm tỷ lệ 4,5 % A.3. Khối kiến thức KHXH-NV: 3 học trình, chiếm tỷ lệ 1,1 % 4
  5. B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ( 194 học trình) B1. Khối kiến thức cơ sở: 84 học trình, chiếm tỷ lệ 31,7 % B2. Kiến thức ngành chính: 111 học trình, chiếm tỷ lệ 42 % trong đó: Sinh viên đƣợc lựa chọn chƣơng trình đào tạo riêng cho mình dƣới sự tƣ vấn, đề xuất của cố vấn học tập theo chƣơng trình chung đƣợc trình bày ở trên. 5
  6. 7. KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Loại giờ học trình Môn học Số tiên Lên lớp quyết Mã học học STT Học phần (ghi TH,TNC phần TN, TH trình chú số thứ tự LT BT TL môn học) 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG 70 7.1.1. Lý luận chính trị 14 1 MLP31031 Những nguyên lý cơ bản 3 của CN Mac-Lenin 1 Basic Principles of Marxasrxism Leninism1 2 MLP31042 Những nguyên lý cơ bản 4 1 của CN Mac-Lenin 2 Basic Principles of Marxasrxism Leninism2 3 HCM31031 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 3 2 Hồ Chí Minh Thoughts 4 VRP31041 Đƣờng lối cách mạng Việt 4 3 Nam Vietnamese revolution Policies 7.1.2. Ngoại ngữ 27 5 ENG31061 Tiếng Anh 1 6 English 1 6 ENG31062 Tiếng Anh 2 6 English 2 7 ENG31073 Tiếng Anh 3 7 English 3 8 ENG31084 Tiếng Anh 4 8 English 4 7.1.3. Toán – Tin – Khoa học tự nhiên 12 9 ALT31031 Giải tích 3 Analytics 10 ALG31031 Đại số 3 6
  7. Algebraic 11 GCO31061 Tin học đại cƣơng 1,2 6 General Computing 1,2 7.1.4. Khoa học xã hội 3 12 LAW31031 Pháp luật đại cƣơng 3 General law 7.1.5. Giáo dục thể chất 6 7.1.6. Giáo dục quốc phòng 8 7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 195 7.2.1. Kiến thức cơ sở 83 13 AIM33031 Phƣơng pháp thể hiện KT1 3 14 AIM33042 Phƣơng pháp thể hiện KT2 4 15 CAD32021 Tin học ứng dụng Autocad 2 Autocad Computing Application 16 Tạo hình kiến truc 3 17 ART33031 Mỹ thuật 1: Hình họa 3 18 ART33032 Mỹ thuật 2: Tƣợng toàn 3 thân 19 ART33033 Mỹ thuật 3: Vẽ màu 3 21 ART33034 Vẽ mỹ thuật 4: Phong cảnh 3 22 GGR32041 Hình học họa hình 1 4 Geometry and Graphics1 23 GGR32042 Hình học họa hình 2 4 Geometry and Graphics2 24 APH32041 Vật lý kiến trúc 4 25 ARS33041 Cấu tạo kiến trúc 4 26 BUM32031 Vật liệu xây dựng 3 Building Materials 27 MTH32021 Cơ lý thuyết 2 Mechanic theory CME32041 Cơ học công trình 4 28 Construction Mechanics 29 COS32061 Kết cấu công trình 6 Structural Mechanics 30 CSU32031 Trắc địa công trình 3 7
  8. Construction Surveying 31 PEQ33041 Trang thiết bị công trình & 3 Cấp thoát nƣớc công trình Project Equipment 32 CEN32041 Kỹ thuật tổ chức thi công 4 và An toàn LĐ Executing Organization & Work Safety 33 COE32031 Kinh tế xây dựng & Luật 3 xây dựng Construction Economics & Construction Law 34 ULA33041 Kiến trúc cảnh quan đô thị 4 Urban Landscape Architecture 35 ARH33061 Lịch sử kiến trúc 6 Architecture History 36 AHD33031 Mỹ học & Lịch sử phát 3 triển nghệ thuật Aesthetics & History Art Development 37 ARE33021 Tham quan kiến trúc & Vẽ 2 ghi kiến trúc Architecture excursion 7.2.2. Kiến thức ngành chính 111 7.2.2.1. Kiến thức chung của ngành chính 17 38 HAR33031 Kiến trúc nhà ở 3 Housing Architecture 39 PAR33041 Kiến trúc công cộng 4 Public Architecture 40 IAR33031 Kiến trúc công nghiệp 3 Indusrial Architecture 41 IEA33031 Kiến trúc nội - ngoại thất 3 Interior-Exterior Architecture 42 UDP33041 Quy hoạch và thiết kế đô 4 thị Urban Design & Planning 8
