TRẦN THỊ NAM TRÂN1<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Mục tiêu đào tạo của ngành Giáo dục chính trị Trường ại học Sài Gòn là sinh<br />
viên tốt nghiệp có đủ phẩm chất và n ng đảm nhận việc giảng dạy bộ môn Giáo dục công<br />
dân ở các trường THCS và THPT ho c có thể tham gia hoạt động và tổ chức tốt hoạt<br />
động xã hội một cách chủ động, sáng tạo, đạt hiệu quả cao, hay công tác trong hệ thống<br />
chính quyền, ảng, các tổ chức đoàn thể quần chúng xã hội. Do đó, khi thiết kế chương<br />
trình cần phải theo hướng t ng cường tính phức hợp của kiến thức và t ng tính r ràng<br />
của cấu trúc chương trình đào tạo, đảm bảo phù hợp định hướng chuẩn và n ng lực nghề<br />
nghiệp. ồng thời cần theo cách tiếp cận của phương thức 4 bước đổi mới đào tạo, đó là<br />
mô hình CDIO, một mô hình mới nhất, tiên tiến nhất đang được nhiều nước trên thế giới.<br />
<br />
Từ khóa: mô hình CDIO, tính phức hợp của kiến thức, năng lực nghề nghiệp, Giáo<br />
dục công dân, mô n năng lực chung<br />
<br />
Góp phần thực hiện thắng lợi NQ TW 6 khóa XI của Đảng, chỉ thị số 02/CT-TTg<br />
ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1215/Q -BGD T, Ngày 04<br />
tháng 4 n m 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ào tạo về “Đổi mới căn bản, toàn<br />
diện giáo dục v đ o tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công<br />
nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường địn ướng xã hội<br />
chủ ng ĩa v ội nhập quốc tế”. V vậy, việc xúc tiến quá trình xây dựng, rà soát, sửa đổi,<br />
chỉnh lý nội dung c ư ng tr n , p ư ng p áp tổ chức đ o tạo l điều cần thiết hiện nay,<br />
đồng thời phải được tiến hành một các t ường xuyên, t eo định kỳ nhằm đáp ứng nhu<br />
cầu không ngừng biến đổi và phát triển của thực tiễn. Do đó, trường Đại học Sài Gòn nói<br />
chung và khoa Giáo dục chính trị nói riêng cũng p ải thực hiện việc xây dựng, chỉnh lý<br />
c ư ng trình, nội dung đ o tạo cho các ngành là việc làm tất yếu.<br />
<br />
1<br />
TS, Trường Đại ọc S i Gòn<br />
Tuy nhiên, xuất phát từ nhiệm vụ n trường đã p ân công oa Giáo dục chính trị<br />
phải đảm nhận là:<br />
<br />
- Giảng dạy: giảng dạy các môn lý luận chính trị cho tất cả các ngành trong toàn<br />
trường, v đ o tạo chuyên ngành GDCT hệ chính quy, vừa làm vừa học, các bậc học: Cao<br />
đẳng, Đại học.<br />
<br />
- Bồi dưỡng: Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư p ạm, đổi mới c ư ng tr n , p át<br />
triển c ư ng tr n sác giáo oa môn giáo dục công dân ở các trường THPT.<br />
<br />
- Nghiên cứu khoa học: Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học các cấp (từ cấp<br />
c sở đến cấp Đại học, cấp Bộ và cấp N nước).<br />
<br />
Nhất l , để thực hiện tốt n Chức n ng: đ o tạo c nh n Đại h c Giáo d c<br />
Chính tr (hệ chính quy và hệ liên thông vừa làm vừa học) và C đẳng Giáo d c công<br />
dân (hệ chính quy), trên tinh thần tạo ra một đội ngũ cán bộ, nhà giáo vững vàng kiên<br />
định lập trường quan điểm giai cấp công n ân, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ giỏi,<br />
