LÊ ĐÌNH ÌNH1<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Bài viết đề nghị trong chương trình đào tạo c nhân ngành chính trị, giáo dục<br />
công dân mới phải chú trọng kiến thức nền tảng chứ không phải kiến thức về một quy<br />
trình cụ thể; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình trong toàn hệ thống, bảo đảm<br />
sự liên thông của các cấp học đảm bảo chương trình mới tiếp cận theo hướng hình<br />
thành và phát triển n ng lực cho người học, không chạy theo khối lượng tri thức mà chú<br />
ý khả n ng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ n ng, thái độ, … vào giải quyết các tình<br />
huống; cần phải xuất phát từ những yêu cầu hình thành các n ng lực mà lựa chọn các<br />
nội dung dạy học, ưu tiên những kiến thức cơ bản, hiện đại nhưng gắn bó, thiết thực,<br />
tránh hàn lâm, kinh viện, ưu tiên thực hành, vận dụng, bớt lý thuyết hình thành tư duy<br />
phản biện (critical thinking) cho sinh viên, xem đó là đòi hỏi bắt buộc. Tác giả cũng đề<br />
xuất 12 tiêu chí cho chuẩn đầu ra trình độ c nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục<br />
công dân.<br />
<br />
Từ khóa: Đổi mới c ư ng tr n , giáo dục chính trị, yêu cầu xã hội, cấp thiết, giáo<br />
dục công dân.<br />
<br />
1. C ở lý lu n cho vi c xây dựng chư ng t ình ới.<br />
“C ủ trư ng “Đ o tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” bắt nguồn từ Chỉ thị về nhiệm vụ<br />
trọng tâm của giáo dục đại học năm ọc 2007-2008 của Bộ Giáo dục & Đ o tạo trong đó Bộ<br />
yêu cầu các trường đại học, cao đẳng trong cả nước triển khai cuộc vận động (kéo dài trong<br />
ba năm): “Nói không với đ o tạo ông đạt chuẩn, ông đáp ứng nhu cầu xã hội”(3).<br />
<br />
Chủ trư ng trên đã được tái khẳng định trong Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (số<br />
296/CT-TTg, ngày 27/2/2010) về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012<br />
trong đó có giao n iệm vụ cho Bộ Giáo dục & Đ o tạo: Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện<br />
<br />
1<br />
T S, Trường Đại ọc T ủ Dầu Một.<br />
chủ trư ng đ o tạo theo nhu cầu xã hội; tổ chức s ết, đán giá 3 năm (2008-2010) việc<br />
triển khai thực hiện đ o tạo theo nhu cầu xã hội và xây dựng kế hoạc đ o tạo theo nhu<br />
cầu xã hội cấp quốc gia, tại mỗi địa p ư ng v mỗi c sở đ o tạo. Hiện nay nhiều trường<br />
đại học, cao đẳng đã v đang mạnh dạn phát triển các loại n đ o tạo dựa trên chủ<br />
trư ng: Đ o tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.<br />
<br />
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã c ỉ rõ quan điểm: “Đổi mới căn bản, toàn<br />
diện nền giáo dục Việt Nam t eo ướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập<br />
quốc tế, trong đó đổi mới c c ế quản lý giáo dục v đ o tạo, phát triển đội ngũ giáo viên<br />
và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đ o tạo, coi<br />
trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng t ực n ...”(130-13).<br />
<br />
Với mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam t eo ướng<br />
chuẩn hóa, hiện đại, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong c ư ng tr n n động của<br />
Bộ Giáo dục v Đ o tạo giai đoạn 2011 –2016, được ban hành kèm theo Quyết định<br />
số: 1666 Đ-BGDĐT ng y 04 t áng 5 năm 2012, đã n ấn mạnh vấn đề trung tâm là<br />
“đ o tạo theo nhu cầu xã hội.<br />
<br />
Tiếp tục t ực iện mục tiêu “đổi mới c bản v to n diện giáo dục đại ọc Việt<br />
Nam giai đoạn 2006 – 2020”(7) đến năm 2020, Việt Nam có ệ t ống giáo dục đại ọc<br />
tiên tiến tiếp cận các c uẩn mực quốc tế. Bộ Giáo dục v Đ o tạo đã đưa ra n iều đề<br />
xướng đổi mới n ằm đáp ứng n ững yêu cầu ng y c ng cao đối với giáo dục. T eo đó,<br />
các c sở giáo dục đại ọc cần áp dụng n ững p ư ng p áp tiếp cận tiên tiến để p át<br />
triển c ư ng tr n đ o tạo.<br />