  9. 7.2.2.2. Kiến thức chuyên ngành 75 43 CAP33041 Đồ án KT K1 4 44 CAP33042 Đồ án KT K2 4 45 CAP33043 Đồ án KT K3 4 46 CAP33044 Đồ án KT K4 4 47 CAP33055 Đồ án KT K5 5 48 CAP33056 Đồ án KT K6 5 49 CAP33057 Đồ án KT K7 5 50 CAP33068 Đồ án KT K8 6 51 CAP33069 Đồ án KT K9 6 52 CAP330610 Đồ án KT K10 6 53 PLP33041 Đồ án Quy hoạch Q1 4 54 PLP33062 Đồ án Quy hoạch Q2 6 55 GEP33081 Đồ án tổng hợp 8 56 QUD33011 Thiết kế nhanh T1+T2+T3 3 QUD33012 Quick Design QUD33013 57 THA33051 Chuyên đề kiến trúc (5 5 phần) Thematic Architecture 7.2.2.3. Thực tập cán bộ kỹ thuật và làm đồ án cuối khóa 19 58 GRP34041 Thực tập cán bộ kỹ thuật 4 59 GPA340151 Đồ án tốt nghiệp KTS 15 8. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƢỢNG CÁC HỌC PHẦN A. Kiến thức giáo dục đại cƣơng * Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Leenin 1: (Số học trình: 03) Cung cấp cho sinh viên nội dung cơ bản về học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác- Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa nhƣ: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dƣ, học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nƣớc. Đồng thời làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu nội dung của cách mạng XHCN, những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng XHCN cũng nhƣ quy luật và con đƣờng xây dựng CNXH và CNCS. * Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Leenin 2: (Số học trình: 04) Cung cấp cho sinh viên nội dung cơ bản tiếp theo về học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác-Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa nhƣ: học thuyết giá trị, học 9
  10. thuyết giá trị thặng dƣ, học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nƣớc. Đồng thời làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu nội dung của cách mạng XHCN, những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng XHCN cũng nhƣ quy luật và con đƣờng xây dựng CNXH và CNCS. * Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (Số học trình: 03) Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mac- Lenin vào điều kiện cục thể của nƣớc ta, đồng thời là sự kết hợp tinh hoa của dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ngƣời. Bao gồm các tƣ tƣởng: Về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH và con đƣờng quá độ đi lên CNXH, về Đảng cộng sản Việt Nam, về đại đoàn kết dân tộc, về quân sự, về xâ dựng nhà nƣớc của dân do dân và vì dân, về kết hợp sức mạng dân tộc và sức mạnh thời đại, về đạo đức, nhân văn, văn hóa. * Đƣờng lối cách mạng Việt Nam (Số học trình: 03) Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đƣờng lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tƣởng của Đảng. Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc. * Pháp luật đại cƣơng (Số học trình: 04) Môn học cung cấp cho sinh viên: - Những khái niệm cơ bản về pháp luật. * Tiếng Anh 1 (Số học trình: 06) - Học phần này bao gồm từ bài 1 đến bài 6 giáo trình New Headway Elementary Third Edition 2006, bao gồm các chủ đề: chào hỏi, công việc, giải trí thƣ giãn, nhà ở, khả năng, quá khứ và hiện tại. - Các vấn đề ngữ pháp bao gồm: Động từ Tobe, đại từ nhân xƣng, câu hỏi, tính từ sở hữu, danh từ số ít, thì hiện tại đơn giản, đại từ chỉ định, danh từ đếm đƣợc và không đếm đƣợc, trợ động từ can/can‟t, mẫu câu there is, there are, thì quá khứ đơn giản. 10