có khả năng tự nghiên cứu khoa học và có nền tảng c bản để tiếp tục học tập nâng cao<br />
tr n độ lên bậc cao n (t ạc sĩ, tiến sĩ) – tức l đội ngũ n ân lực lao động phát triển<br />
toàn diện về mặt n ân các , đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay. M trước hết, là phải<br />
đảm bảo c o sin viên ra trường có thể làm tốt công tác giảng dạy bộ môn Giáo dục công<br />
dân trong các trường THPT trên phạm vi cả nước và các môn Lý luận chính trị ở các<br />
trường ĐH, CĐ, TH c uyên ng iệp, hoặc có thể tham gia, tổ chức tốt hoạt động xã hội<br />
một cách chủ động, sáng tạo, đạt hiệu quả cao, hay công tác trong hệ thống chính quyền,<br />
Đảng, các tổ chức đo n t ể quần chúng xã hội.<br />
<br />
Mặt ác, để thực hiện đúng c ư ng tr n ung quy định của Bộ Giáo dục – Đ o<br />
tạo về thời gian cũng n ư số lượng tín chỉ cho từng hệ đ o tạo:<br />
<br />
- Hệ Đại học từ 3- 4 năm ( o n t n 134 t n c ỉ).<br />
<br />
- Hệ Cao đẳng từ 2,5 – 3 năm ( o n n 116 t n c ỉ).<br />
<br />
- Hệ liên thông vừa làm vừa học theo tín chỉ từ 1,5 đến 2 năm.<br />
<br />
Chính vì thế, trên c sở quán triệt chỉ đạo của Bộ, ng n , n trường và tham khảo<br />
các c ư ng tr n đ o tạo của các trường bạn, thời gian qua khoa Giáo dục – chính trị<br />
trường Đại học S i Gòn đã xây dựng c ư ng tr n đ o tạo cho ngành của m n . C ư ng<br />
tr n đã được kiểm nghiệm qua 5 năm t ực hiện v cũng đã có sự chỉnh lý một phần. Đến<br />
nay, oa đã đ o tạo, c o ra trường được 2 khóa sinh viên chính qui và 4 khóa sinh viên<br />
liên thông.<br />
<br />
Thực tiễn thời gian khi thực hiện giảng dạy t eo c ư ng tr n đ o tạo đã xây<br />
dựngtrên, đồng thời đưa sin viên đi t ực tập tại các trường phổ thông chúng tôi nhận<br />
thấy hầu hết các em đã đáp ứng tốt được yêu cầu đòi ỏi của công việc giảng dạy, tổ chức<br />
hoạt động đo n t ể ở các trường phổ t ông v được các giáo viên ướng dẫn đán giá<br />
cao. Song, vẫn nẩy sinh một số bất cập về nội dung c ư ng tr n v p ư ng t ức đ o tạo.<br />
Do đó:<br />
<br />
Về mặt quan điểm: theo chủ trư ng cải cách giáo dục của Bộ Giáo dục – Đ o tạo,<br />
việc xây dựng và chỉn lý c ư ng tr n đ o tạo cũng p ải ướng đến hình thành cho<br />
được M hình n ng ực chung cho m i ngành ngh bao gồm các thành phần: năng lực<br />
c uyên môn, năng lực p ư ng p áp, năng lực xã hội v năng lực cá thể. Các thành phần<br />
năng lực này kết hợp với nhau tạo nên năng lực n động (n ng lực thực hiện). Mô<br />
hình n ng ực riêng cho từng ngành ngh khác nhau được xây dựng trên c sở đặc thù<br />
hoạt động nghề nghiệp (1). Vì thế, khi xây dựng c ư ng tr n của ngành m n đang đ o<br />
tạo chúng ta phải quán triệt quan điểm:<br />
<br />
- Trước hết, c ư ng tr n đ o tạo cần gắn liền với mục tiêu, cải cách nội dung và<br />
p ư ng p áp đ o tạo cần ướng vào việc nhằm thực hiện đ o tạo phù hợp địn ướng<br />
chuẩn v năng lực nghề nghiệp.<br />
<br />
- Sự thiết kế c ư ng tr n đ o tạo t eo ướng tăng cường tính phức hợp của kiến<br />
thức v tăng t n rõ r ng của cấu trúc c ư ng tr n đ o tạo.<br />