<br />
2. C sở thực tiễn chư ng t ình đ tạo c nhân ngành giáo d c chính tr ,<br />
giáo d c công dân hi n nay<br />
Thực tế cho thấy, c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, đã bộc lộ<br />
nhiều bất cập n ư c ư ng tr n đ o tạo giáo viên chỉ gói gọn trong bốn năm ọc tại các<br />
trường đại học, ba năm ọc cao đẳng m c ưa quan tâm đến việc bồi dưỡng liên tục sau<br />
i sin viên ra trường; c ư ng tr n đ o tạo vẫn mang nặng tính kinh nghiệm, c ưa t ay<br />
đổi kịp thời với những chuyển biến của giáo dục thời đại; c ưa xác địn được c ư ng<br />
trình cốt lõi để đ o tạo giáo viên dẫn đến sự nặng nề trong kiến thức hàn lâm.<br />
<br />
C ư ng tr n iện n đặt ra mục tiêu kiến thức quá cao, không phù hợp với thực<br />
tiễn, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành và giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, chưa<br />
t ường xuyên chú trọng đến việc ướng dẫn tự học, rèn luyện ĩ năng; c ưa ướng tới<br />
việc hình thành cho sinh viên những phẩm chất v năng lực cần thiết của người công dân<br />
trong xã hội; cấu trúc c ư ng tr n còn x cứng, không tạo điều kiện cho việc cập nhật<br />
những t ay đổi của đất nước và thời đại, việc lựa chọn nội dung thiếu linh hoạt v c ưa<br />
tận dụng tốt các tình huống trong thực tế cuộc sống vào hoạt động dạy học.<br />
<br />
Kiến thức về, triết học, kinh tế chính trị, chủ ng ĩa xã ội khoa học ở c ư ng tr n<br />
còn khô khan, trừu tượng, khó hiểu, tạo ra áp lực cho việc dạy và học. Việc tích hợp, lồng<br />
ghép kiến thức chắp vá, thiếu tính hệ thống, đôi i iên cưỡng.<br />
<br />
Trong c ư ng tr n c bản vẫn c ưa l m rõ được mối quan hệ giữa c ư ng tr n<br />
đại học với kiến thức, năng lực cần đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ t ông nên đã gây ra<br />
ó ăn c o sin viên i vận dụng trong dạy học. Cùng với đó, c ư ng tr n đ o tạo<br />
cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân hiện c ưa c ú trọng hình thành khả<br />
năng xây dựng, phát triển c ư ng tr n đối với sin viên; c ưa có cấu trúc hợp lý giữa<br />
c ư ng tr n c bản v c ư ng tr n ng iệp vụ.<br />
<br />
C ư ng tr n đ o tạo iện nay c ưa t ực sự ướng về n u cầu của người ọc v<br />
n u cầu của xã ội. n ững bất cập cần p ải đổi mới để t ực sự ướng về n u cầu của<br />
người ọc v n u cầu của xã ội.<br />
<br />
Công tác đ o tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo dục công dân cũng còn n iều bất cập.<br />
<br />
Về số lượng, tuy có nhiều tiến bộ do có nhiều c sở đ o tạo so với trước, “n ưng<br />
vẫn thiếu rất nhiều giáo viên được đ o tạo đúng c uyên ng n , đặc biệt ở cấp trung học<br />
c sở. Số giáo viên được đ o tạo trên chuẩn còn t. Các trường cao đẳng chủ yếu đ o tạo<br />
g ép môn (Văn- giáo dục công dân, Sử - giáo dục công dân...), trong đó giáo dục công<br />
dân chỉ chiếm 30% thời lượng trong các c ư ng tr n đ o tạo nên những giáo viên này ra<br />
trường c ưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy môn giáo dục công dân” ( ).<br />
<br />
C ư ng tr n đ o tạo giáo viên trong các trường sư p ạm chậm đổi mới, c ưa t eo<br />
kịp với yêu cầu đổi mới, giáo dục công dân trong trường phổ thông; chất lượng đ o tạo<br />
còn hạn chế. Công tác bồi dưỡng giáo viên giáo dục công dân được tiến n t ường<br />
xuyên n ưng c ưa t ật hiệu quả.<br />
<br />
P ư ng p áp giáo dục, việc thi cử, kiểm tra v đán giá ết quả còn lạc hậu, thiếu<br />
thực chất. Những yếu kém, bất cập kéo dài trong thời gian qua đã l m ạn chế chất lượng<br />
và hiệu quả giáo dục v đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân.<br />
3. nh c p thiết củ đổi ới chư ng t ình đ tạo c nhân ngành giáo d c<br />
chính tr , giáo d c công dân<br />
Hiện nay, việc mở trường, mở ngành, liên kết đ o tạo đại học, cao đẳng tràn lan,<br />
dễ dãi trong tuyển sinh; với mục đ c t u út t ật nhiều sinh viên vào học mà không quan<br />