  11. - Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các ngữ cảnh và tình huống tƣơng ứng. - Học phần này trang vị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cho những tình huống thƣờng gặp trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày, và kiến thức ngữ pháp làm nền tảng cho các học phần tiếp theo cũng nhƣ việc tự học của sinh viên. * Tiếng Anh 2 (Số học trình: 06) - Học phần này bao gồm từ bài 7 đến bài 14 giáo trình New Headway Elementary Third Edition 2006, bao gồm các chủ đề: quá hứ, ăn uống, so sánh, ngoại hình, khám phá, cảm xúc, kinh nghiệm. - Các vấn đề ngữ pháp bao gồm: thì quá khứ đơn giản, trạng ngữ chỉ thời gian, danh từ đếm đƣợc và không đếm đƣợc, các cấp so sánh, thì hiện tại tiếp diễn, đại từ sở hữu, thì tƣơng lai với going to, cấu trúc câu hỏi, tính từ và trạng từ, thì hiện tại hoàn thành. - Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các ngữ cảnh và tình huống tƣơng ứng. - Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cho những tình huống thƣờng gặp trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày, và kiến thức ngữ pháp làm nền tảng cho các học phần tiếp theo cũng nhƣ việc tự học của sinh viên. * Tiếng Anh 3 (Số học trình: 07) - Học phần này bao gồm từ bài 1 đến bài 7 giáo trình New Headway Pre- Intermediate ThridWEdition 2006, bao gồm các chủ đề: làm quen, cách sống, mua sắm, tƣơng lai, so sánh, miêu tả, ngƣời nổi tiếng. - Các vấn đề ngữ pháp bao gồm: các câu hỏi, thì quá khứ, quá khứ tiếp diễn, từ chỉ số lƣợng, cấu trúc động từ, tƣơng lai, các cấp so sánh, quá khứ và hiện tại hoàn thành, ôn tập các thì động từ. - Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các ngữ cảnh và tình huống tƣơng ứng. - Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cho những tình huống thƣờng gặp trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày, và kiến thức ngữ pháp mở rộng, nâng cao trên cơ sở kiến thức của trình độ Elementary làm nền tảng cho việc học tiếp các học phần tiếp theo cũng nhƣ việc từ học của sinh viên. * Tiếng Anh 4 (Số học trình: 08) 11
  12. - Học phần này bao gồm từ bài 8 đến bài 14 của giáo trình New Headway Pre- Intermediate Third Edition 2006, bao gồm các chủ đề: những việc nên và không nên làm, mô tả cảm xúc, tình huống, những điều thay đổi thế giới, mơ ƣớc và thực tế, kiếm sống, yêu và chia tay. - Các vấn đề ngữ pháp bao gồm: trợ động từ should, must, các mệnh đề thời gian và điều kiện, cấu trúc động từ, động từ nguyên thể, bị động, điều kiện dạng 2, hiện tại hoàn thành tiếp diễn, quá khứ hoàn thành, câu trần thuật. - Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các ngữ cảnh và tình huống tƣơng ứng. - Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cho những tình huống thƣờng gặp trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày, và kiến thức ngữ pháp mở rộng, nâng cao trên cơ sở kiến thức của trình độ Elementary làm nền tảng cho việc học tiếp các học phần tiếp theo cũng nhƣ việc tự học của sinh viên. * Toán cao cấp – Giải tích (Số học trình: 03) Học phần này bao gồm các kiến thức về: Đại số tuyến tính (ma trận và định thức, hệ phƣơng trình tuyến tính, không gian vecto), hàm số một biến số (hàm một biến số, giới hạn, tính liên tục, đạo hàm và đạo hàm cấp cao, vi phân và vi phân cấp cao, cực trị của hàm một biến số), hàm hai biến số (hàm hai biến số, giới hạn bội và giới hạn lặp, tính liên tục, đạo hàm riêng và đạo hàm riêng cấp