<br />
Vì vậy, trong nhiệm vụ đ o tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Giáo dục công<br />
dân c o các trường THPT trên phạm vi cả nước và các môn Lý luận chính trị ở các<br />
trường ĐH, CĐ, TH c uyên ng iệp, c úng ta đồng thời phải trang bị các năng lực khoa<br />
học giáo dục phù hợp với chuẩn nghề nghiệp giáo viên và hệ thống tri thức của các khoa<br />
học giáo dục. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên quy định các yêu cầu c bản về phẩm chất và<br />
năng lực nghề nghiệp đối với người giáo viên nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và<br />
giáo dục, đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục. T eo Mô n năng lực nghề nghiệp, giáo<br />
viên phải có năng lực về 4 lĩn vực c bản sau đây:<br />
<br />
- Lĩn vực năng lực dạy học.<br />
<br />
- Lĩn vực năng lực giáo dục.<br />
- Lĩn vực năng lực đán giá.<br />
<br />
- Lĩn vực năng lực đổi mới và phát triển. (1)<br />
<br />
Về nguyên tắc: cần quán triệt 6 nguyên tắc sau:<br />
<br />
Thứ nhất: Việc đào tạo phải chú ý phần lớn các đến các hoạt động nghề nghiệp<br />
của giáo viên<br />
<br />
Hoạt động của giáo viên phần lớn là giảng dạy trên lớp. Vì vậy trước hết người<br />
giáo viên phải l người biết tổ chức các tình huống học cho học trò của mình bằng cách<br />
hòa nhập những kiến thức cần thiết cho hoạt động n y. Do đó, c úng ta p ải giúp cho<br />
giáo sinh nắm vững các bộ môn mà họ sẽ dạy và khoa học luận của c úng lên ng đầu,<br />
v trên c sở đó mới có thể nắm được những kiến thức ác. Đồng thời phải làm cho sinh<br />
viên nắm vững những lý luận dạy học và giáo dục học, nắm vững các yếu tố tâm lý chỉ có<br />
n ư t ế giáo sinh mới đủ kiến thức, điều kiện cần thiết để giảng dạy và xem xét, phân<br />
tích các mối quan hệ yêu t ư ng, g en g ét, t ờ … xẩy ra trong cộng đồng lớp học;<br />
nắm vững kiến thức, p ư ng p áp, nội dung giảng dạy ở lớp trên, lớp dưới của lớp mình<br />
đảm nhiệm.<br />
<br />
Mặt khác, giáo viên còn phải biết xử lý các mối quan hệ với các giáo viên trong<br />
n trường, với các bộ môn khác, với phụ huynh học sinh, với giáo viên lớp dưới, lớp<br />
trên. H n nữa, ngày nay giáo viên còn phải biết cách cộng tác, hợp tác, kết hợp với các<br />
c quan, tổ chức đo n t ể ở địa p ư ng, c quan y tế, an nin … Do đó, năng lực nghề<br />
nghiệp của giáo viên không chỉ hạn chế trong việc giảng dạy tốt các thông tin ở trên lớp<br />
mà còn giải quyết tốt các mối quan hệ trên - đó l việc l m t ường xuyên của người<br />
giáo viên.<br />
<br />
Chính vì thế, việc trang bị kiến thức và thực hành cho giáo sinh cần phải được tiến<br />
n t ường xuyên trong quá tr n đ o tạo.<br />
<br />
Thứ hai: Việc đào tạo phải kết hợp chặt chẽ những kiến thức sẽ dạy với các kiến<br />
thức khác, với những kỹ năng cần thiết để thiết lập việc dạy phục vụ cho việc học.<br />
<br />
Trang bị kiến thức sẽ dạy và kiến thức về lý luận dạy học và giáo dục học phải<br />
được liên kết, thâm nhập vào nhau. Bởi sự hiểu biết về lý luận dạy học và giáo dục học<br />