tâm đến chất lượng đ o tạo và nhu cầu nguồn nhân lực ở địa p ư ng đã trở thành vấn đề<br />
báo động. Sinh viên có bằng tốt nghiệp tr n độ đại học, cao đẳng song ông đạt chuẩn<br />
đ o tạo, không hành nghề được một cách phù hợp là một sự lãng phí lớn với xã hội, nhà<br />
trường, bản t ân người học v gia đ n . C ất lượng đ o tạo ông đáp ứng nhu cầu xã<br />
hội đang l thách thức lớn.<br />
<br />
Trong bối cản đó, đ o tạo theo nhu cầu của xã hội, phát triển nguồn nhân lực theo<br />
nhu cầu xã hội là yêu cầu cần thiết. Do đó, vấn đề đặt ra l n trường phải chuyển từ<br />
“c ỉ đ o tạo những g m n có” sang “đ o tạo những gì xã hội cần”.<br />
<br />
Việc đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công<br />
dân của các trường đại học không chỉ nhằm phát triển nghiệp vụ, mà còn phát triển cả<br />
năng lực và phẩm chất. Sản phẩm của c ư ng tr n l người giáo viên phải đạt chuẩn<br />
nghề nghiệp. Giáo viên đ o tạo t eo c ư ng tr n đã được đổi mới không phải chỉ dạy<br />
một c ư ng tr n m p ải có năng lực dạy học tích hợp, phân hóa, dạy được nhiều<br />
c ư ng tr n t eo yêu cầu của thực tiễn giáo dục trong suốt sự nghiệp của mình.<br />
<br />
Để đ o tạo được các cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân, có đầy<br />
đủ v năng lực nghề nghiệp thực hiện hoạt động giáo dục, giảng dạy, đáp ứng mô hình<br />
giáo dục phổ t ông đổi mới sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới c ư ng tr n đ o tạo<br />
các trường cao đẳng, đại học.<br />
<br />
Cùng với đó, c ư ng tr n đ o tạo lại phải tinh giản, thiết thực và hiệu quả, hình<br />
thức thích hợp với từng đối tượng; ngành học phải có t n liên t ông để sinh viên phát<br />
triển nghề nghiệp và chuyên môn.<br />
<br />
Đảm bảo sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân<br />
có tri thức khoa học về tr n độ c uyên môn được đ o tạo, có phẩm chất chính trị, đạo<br />
đức và sức khoẻ tốt, có p ư ng p áp sư p ạm tốt, có đủ năng lực chuyên môn, nghiệp<br />
vụ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu công tác lâu dài trong ngành giáo dục.<br />
<br />
Đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân có tr n độ, năng lực<br />
vận dụng sáng tạo Chủ ng ĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ C Min , đường lối, quan điểm<br />
của Đảng, chính sách và pháp luật của N nước v o lĩn vực công tác được giao. Nắm<br />
vững kỹ năng ng ề nghiệp, có p ư ng p áp giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong<br />
thực tiễn quá trình dạy học, giáo dục.<br />
<br />
Đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân<br />
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, i òa đức, trí, thể, mỹ; dạy người,<br />
dạy chữ và dạy nghề, phù hợp với lứa tuổi, tr n độ và ngành nghề; tăng t ực hành, vận<br />
dụng kiến thức vào thực tiễn.<br />
<br />
Chú trọng giáo dục n ân các , đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công<br />
dân. Tập trung vào những giá trị c bản của văn óa, truyền thống v đạo lý dân tộc, tinh<br />
oa văn óa n ân loại, giá trị cốt lõi v n ân văn của chủ ng ĩa Mác-Lênin v tư tưởng<br />
Hồ C Min . Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học,<br />
các chư ng tr n giáo dục, đ o tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người.<br />
<br />
Chính vì vậy, việc xây dựng c ư ng tr n mới trong đ o tạo cử nhân ngành Giáo dục<br />
chính trị và Giáo dục công dân là giải p áp căn c , góp p ần nâng cao chất lượng đ o tạo.<br />
<br />
5. Một s cách tiếp c n và tr ng t chư ng t ình giá c ở một s n n<br />
<br />
giáo d c củ các nước trên thế giới<br />
“Các tiếp cận hàn lâm (academic) với c ư ng tr n đ o tạo được thịnh hành vào<br />
những thiên niên kỷ trước, điển n l các c ư ng tr n đ o tạo của Liên Xô trước đây.<br />