cao, vi phân và vi phân cấp cao, cực trị của hàm hai biến số). * Toán cao cấp – Đại số (Số học trình: 03) Học phần này bao gồm các kiến thức về: Nguyên hàm và tích phân (nguyên hàm, tích phân không xác định, tích phân xác định và ứng dụng của tích phân xác định), phƣơng trình vi phân (phƣơng trình vi phân, phƣơng trình vi phân cấp 1 và phƣơng trình sai phân cấp 2), phƣơng trình sai phân (phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp 1 và phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp 2), chuỗi (chuỗi số, chuỗi lũy thừa). * Tin học đại cƣơng 1 & 2 (Số học trình: 06) - Nhập môn tin học: Trình bày một số khái niệm cơ bản của tin học, sơ đồ khối của máy vi tính và chức năng của từng bộ phận. - Hệ điều hành của máy vi tính: Trình bày các kiến thức cơ bản của hai hệ điều hành thông dụng hiện nay là MS-DOS và Windows. 12
  13. - Hệ soạn thảo văn bản Winword: Giúp sinh viên sử dụng thành thạo việc soạn văn bản trên máy vi tính. - Mạng máy tinh: Trình bày các khái niệm cơ bản về mạng máy tính và các ƣu điểm của mạng máy tính. - Mạng Internet: Tổng quan về mạng toàn cầu Internet & một số dịch vụ thông dụng của nó. B. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp * Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc 1&2 (Số học trình: 03+04) Môn Phƣơng pháp thể hiện Kiến trúc 1&2 sẽ cung cấp cho ngƣời học những khái niệm cơ bản về phƣơng pháp thể hiện kiến trúc, rèn luyện kỹ năng thao tác các thủ thuật trong việc thể hiện bản vẽ kiến trúc, từ vẽ nét, vẽ bóng, vẽ thể hiện màu, vẽ thể hiện chì, vẽ thể hiện mực nho … Trong quá trình học, kết hợp giữa việc giảng lý thuyết, việc làm bài tập ở nhà và tại lớp. Phƣơng pháp học: giảng viên hƣớng dẫn sinh viên làm theo dạng truyền kỹ năng, cầm tay chỉ việc. * Tạo hình kiến trúc (Số học trình: 03) Môn Tạo hình kiến trúc sẽ cung cấp các khái niệm chung về kiến trúc, các cơ sở của thiết kế kiến trúc, giải pháp kết cấu và kinh tế kỹ thuật, phƣơng pháp và tổ chức thiết kế kiến trúc. Sinh viên áp dụng trực tiếp vào đồ án cơ sở thiết kế quán hoa, quán sách, chòi nghỉ. * Vẽ mỹ thuật 1,2,3,4 (Số học trình: 3-3-3-3) Môn Vẽ mỹ thuật trang bị cho ngƣời học kỹ năng vẽ sáng tác, vẽ theo mẫu có sẵn trên các chất liệu chì, mực, màu nƣớc, bột màu. Những nội dung chính gồm có: Hình họa, Vẽ tƣợng toàn thân, Tĩnh vật và trang trí màu, Vẽ phong cảnh ngoài trời. Phƣơng pháp học môn này theo hình thức giảng viên truyền nghề, sinh viên tham khảo bài mẫu. Mỗi bài vẽ đều đƣợc chấm điểm. Sinh viên học trong xƣởng vẽ tại trƣờng, học ngoài hiện trƣờng khi đi vẽ phong cảnh ngoài trời (tuân thủ theo sự hƣớng dẫn của giảng viên). * Hình học họa hình 1,2 (Số học trình: 4-4) Môn học HHHH gồm 2 phần: 13
  14. - Phần 1 gồm 4 ĐVHT cung cấp cho ngƣời học kiến thức cơ bản về phép vẽ phối cảnh trong kiến trúc. Cách xác định giao của các đối tƣợng; đƣờng, mặt phẳng, các khối hình học không gian từ đơn giản đến phức tạp. Cách xác định bóng đổ của các khối hình học không gian lên mặt đất và lên các diện trên bản thân khối đó. - Phần 2 gồm 4 ĐVHT cung cấp cho ngƣời học kiến thức về vẽ kỹ thuật. Sau khi học môn này ngƣời học có thể tự vẽ phối cảnh bằng tay, tự xác định bóng của công trình kiến trúc trên mặt bằng, mặt đứng và phối cảnh. Đây là một trong những kỹ năng rất cơ bản của một ngƣời kiến trúc sƣ, giúp ích rất nhiều cho quá trình sáng tác kiến trúc. * Vật lý Kiến trúc (Số