chính là phục vụ cho hoạt động giảng dạy chứ không phải nhằm mục đ c “biết để biết”.<br />
Mối quan hệ giữa các kiến thức này là mối quan hệ sử dụng, nó phải được thể hiện trong<br />
quá tr n đ o tạo một cách thiết thực nhất và phải bắt nguồn từ sự nắm vững các chiến<br />
lược giảng dạy, nắm vững một hệ thống đầy đủ cách thức n động để có thể quyết định<br />
cách thức này hay cách khác tốt n dựa trên sự đán giá năng lực của học sinh so với<br />
c ư ng tr n v t i liệu m n đang có…Sự kết hợp n y đòi ỏi một thời gian khá dài<br />
trong việc đ o tạo.<br />
<br />
Thứ ba: Việc đào tạo phải kết hợp chặt chẽ giữa thực hành sư phạm với việc<br />
giải thích lý thuyết làm cơ sở cho việc thực hành<br />
<br />
Sự luân phiên giữa lý thuyết và thực hành phải được ưu tiên trong quá tr n<br />
đ o tạo.<br />
<br />
Ở mức độ toàn cầu, việc đ o tạo giáo viên phải giải quyết hai vấn đề: sự kết hợp<br />
giữa kiến thức bộ môn và kiến thức tâm lý – giáo dục, sự kết hợp giữa lý thuyết và<br />
thực hành.<br />
<br />
Bởi t ông t ường một lý thuyết chỉ là sự mô hình hóa việc thực hành và nó không<br />
thể bao trùm toàn bộ việc thực n được. Việc giảng dạy cũng ông t ể bắt nguồn từ<br />
sự mô phỏng đ n giản các hoạt động thực n đang tồn tại v trong trường hợp đó nó sẽ<br />
thiếu sự thích ứng. Mà việc giảng dạy phải bắt nguồn từ khả năng giải quyết các vấn đề<br />
được đặt ra v t ường xuất hiện trong tình trạng “ ẩn cấp” ở thời điểm không thể dừng<br />
lại được để tham khảo tài liệu hay cách giải quyết. Vì vậy, người giáo viên phải quản lý 2<br />
loại thời gian: thời gian dài hạn với việc lập kế hoạc năm ọc và việc thực hiện dần kế<br />
hoạc đó, v t ời gian ngắn hạn với t n đa dạng của việc đưa ra các quyết định tức thời<br />
trong lúc đang oạt động. Sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành gắn liền với 2 loại thời<br />
gian này.<br />
<br />
N ư vậy, sự tác động qua lại giữa thực n (được trải qua, được gây nên, hoặc tập<br />
thử) và sự phân tích thực hành là rất cần thiết.<br />
<br />
Thứ tư: Việc đào tạo nhân cách hóa là phải quan tâm đến giáo sinh như những<br />
con người thực sự và phải vượt lên trên đào tạo cá nhân hóa<br />
<br />
Đ o tạo cá n ân óa, đó l quá tr n giúp cá n ân lĩn ội được các tri thức, chuẩn<br />
mực, gíá trị đã được lo i người n t n đúc ết trong lịch sử để cá nhân trở thành nhân<br />
cách xã hội, hay nói cách khác là hội nhập vào cộng đồng xã hội mà họ đang sống và<br />
được xã hội chấp nhận n ư l một thành viên thực thụ của cộng đồng đó. Do vậy, quá<br />
trìn đ o tạo đó l p ải cung cấp cho mỗi giáo sinh cái mà họ cần để họ tự khẳng định<br />
mình, tất nhiên phải trong mối quan hệ với các giáo sinh khác.<br />
<br />
Đ o tạo cá nhân hóa chính là làm cho giáo sinh có khả năng xác địn đề án đ o tạo<br />
của mình xuất phát từ những điều đã tiếp t u được, từ những yêu cầu và khả năng của<br />
trườngthể hiện qua cách thức tổ chức v đán giá trong việc xây dựng đề án đó. uá tr n<br />
đó luôn p ải quan tâm đến mức độ cảm nhận của giáo sin v l m p ong p ú t êm “n ân<br />