Các c ư ng tr n đ o tạo này có rất nhiều môn học với khối lượng kiến thức khổng lồ, đa<br />
dạng. Các c ư ng tr n n y được thiết kế bởi các chuyên gia giáo dục, các nhà khoa học<br />
đầu đ n t uộc một lĩn vực đ o tạo”(6)<br />
<br />
Cách tiếp cận mục tiêu (goal) của c ư ng tr n đ o tạo được phát triển vào những<br />
năm 60 của thế kỷ XX. Các c ư ng tr n đ o tạo đ o tạo người học sau khi tốt nghiệp sẽ<br />
l m được gì xã hội cần, cần trang bị cho họ kiến thức cần thiết phù hợp, trang bị kỹ năng<br />
g để họ hành nghề… V t ế c ư ng tr n đ o tạo đã tiệm cận với nhu cầu xã hội n,<br />
thực tế n.<br />
<br />
“Các tiếp cận phát triển (development). Đó l các tiếp cận CDIO (Conceive -<br />
Design - Implement - Operate) được khởi đầu ở đại học MIT, Hoa Kỳ vào những năm 0<br />
thế kỷ trước. CDIO là một sáng kiến mới cho giáo dục, là một hệ thống các p ư ng p áp<br />
và hình thức tích luỹ tri thức, ĩ năng trong việc đ o tạo sin viên để đáp ứng yêu cầu của<br />
doanh nghiệp và xã hội. C o đến nay mạng lưới các trường đại học áp dụng CDIO trên<br />
thế giới đang ng y c ng tăng lên, đặc biệt là ở Mĩ”(6).<br />
<br />
“Giáo dục của Pháp dựa theo 2 nguyên tắc c bản là thuyết nhân bản<br />
(Humanisme), thuyết chủ trí và chủ lý (Intellectualism et Rationalite). C ư ng tr n cốt<br />
yếu của oa sư p ạm Pháp chú trọng bồi dưỡng trí thức, sự hiểu biết rộng. Giáo dục<br />
nặng về lý thuyết n t ực n ”(4).<br />
<br />
Nền giáo dục của Anh quốc đặt trên thuyết cá nhân tự do và thuyết nhân bản<br />
(Conception liberale et umanism). C ư ng tr n được xây dựng dựa theo nguyên tắc<br />
thực tế, kinh nghiệm, đưa sin viên t am gia các tổ chức công cộng có tính chất xã hội.<br />
<br />
“Nền giáo dục Nhật Bản bắt đầu t ay đổi từ thời Minh Trị cách mệnh (1868). Mục<br />
đ c giáo dục đạo đức của Nhật xác địn đúng mục đ c l rèn luyện cho sinh viên.<br />
C ư ng tr n ông t am lam ôm đồm nhiều kiến thức mà chỉ chọn ra những điều c bản<br />
thiết thực nhất để dạy”(8).<br />
<br />
Nền giáo dục của Mỹ cũng c ủ yếu rèn đúc t n C ư ng tr n giáo dục ở Mỹ<br />
có những tính cách rõ rệt n ư: T eo cá t n (Enseignment individualite) v t ực tế<br />
(Enseignment et Practique). Nền giáo dục này không chuộng các môn học trừu tượng, lý<br />
thuyết mà mang nặng tính thực dụng (Pragmatism). Do vậy, không chuộng các môn học<br />
để tu dưỡng tinh thần, ra sức làm việc mãnh liệt v suy ng ĩ c n c ắn cho trí não.<br />
<br />
“Nền giáo dục nước Úc, lại có xu ướng tiến tới một c ư ng tr n giảng dạy<br />
chung toàn quốc và coi trọng n n ững t i đã c uẩn hóa, tức là thu hẹp địn ng ĩa về<br />
thành tích giáo dục”(2).<br />
<br />
5. Nh ng hướng đổi mới chư ng t ình tiê ch ẩn đ i với c nhân<br />
ngành Giáo d c chính tr , Giáo d c công dân<br />
Ng y nay, c ư ng tr n đ o tạo của nhiều nước trên thế giới đang đặc biệt chú<br />
trọng chất lượng đầu ra (outcome-base) v c úng ta cũng ông t ể đứng ngoài nếu<br />
không muốn bị coi là lạc hậu.<br />
<br />
“Bản chất v đặc điểm của cách tiếp cận theo quy trình CDIO là cách tiếp cận phát<br />
triển dựa vào kết quả đầu ra v ướng vào giải quyết hai câu hỏi trung tâm: Sinh viên ra<br />
trường cần phải đạt được tri thức, ĩ năng v t ái độ gì (Dạy cái gì)? Cần phải l m n ư<br />
thế n o để sin viên ra trường có thể đạt được các tri thức, ĩ năng v t ái độ đó (Dạy<br />
n ư t ế n o)?”(1).<br />
<br />
Việc tiếp cận CDIO là cách tiếp cận phát triển, phù hợp xu thế, gắn phát triển<br />
c ư ng tr n với chuyển tải v đán giá iệu quả giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất<br />
lượng giáo dục đại học nhằm đ o tạo nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu của xã hội.<br />
<br />
CDIO (Conceive – n t n ý tưởng; Design – thiết kế ý tưởng; Implement –<br />
thực hiện; Operate – vận hành) là một giải pháp nâng cao chất lượng đ o tạo đáp ứng yêu<br />