học trình: 04) Môn Vật lý kiến trúc trang bị cho ngƣời học kiến thức về môi trƣờng vi khí hậu trong nhà, về âm thanh trong và ngoài nhà, bố trí ánh sáng trong nhà, những tác động của môi trƣờng bên trong và bên ngoài nhà tới hoạt động sống và tâm sinh lý của con ngƣời. Sau khi học môn này, ngƣời học sẽ có kiến thức để áp dụng và việc thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với các vùng khí hậu Việt nam, tiết kiệm năng lƣợng và đảm bảo tạo ra môi trƣờng sống tốt cho con ngƣời. Môn học này có cả lý thuyết và bài tập. * Cấu tạo Kiến trúc (Số học trình: 04) Môn Cấu tạo Kiến trúc sẽ cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về các tác nhân ảnh hƣởng đến giải pháp cấu tạo kiến trúc. Các bộ phận của nhà và chức năng của chúng. Các kiểu kết cấu chịu lực thông dụng trong nhà dân dụng nhƣ: nền móng, hè, rãnh, tƣờng, cột, sàn, cầu thang, mái và cửa. Để từ đó giúp ích cho quá trình làm đồ án của sinh viên. * Vật liệu xây dựng (Số học trình: 03) Sinh viên sau khi học môn Vật liệu xây dựng sẽ nắm đƣợc những tính năng, tác dụng và yêu cầu kỹ thuật của các loại vật liệu xây dựng. Biết đƣợc các đặc trƣng cơ lý của vật liệu và biết phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá chất lƣợng VLXD thông qua thực nghiệm theo các tiêu chuẩn hiện hành. * Cơ lý thuyết (Số học trình: 02) Nội dung chính của môn Cơ lý thuyết bao gồm các vấn đề cơ bản sau: Các khái niệm cơ bản về hệ tiên đề cơ học, lý thuyết về lực, bài toán cân bằng, các chuyển động cơ bản của 14
  15. vật rắn, các định luật của Niuton, các định lý tổng quá của động lực học, nguyên lý Đalambe và nguyên lý di chuyển khả dĩ. * Cơ học công trình (Số học trình: 04) Đƣợc gộp từ hai môn Cơ kết cấu và Sức bền vật liệu. - Môn Cơ kết cấu cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Phƣơng pháp lực, phƣơng pháp chuyển vị… Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những kiến thức nền tảng về độ bền và độ cứng của các kết cấu hay gặp trong công trình kiến trúc. Môn Sức bền vật liệu sinh viên đƣợc học về tính chất của các loại vật liệu xây dựng, khả năng làm việc chịu tải của các loại vật liệu xây dựng chủ yếu sử dụng trong kiến trúc – xây dựng. Qua môn học này, sinh viên có thể hiểu biết tổng quan hơn về vật liệu xây dựng, sự hiểu biết này giúp sinh viên đƣa ra các giải pháp lựa chọn công nghệ và vật liệu xây dựng phù hợp hơn cho các ý tƣởng thiết kế kiến trúc của mình. * Kết cấu công trình (Số học trình: 06) Đƣợc gộp từ 2 môn Kết cấu bê tông gạch đá và Kết cấu Thép - gỗ Môn Kết cấu bê tông gạch đá: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bản chất vật liệu bê tông cốt thép và gạch đá. Sau khi học môn này sinh viễn sẽ hiểu đƣợc thực chất của bê tông cốt thép và tính chất cơ lý của vật liệu, nguyên lý tính toán và cấu tạo, hiểu về các cấu kiện chịu uốn, chịu uốn và chịu kéo, sàn phẳng BTCT. Biết cách vận dụng và đề xuất các giải pháp kết cấu công trình. Ngoài ra học phần còn cung cấp cho sinh viên kiến thức về nhà công nghiệp 1 và nhiều tầng. Môn Kết cấu thép – gỗ: Nội dung chính của học phần bao gồm các vấn đề cơ bản sau: Kết cấu thép: - Cấu kiện có bản bằng thép - Kết cấu chịu lực nhà công nghiệp 1 tầng bằng thép - Kết cấu théo nhà nhịp lớn - Sƣờn thép nhà cao tầng (nhà nhiều tầng) 15