cách nghề nghiệp” của họ.<br />
<br />
Đồng thời, để đ o tạo nhân cách cho giáo sinh còn cần làm cho họ bắt đầu việc<br />
tiến hành nghiên cứu, điều này không nhằm làm cho giáo sinh trở thành nhà nghiên cứu<br />
mà nhằm làm cho họ trở t n giáo viên tư ng lai biết cách tham khảo các tài liệu sư<br />
phạm và có khả năng tự đán giá n ững việc làm của mình.<br />
<br />
Thứ năm: Việc đào tạo phải được “hợp đồng hóa”<br />
<br />
Đó l việc thiết lập sự thỏa thuận giữa người đ o tạo v người được đ o tạo. Tức là<br />
làm rõ trách nhiệm của mỗi phía theo tính chất mối liên hệ, ràng buộc họ theo hợp đồng<br />
quy định. Chính việc tạo ra các điều kiện, biện pháp, các thủ tục rõ r ng giúp c o người<br />
học có toàn bộ các thông tin cần thiết để quyết định chiến lược, con đường, p ư ng tiện,<br />
cách thức phù hợp nhất đối với mục tiêu cần đạt được.<br />
<br />
Thứ sáu: Việc đào tạo phải chấp nhận nguyên tắc điều chỉnh trong toàn bộ tổ<br />
chức của nó nhằm đạt được sự gắn kết giữa nghề dạy học và những đặc trưng bắt<br />
buộc của nghề này<br />
<br />
Điều đó t ể hiện ở việc người đ o tạo làm cho giáo sinh trải qua v p ân t c được<br />
những tình huống về măt t ái độ, p ư ng p áp, nội dung gần gũi với những tình huống<br />
mà họ sẽ gặp với học sinh của m n . N ư vậy người đ o tạo phải giúp giáo sinh của mình<br />
thực sự hòa nhập với toàn bộ các quy trình nhận thức và cảm xúc trong n động. Người<br />
đ o tạo phải c ú ý đến phần lớn phạm vi hoạt động nghề nghiệp của giáo viên, đến mối<br />
liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức bộ môn với kiến thức và kỹ năng lý luận dạy học và giáo<br />
dục; đến sự kết hợp giữa lý thuyết – thực hành – lý thuyết.[8; 47-64]<br />
<br />
Về mặt phương pháp: C ư ng trình phải được xây dựng theo cách tiếp cận của<br />
p ư ng t ức 4 bước đổi mới đ o tạo. Đó l mô n CDIO, l mô n mới nhất, tiên tiến<br />
nhất đang được nhiều nước trên thế giới, n ư: T uỵ Điển, Trung Quốc, Mỹ... và một số<br />
trường đại học ng đầu Việt Nam áp dụng. CDIO là: Điều tra nhu cầu và hình thành ý<br />
tưởng - Xây dựng c ư ng tr n - Tiến hành thử nghiệm - Triển ai đại trà (Conceive -<br />
Design - Implement – Operate). Bản chất của p ư ng p áp p át triển đ o tạo theo cách<br />
này là sự phát triển của cách tiếp cận quá tr n . Đề xướng CDIO có ba mục tiêu tổng quát<br />
nhằm đ o tạo các sinh viên thành những người có thể:<br />
<br />
1. Nắm vững kiến thức chuyên sâu có tính chất nền tảng.<br />
<br />
2. Dẫn đầu trong kiến tạo và vận n p ư ng p áp giáo dục, giảng dạy mới,<br />
hiện đại.<br />
<br />
3. Hiểu được tầm quan trọng v tác động chiến lược của nghiên cứu và phát triển<br />
của xã hội,<br />
<br />
Song, thực tế vừa qua c ư ng tr n đ o tạo theo mô hình CDIO mới chỉ đáp ứng<br />
và áp dụng cho khối các ngành kỹ thuật đ o tạo kỹ sư, còn lĩn vực đ o tạo giáo viên nói<br />
chung và cán bộ hoạt động trong các tổ chức xã hội nói riêng thì chúng ta cần phải<br />
nghiên cứu áp dụng cụ thể.<br />
<br />