cầu xã hội trên c sở xác định chuẩn đầu ra để thiết kế c ư ng tr n v p ư ng p áp đ o<br />
tạo theo một quy trình khoa học.<br />
<br />
Xây dựng c ư ng tr n đ o tạo theo cách tiếp cận CDIO nhằm đ o tạo sinh viên<br />
phát triển toàn diện cả về kiến thức, ĩ năng, t ái độ, năng lực thực tiễn (năng lực C-D-I-<br />
O) và có ý thức trách nhiệm với xã hội. Phát triển và hoàn thiện trên nền các c ư ng tr n<br />
đ o tạo phù hợp với p ư ng t ức đ o tạo theo tín chỉ.<br />
<br />
Một trong các yếu tố tích cực của p ư ng t ức đ o tạo theo tín chỉ là từng bước<br />
hoàn thiện c ư ng tr n đ o tạo. Đây cũng l yếu tố quan trọng ng đầu của mỗi<br />
p ư ng t ức đ o tạo. Trong đó, đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành giáo dục<br />
chính trị, giáo dục công dân v c uyển sang ọc c ế t n c ỉ éo d i trong 4 năm ọc và<br />
sinh viên phải t c lũy đủ số tín chỉ theo yêu cầu mang t n đặc thù. Song yêu cầu số tín<br />
chỉ cần t c lũy đối với một cử nhân có sự khác nhau không nhiều ở một trường đại học<br />
n ư: trường Đại học Vinh 137 tín chỉ, Đại học tây nguyên 12 t n, Đại học Sài gòn 134<br />
tín chỉ, Đại học SPHN 130 tín chỉ, trường ĐH T ái Nguyên 134 tín chỉ... .[10;11;12;13]<br />
vì vậy cần phải có sự chia sẻ giữa các trường đại học để có thể thống nhất được một<br />
c ư ng tr n c ung.<br />
<br />
Theo cách tiếp cận CDIO, khi xây dựng và nâng cấp các c ư ng tr n đ o tạo phải<br />
tuân thủ các quy trình chặt chẽ, từ khâu xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế ung c ư ng<br />
trình, chuyển tải ung c ư ng tr n v o t ực tiễn v đán giá ết quả học tập của sinh<br />
viên cũng n ư to n bộ c ư ng tr n .<br />
<br />
“Dạy cái gì phải xuất phát từ việc điều tra các n óm đối tượng liên quan đến c ư ng<br />
tr n đ o tạo (stakeholders), từ đó xác định ra các mục tiêu của c ư ng tr n đ o tạo và<br />
trên c sở đó t iết kế chuẩn đầu ra CDIO (CDIO Syllabus – hay còn gọi là dự kiến kết quả<br />
đầu ra) v ung c ư ng tr n (Curriculum) với các môn học tư ng ứng với các cấp mục<br />
tiêu của chuẩn đầu ra CDIO. Dạy n ư t ế nào phải xuất phát từ 12 tiêu chuẩn của CDIO, từ<br />
đó t iết kế từng môn học với p ư ng p áp dạy và học phù hợp với các tiêu chuẩn”[1]<br />
<br />
Hướng đề xuất chuẩn đầu ra tr n độ cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục<br />
công dân.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị đạo đức<br />
<br />
Có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nghiêm chỉn ng ĩa vụ công dân và có phẩm<br />
chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong mẫu mực.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu người học v môi trường giáo dục<br />
<br />
Có kiến thức, kỹ năng t m iểu người học v môi trường giáo dục để dạy học và<br />
giáo dục phù hợp.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 3: Năng lực giáo dục<br />
<br />
Có kiến thức, kỹ năng giáo dục nhằm phát triển toàn diện n ân các người học.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 4: Năng lực dạy học<br />
<br />
Có kiến thức, ĩ năng đáp ứng tốt yêu cầu dạy học môn học trong c ư ng tr n<br />
giáo dục.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 5: Năng lực giao tiếp<br />
<br />
Có kiến thức, kỹ năng giao tiếp để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 6: Năng lực tự đán giá trong giáo dục<br />
<br />
Có kiến thức, kỹ năng đán giá trong giáo dục trung học phổ thông và trung học c sở.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 7: Năng lực hoạt động xã hội<br />
<br />
Có kiến thức, kỹ năng t am gia, vận động, tuyên truyền các hoạt động xã hội.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 8: Năng lực phát triển nghề nghiệp<br />
<br />
Có kiến thức, kỹ năng tự đán giá, tự học và nghiên cứu khoa học.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 9: Năng lực phản biện xã hội<br />