  16. Kết cấu gỗ: - Cơ sở thiết kế kết cấu gỗ - Liên kết kết cấu gỗ - Dầm gỗ tiết diện nguyên - Dàn gỗ * Trắc địa công trình (Số học trình: 03) Môn Trắc địa sẽ cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về Kiến thức chung về Trắc địa. Các công tác đo đạc cơ bản, đo góc, đo dài, đo cao. Đo vẽ bình đồ, mặt cắt. Sử dụng bản đồ trong Quy hoạch, thiết kế. Bố trí công trình. * Trang thiết bị công trình & Cấp thoát nƣớc công trình (Số học trình: 04) Sau khi học môn này sinh viên sẽ có những kiến thức cơ bản về quan hệ hữu cơ giữa thiết kế kiến trúc và trang bị kỹ thuật công trình. Phần 1: Trang thiết bị công trình - Các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật (TTBKT) trong công trình kiến trúc, các yếu tố ảnh hƣởng và phụ thuộc TTBKT trong thiết kế đồ án kiến trúc, mối quan hệ giữa các hệ thống TTBKT trong đồ án thiết kế và nhiệm vụ của KTS chủ nhiệm đồ án trong việc tổ chức và quản lý hệ thống các TTBKT của đồ án kiến trúc. - Các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật nhƣ hệ thống thu lôi và chống sét, hệ thống cấp và thoát nƣớc công trình, hệ thống điều hòa không khí và thông gió, hệ thống điện tử tin học công trình. - Một số hệ thống trang bị kỹ thuật khác. Phần 2: Cấp thoát nƣớc công trình - Hệ thống cấp nƣớc: Các khái niệm, quy định, tiêu chuẩn chung về cấp nƣớc đối với các loại công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, phân loại hệ thống cấp nƣớc, tính toán hệ thống cấp nƣớc trong công trình. - Hệ thống thoát nƣớc: Các khái niệm, quy định, tiêu chuẩn chung về thoát nƣớc đối với các loại công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, tính toán hệ thống thoát nƣớc công trình. * Kỹ thuật tổ chức thi công & An toàn lao động (Số học trình: 04) 16
  17. + Môn KTTCTC & ATLĐ cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: - Thi công phần ngầm dƣới mặt đất - Thi công các công trình BTCT toàn khối - Thi công lắp ghép các công trình XD dân dụng và CN - Công tác xây trát và hoàn thiện - Công tác đảm bảo an toàn lao động Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những kiến thức cơ bản của kỹ thuật thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. * Kinh tế xây dựng & Luật xây dựng (Số học trình: 03) Môn Kinh tế xây dựng & Luật xây dựng gồm 2 phần: -Phần Kinh tế xây dựng cung cấp cho sinh viên các phƣơng pháp phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động xây dựng trong các lĩnh vực: quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ xây dựng và thiết kế xây dựng. Phƣơng pháp lập chi phí xây dựng và quản lý chi phí xây dựng công trình. -Phần Luật xây dựng giới thiệu đến với ngƣời học những nội dung cơ bản của Luật xây dựng vừa đƣợc ban hành năm 2004, các băn bản, thông tƣ, nghị định liên quan đến lĩnh vực xây dựng hiện đang có hiệu lực, đặc biệt tập trung vào các lĩnh vực chính: Quá trình đầu tƣ, lập và quản lý dự án đầu tƣ, những chế định cơ bản về đấu thầu, quản lý kỹ thuật và quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, chế độ pháp lý về hợp đồng lao động kinh tế và chế độ tài phán trong kinh doanh xây dựng… * Kiến trúc cảnh quan đô thị (Số học trình: 04) Sinh viên đƣợc học về các nguyên tắc, các giải pháp và các ví dụ cụ thể trong thiết kế cảnh quan kiến trúc của các đô thị Việt Nam và thế giới. Thông qua việc tìm hiểu này, sinh viên sẽ sử dụng những kiến thức thu nhận đƣợc để làm bài tập lớn về thiết kế cảnh quan một khu vực cụ thể, đồng thời có cơ hội triển khai sâu hơn ở đồ án nghiên cứu sẽ làm vào học kỳ II năm thứ 4. * Lịch sử Kiến trúc (Số học trình: 06) Môn học Lịch sử kiến trúc bao gồn: Lịch sử kiến trúc thế giới và Lịch sử kiến trúc Phƣơng Đông và Việt Nam 17
  18. * LSKTTG giới thiệu kiến trúc thế giới qua ba thời kỳ: - Kiến trúc thế giới thời cổ đại - Kiến trúc thế giới thời trung đại - Kiến trúc thế giới thời hiện đại Môn học LSKTTK20 giới thiệu kiến trúc thế giới một cách kỹ lƣỡng qua các trào lƣu và trƣờng phái, các KTS tiêu biểu của thế kỷ 20. * LSKT Phƣơng Đông và Việt Nam + Phần Lịch sử Kiến trúc Phƣơng Đông giới thiệu lịch sử kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, các nƣớc Đông Nam Á. + Phần Lịch sử Kiến trúc Việt Nam cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về hoàn cảnh xuất hiện và quá trình phát triển của nền kiến trúc Việt Nam, các loại hình kiến trúc cổ và dân gian VN, vật liệu và phƣơng thức xây dựng kiến trúc cổ truyền VN, gồm 3 phần: - Phần thứ nhất sinh viên sẽ tìm hiểu về kiến trúc VN từ cổ đại - nửa đầu TK 19. - Phần thứ hai sinh viên sẽ tìm hiểu về kiến trúc thời kỳ cận đại (Pháp thuật - nửa sau thế kỷ 19 đến 8/1945) - Phần thứ ba sinh viên tìm hiểu về kiến trúc sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay. * Mỹ học và Lịch sử phát triển nghệ thuật (Số học trình: 03) Môn Mỹ học trình bày những khái niệm cơ bản về mỹ học và các đối tƣợng của nó. Các học thuyết mỹ học trong lịch sử, các lĩnh vực của mỹ học, những vấn đề xã hội của mỹ học và hệ thống các nghệ thuật. Môn Lịch sử phát triển nghệ thuật cung cấp cho ngƣời học kiến thức về quá trình hình thành và phát triển của các trào lƣu, xu hƣớng nghệ thhuaatj của nhân loại từ xƣa tới nay. Trong môn này, ngƣời học sẽ đƣợc tiếp cận với những thông tin bằng hình ảnh, những phân tích sâu về các nền nghệ thuật lớn của thế giới qua các thời kỳ từ cổ đại tới ngày nay, trải qua các vùng địa lý rộng lớn từ Ai Cập, Lƣỡng Hà, Crete tới Phƣơng Đông, Roma, Venice, qua Mỹ… * Tham quan kiến trúc và vẽ ghi công trình (Số học trình: 02) 18
  19. - Môn Vẽ ghi công trình sẽ cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cơ bản về khả năng nắm bắt hình khối công trình, cách xác định tỷ lệ chính xác của hình khối, các chi tiết kiến trúc, cách thể hiện chân thực một công trình kiến trúc từ khối 3D sang hình vẽ 2D theo phƣơng pháp thể hiện kiến trúc. Giảng viên giảng môn này theo hình thức truyền nghề, kiểm tra định kỳ khối lƣợng công việc đã làm của SV mỗi ngày làm việc. Sinh viên học môn này cần có bảng vẽ khổ >A3, la bàn, que đo, bút vẽ chì và kim mực, giấy vẽ kiến trúc. - Môn Tham quan kiến trúc tạo cơ hội cho sinh viên đƣợc đi tham quan các công trình kiến trúc, các quy hoạch thực tế trong và ngoài nƣớc. Từ đó có cái nhìn thực tế và rộng hơn, trợ giúp đắc lực cho việc làm đồ án kiến trúc của sinh viên. Kết thức mỗi chuyến tham quan, sinh viên phải làm một bài thu hoạch (tiểu luận). Sinh viên có thể lựa chọn đi tham qua ở nƣớc ngoài và trong nƣớc. - Tham quan kiến trúc nƣớc ngoài: Một số thành phố tại Trung Quốc 5 ngày - Tham quan kiến trúc Huế: sinh viên tự đi tìm hiểu các công trình kiến trúc cổ đại tại Huế, tự tìm hiểu trên sách vở. * Kiến trúc nhà ở (Số học trình: 03) Phần Kiến trúc nhà ở cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Tổng quan về quá trình phát triển nhà ở; Những yếu tố ảnh hƣởng đến kiến trúc nhà ở; Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở; Các loại nhà ở, tổ chức giao thông trong nhà ở; Những vấn đề kinh tế, kỹ thuật, thẩm mỹ trong thiết kế nhà ở;….. Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý thiết kế nhà ở, áp dụng trong việc thiết kế các đồ án sau này. Đây là một trong những môn chuyên ngành quan trọng và có tính bản lề của chƣơng trình đào tạo Kiến trúc sƣ. * Kiến trúc công cộng (Số học trình: 04) Môn Kiến trúc công cộng cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: đặc điểm và yêu cầu kiến trúc nhà công cộng; phân loại nhà công cộng; các bộ phận của nhà công cộng. Sinh viên đồng thời đƣợc học về cách bố trí mạng lƣới công trình công cộng; cách xác định sức chứa hợp lý; yêu cầu về địa điểm xây dựng và các khống chế về mặt quy hoạch; phân khu hợp nhớm; giải pháp tổ hợp không gian hình khối kiến trúc; các hệ thống kỹ thuật trong nhà công cộng; thiết kế nhìn rõ trong phòng khán giả; thiết kế và kiểm tra thoát ngƣời an toàn trong nhà công cộng; đặc điểm kết cấu và thẩm mỹ kiến trúc nhà công cộng. 19
  20. Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý thiết kế nhà công cộng, áp dụng rất nhiều trong việc thiết kế các đồ án sau này. Đây là một trong những môn chuyên ngành quan trọng và có tính bản lề của chƣơng trình đào tạo kiến trúc sƣ. * Kiến trúc công nghiệp (Số học trình: 03) Môn Kiến trúc công nghiệp gồm có ba phần đƣợc sắp xếp theo trật tự từ tổng quát đến chi tiết, từ cái chung nhất đến cụ thể, tạo thành một hệ thống giúp cho sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý, nguyên tắc và yêu cầu cơ bản trong tổ chức không gian tổng thể các KNCN, các công trình sản xuất và cấu tạo kiến trúc của các công trình công nghiệp. Những luận cứu và cơ sở khoa học để sinh viên có thể phân tích, so sánh các giải pháp thiết kế nhằm chọn ra những giải pháp tối ƣu. * Quy hoạch và thiết kế đô thị (Số học trình: 04) Môn Quy hoạch và thiết kế đô thị cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Những khái niệm về đô thị, khái niệm về sự hình thành và phát triển của điểm dân cƣ đô thị, các lý luận về thiết kế đô thị, các giai đoạn và tỷ lệ thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị, tính chất và quy mô đô thị, tổ chức đất đai trong thiết kế xây dựng đô thị, đất xây dựng khu công nghiệp, khu đất giao thông đối ngoại, khu đất dân dụng trong đô thị, thiết kế quy hoạch chi tiết khu nhà ở, quy hoạch cải tạo thành phố, khu đất đặc biệt trong đô thị… Riêng các phần giao thông trong đô thị, cây xanh trong đô thị đƣợc học theo chuyên đề riêng (chuyên đề tự chọn, không xếp vào chƣơng trình đào tạo). Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý thiết kế quy hoạch đô thị, áp dụng trong việc thiết kế các đồ án quy hoạch sau này. Đây là một trong những môn chuyên ngành quan trọng và có tính bản lề của chƣơng trình đào tạo kiến trúc sƣ. * Kiến trúc Nội - Ngoại thất (Số học trình: 03) Môn Thiết kế Kiến trúc nội thất và ngoại thất cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Khái niệm về nội thất kiến trúc, hình thức – tính chất - đặc điểm của nội thất, các nguyên tắc bố cục trong thiết kế nội thất kiến trúc, hồ sơ đồ án thiết kế nội thất, thiết kế ngoại thất công trình dân dụng. Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý thiết kế nội thất và ngoại thất, áp dụng trong việc thiết kế các đồ án dân dụng sau này. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2