<br />
Có kiến thức lập luận, phản biện xã hội, đấu tranh cho lẽ phải.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 10: Kỹ năng cá n ân v ng ề nghiệp<br />
<br />
Có kiến thức, ĩ năng ứng xử các tình huống sư p ạm<br />
Tiêu chuẩn 11: Năng lực thiết kế c ư ng tr n v tổ chức các hoạt động nhóm<br />
<br />
Có kiến thức v năng lực thiết kế và tổ các c ư ng giáo dục phù hợp<br />
<br />
Tiêu chuẩn 12: Kỹ năng n t n ý tưởng và triển khai<br />
<br />
Có ĩ năng n t n ý tưởng giáo dục và tổ chức quá trình triển ai ý tưởng<br />
<br />
Nhằm từng bước rút ngắn khoảng cách giữa n trường và yêu cầu xã hội. N ư<br />
vậy, phải dựa trên c sở xác định chuẩn đầu ra để thiết kế đầu vào, nội dung c ư ng tr n<br />
và kế hoạc đ o tạo phù hợp. Đó c n l sự đổi mới hiệu quả của mô hình CDIO, để<br />
sin viên được đ o tạo theo một quy trình khoa học v được phát triển toàn diện.<br />
<br />
N ư vậy, việc xây dựng c ư ng tr n đ o tạo đang được hoàn thiện hiện nay thành<br />
các module phải được tiếp cận CDIO, phải được triển ai đ o tạo để cung cấp được<br />
những sản phẩm đ o tạo, những nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội.<br />
<br />
6. Một s đ xu t cho vi c đổi mới chư ng t ình đ tạo c nhân ngành chính<br />
tr , giáo d c công dân hi n nay<br />
Điều kiện tiên quyết để t ay đổi được chất lượng là phải thật sự chú trọng tới công<br />
tác đ o tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân chủ động sáng tạo nâng cao trình<br />
độ, năng lực, thực hiện tốt yêu cầu đổi mới của c ư ng tr n giáo dục.<br />
<br />
Rà soát lại toàn bộ c ư ng tr n , ắc phục tình trạng quá tải, nặng về lý thuyết,<br />
nhẹ thực n , c ưa uyến c đúng mức tính sáng tạo của người học.<br />
<br />
Giáo dục giá trị truyền thống, bảo toàn những giá trị tinh thần kế thừa từ những thế<br />
hệ trước và trao lại cho thế hệ sau. K ông để cho sự thật lịch sử và những giá trị truyền<br />
thốnhg bị chôn vùi.<br />
<br />
Trong c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân phải chú<br />
trọng kiến thức nền tảng chứ không phải kiến thức về một quy trình cụ thể, vì kiến thức nền<br />
tảng tạo c o người học một cái nền vững chắc để tiếp tục học tập những thứ cụ thể khác.<br />
<br />
Phát triển các c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân bảo<br />
đảm sự liên thông giữa các c ư ng tr n trong to n ệ thống. C cấu lại ung c ư ng<br />
trình; bảo đảm sự liên thông của các cấp học; giải quyết tốt mối quan hệ về khối lượng kiến<br />
thức và thời lượng học tập giữa các môn giáo dục đại cư ng v giáo dục chuyên nghành.<br />
<br />
Đổi mới mạnh mẽ nội dung, c ư ng tr n v p ư ng p áp đ o tạo, bồi dưỡng<br />
giảng viên cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân. Chú trọng nâng cao tr n độ<br />
chuyên môn và nghiệp vụ sư p ạm của giảng viên, tầm nhìn chiến lược.<br />
<br />
Đảm bảo c ư ng tr n mới tiếp cận t eo ướng hình thành và phát triển năng lực<br />
c o người học; không chạy theo khối lượng tri thức mà chú ý khả năng vận dụng tổng<br />
hợp các kiến thức, ĩ năng, t ái độ, tình cảm, động c … v o giải quyết các tình huống<br />
trong cuộc sống hàng ngày.<br />
<br />
Nội dung, cấu trúc của c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục<br />
công dân, cần phải xuất phát từ những yêu cầu n t n các năng lực mà lựa chọn các<br />
nội dung dạy học; ưu tiên n ững kiến thức c bản, hiện đại n ưng gắn bó, thiết thực,<br />
tránh hàn lâm, kinh viện. Ưu tiên t ực hành, vận dụng, tránh lý thuyết suông; tăng cường<br />
hứng thú, hạn chế quá tải.<br />
<br />
H n t n tư duy p ản biện c o đội ngũ cử nhân ngành chính trị, giáo dục công<br />
dân (critical t in ing) xem đó l đòi ỏi bắt buộc. Phải nhìn mọi sự việc dưới nhiều góc<br />
độ v p ân t c đán giá c úng bằng tất cả những kiến thức đã được đ o tạo. Cử nhân<br />
ngành chính trị, giáo dục công dân phải có đủ khả năng để đán giá sự vật, sự việc dựa<br />
theo kiến thức của bản thân và quy luận vận động của tự nhiên và xã hội, sẽ không còn<br />
o i ng i trước thực trạng của xã hội, biết cách phản biện để đấu tranh cho những điều<br />
tốt đẹp, những chân giá trị chung của cả xã hội.<br />
<br />
C ư ng trình giáo dục công dân cần có các mạch nội dung chủ yếu là giáo dục<br />
hành vi và chuẩn mực đạo đức; giáo dục văn óa p áp luật (bao gồm cả địn ướng tiêu<br />
chuẩn, tư duy p áp luật và ý thức tuân thủ pháp luật); giáo dục kỹ năng sống dựa trên các<br />
giá trị sống đúng đắn, những hiểu biết ban đầu về chính trị, kinh doanh.<br />
<br />
C ư ng tr n mới cần tinh giảm những nội dung khó, trừu tượng, thiếu thực tế,<br />
ông có ý ng ĩa t iết thực; đồng thời kế thừa, điều chỉnh cách tiếp cận một số nội dung<br />
kiến thức có giá trị và phù hợp, kể cả những nội dung mới, cần thiết, đảm bảo tính chất<br />
giáo dục nhẹ nhàng, tự n iên để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tình cảm và sự phát<br />
triển, xã hội và thời đại.<br />
<br />
Nội dung c ư ng tr n cần được cấu trúc xoay quanh các mối quan hệ với bản<br />
thân, với người khác, với gia đ n v n trường, với công việc, với cộng đồng, đất nước<br />
và nhân loại, với môi trường thiên nhiên và xuyên suốt cho các cấp đ o tạo, được mở<br />
rộng, nâng cao dần qua từng cấp học; được xây dựng trên c sở kết hợp các giá trị truyền<br />
thống và hiện đại, xoay quanh các trục giá trị: giá trị bản t ân, gia đ n , cộng đồng dân<br />
tộc và giá trị toàn cầu của nhân loại; cần tích hợp giáo dục tinh thần trách nhiệm trước xã<br />
hội với kiến thức của các lĩn vực khoa học đồng thời cập nhật được những đổi thay của<br />
đất nước và thời đại trong bối cảnh hội nhập quốc tế.<br />
<br />
“C ư ng tr n đ o tạo giáo viên giáo dục công dân vừa phải đáp ứng năng lực<br />
nghề nghiệp quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên vừa phải có những năng lực nghề<br />
nghiệp đặc thù của người giáo viên giáo dục công dân n ư: có năng lực công dân tiêu<br />
biểu (có n ân các người công dân Việt Nam trong thời đại mới, là tấm gư ng đạo đức<br />
cho học sin noi t eo); có năng lực đán giá đạo đức t ông qua quan sát các n vi đạo<br />
đức của học sin ; có năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn. Các c sở đ o tạo, bồi dưỡng<br />
giáo viên giáo dục công dân cần r soát”( ).<br />
<br />
Xây dựng c ư ng tr n đ o tạo đáp ứng các yêu cầu về năng lực nghề nghiệp giáo<br />
viên n ư: Tăng cường giáo dục đạo đức và trách nhiệm nhà giáo, rèn luyện nghiệp vụ sư<br />
phạm, năng lực phát triển c ư ng tr n giáo dục của n trường phổ t ông, năng lực đán<br />
giá học sin ; các năng lực nghề nghiệp đặc thù của người giáo viên giáo dục công dân,<br />
gắn quá tr n đ o tạo với thực tiễn n trường phổ thông; bổ sung những nội dung mới<br />
theo chủ trư ng của Bộ giáo dục & Đ o tạo và yêu cầu thực tế v o c ư ng tr n đ o tạo.<br />
<br />
Cần có sự phối hợp giữa các c sở đ o tạo giáo viên giáo dục công dân để xây<br />
dựng các c ư ng tr n , giáo tr n dùng c ung có c ất lượng. Bằng các giải pháp khác<br />
nhau, cần nhanh chóng chuẩn óa đội ngũ giáo viên iện tại đang dạy giáo dục công dân<br />
m c ưa qua đ o tạo đúng c uyên môn giáo dục công dân; khắc phục tình trạng giáo viên<br />
dạy giáo dục công dân m ông được đ o tạo, bồi dưỡng về giáo dục công dân.<br />
<br />
7. Kết lu n<br />
Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam tuy đã có n ững biến chuyển, song với tốc độ<br />
còn quá chậm so với tiến tr n đổi mới của đất nước, không theo kịp tốc độ phát triển của<br />
kinh tế xã hội, c ưa đáp ứng được nhu cầu xã hội. Cả ở khía cạnh số lượng, chất lượng,<br />
đội ngũ giáo viên, c sở vật chất, giáo tr n , c ư ng tr n v công tác quản lý đều còn<br />
quá nhiều bất cập.Vì thế, yêu cầu đổi mới toàn diện về giáo dục đại học Việt Nam là hết<br />
sức cần thiết.<br />
<br />
Trong quá trình xây dựng đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành chính trị,<br />
giáo dục công dân, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới,<br />
tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm giữa các đ n vị đ o tạo; kiên quyết chấn chỉnh<br />
những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài<br />
hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có<br />
trọng tâm, trọng điểm, lộ tr n , bước đi p ù ợp. Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về<br />
chất lượng, hiệu quả giáo dục, đ o tạo; đáp ứng ngày càng tốt n.<br />
<br />
Để đưa Ng ị quyết số 2 của Hội ng ị TW8 ( óa XI) về: “Đổi mới căn bản, to n<br />
diện giáo dục v đ o tạo đáp ứng yêu cầu công ng iệp óa, iện đại óa đất nước trong<br />
điều iện in tế t ị trường địn ướng xã ội c ủ ng ĩa v ội n ập quốc tế”(5) vào<br />
cuộc sống, p ải uy động mọi nguồn lực, tạo nên n ững c uyển biến quyết địn , góp<br />
p ần cùng Giáo dục cả nước có n ững đổi mới căn bản, to n diện Đổi mới căn bản, to n<br />
diện giáo dục v đ o tạo. Giải p áp đón đầu c n l xây dựng đội ngũ, trong đó có đội<br />
ngũ giảng viên c n trị v giáo viên giáo dục công dân.<br />
<br />
N ằm t ực iện n ững mục tiêu nêu trên, một trong n ững c ư ng tr n đang được<br />
t ực iện ở ầu ết các trường đại ọc iện nay trong cả nước l tiếp n ận v áp dụng<br />
p ư ng p áp tiếp cận CDIO n ư một ung c uẩn p át triển c ư ng tr n đ o tạo, một<br />
công ng ệ đ o tạo tiên tiến để đáp ứng n u cầu xã ội, t úc đẩy sự sáng tạo trong các<br />
c ư ng tr n , cũng n ư uyến c n ững quy tr n đán giá mới v cải tiến, để p át<br />
triển một mô n t úc đẩy đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử n ân ng n c n trị, giáo dục<br />
công dân t ông qua việc n ân rộng áp dụng mô n xây dựng c ư ng tr n CDIO.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Tài liệu hội nghị CDIO toàn quốc 2012. www.vnuhcm.edu.vn/. Cập nhật lúc<br />
20:29', 20/08/ 2014(GMT+7).<br />
2. Học tập gì từ nền giáo dục châu Á? Theo abc.net.au. http://tiasang.com.vn/.<br />
Cập nhật lúc 10:59', 20/09/ 2014(GMT+7).<br />
3. Nhìn lại chủ trương “đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội”, TS. Lê Văn Hảo<br />
http://tiasang.com.vn/ Cập nhật lúc 11:50', 25/09/ 2014(GMT+7).<br />
4. Chọn giáo dục theo hướng nào? TS Mai Văn Tỉnh<br />
http://www.thanhnien.com.vn/ Cập nhật lúc 10:50', 5/09/ 2014(GMT+7).<br />
5. Kết luận-51-KL-TW- ề án đổi mới GD& T http://thuvienphapluat.vn/.<br />
Cập nhật lúc 04:20', 5/09/ 2014(GMT+7).<br />
6. Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, PGS.TS Nguyễn Văn<br />
Nhã - Bản tin ĐH G H Nội - số 221, 2009. http://www.vnu.edu.vn./.<br />
Cập nhật lúc 08:15', 18/09/ 2014(GMT+7).<br />
7. Nghị quyết Số: 14/2005/NQ-CP . TT P an Văn K ải http://www.moj.gov.vn/.<br />
Cập nhật lúc 10:20', 08/10/ 2014(GMT+7).<br />
8. Thông báo Số: 1231/TB-BGDĐT, Kết quả hội thảo quốc gia về ạo đức –<br />
Công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam, http://thuvienphapluat.vn/.<br />
Cập nhật lúc 20:59', 25/08/ 2014(GMT+7).<br />
9. K oa GDCT trường ĐH T ái Nguyên http://dhsptn.edu.vn/. Cập nhật lúc<br />
10:12', 08/10/ 2014(GMT+7).<br />
10. K oa GDCT trường ĐHSP H Nội http://hnue.edu.vn/. Cập nhật lúc<br />
10:15',08/10/ 2014(GMT+7).<br />
11. K oa GDCT trường ĐH Tây Nguyên http://www.taynguyenuni.edu.vn/. Cập nhật<br />
lúc 10:30', 08/10/ 2014(GMT+7).<br />
12. Trường ĐHSG - Khoa GDCT - C ư ng tr n đ o tạo http://gdct.sgu.edu.vn/.<br />
Cập nhật lúc 10:50', 08/10/ 2014(GMT+7).<br />
13. V n kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb, Chính trị quốc gia-2011.<br />