Điều quan trọng là, khi thiết kế, xây dựng một c ư ng tr n đ o tạo, chúng ta cần<br />
phải trả lời cho 2 câu hỏi:<br />
<br />
Thứ nhất, sinh viên sẽ đạt được những kiến thức, kỹ năng, t ái độ toàn diện nào<br />
sau khi tốt nghiệp ra trường?<br />
<br />
Thứ hai, làm thế n o để chúng ta có thể làm tốt n trong việc đảm bảo sinh viên<br />
đạt được những kiến thức, kỹ năng ấy?<br />
<br />
Dưới đây l bốn năng lực then chốt của CDIO có thể áp dụng v o đ o tạo giáo<br />
viên và cán bộ hoạt động trong các tổ chức xã hội:<br />
<br />
CDIO là b n n ng ực then ch t:<br />
Conceive – Design – Implement – Operate Systems.<br />
<br />
C D I O<br />
<br />
= Ý tưởng = Thiết kế = Thi hành = Vận hành<br />
<br />
= Đề xuất = Xây dựng = Thực hiện = Điều khiển<br />
<br />
= Phát hiện = Lên kế hoạch = Triển khai = Quản lí<br />
<br />
= Nêu ra = Lên p ư ng án = Hoạt động = Đán giá<br />
<br />
=… =… =… =…<br />
Nhằm:<br />
<br />
1. Đáp ứng cao yêu cầu của thực tiễn; đảm bảo sinh viên sau khi tốt nghiệp có<br />
nhiều c ội việc làm và thoả mãn yêu cầu người sử dụng.<br />
<br />
2. L m c o người học có khả năng tự nâng cao năng lực và mở rộng phạm vi hoạt<br />
động, làm việc sau khi tốt nghiệp; đáp ứng khả năng cập nhật, mở rộng kiến thức thích<br />
ứng với sự phát triển nghề nghiệp và chuyên môn;<br />
<br />
3. Đạt được yêu cầu hội nhập quốc tế về chuẩn nội dung, hệ thống văn bằng và mô<br />
n đ o tạo;<br />
<br />
4. Có hiệu quả về mặt kinh tế và phù hợp với khả năng t i c n của đ n vị;<br />
<br />
5. Đảm bảo chất lượng trên c sở điều kiện hiện có v điều kiện bổ sung. [14]<br />
<br />
Để đáp ứng các đòi ỏi trên, nội dung c ư ng tr n đ o tạo phải đảm bảo cung cấp<br />
cho sinh viên những kiến thức tổng hợp, tùy theo hệ đại học ay cao đẳng mà có quy<br />
định số giờ ở mỗi môn cho phù hợp với quy định của c ư ng tr n ung.<br />
<br />
+ Trước hết, là những kiến thức khoa học cơ bản, n ư: C n trị học, Tôn giáo<br />
học, Văn óa ọc, Đạo đức học, Mỹ học, Môi trường v con người, logic học, P ư ng<br />
pháp nghiên cứu khoa học, Xã hội học đại cư ng, Ngôn ngữ học và tiếng Việt, Tin học<br />
c bản, Ngoại ngữ, Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Lịch sử ngoại giao<br />
Việt Nam.<br />
<br />
+ Thứ hai là, những kiến thức chuyên ngành, n ư: Lý luận Chủ ng ĩa Mác –<br />
Lênin (Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ ng ĩa xã ội khoa học), Tư tưởng Hồ Chí Minh,<br />
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Lý luận về n nước và pháp luật,<br />
Pháp luật v định chế XHCN, Xã hội học về lệch lạc xã hội. Riêng khối Cao đẳng, cần có<br />
t êm các môn, n ư: N ập môn giáo dục công dân, Lý luận p ư ng p áp tổng phụ trách<br />
đội, P ư ng p áp lý luận công tác đội TNTP Hồ Chí Minh.<br />
<br />
+ Thứ ba là, sinh viên phải được trang bị những kiến thức về nghiệp vụ sư p ạm,<br />
n ư: Tâm lý đại cư ng, Tâm lý ọc lứa tuổi, Tâm lý học sư p ạm, Giáo dục học đại<br />
cư ng, P ư ng p áp giáo dục và quản lý HS-SV, P ư ng p áp giảng dạy bộ môn giáo<br />
dục công dân cho các bậc THCS, THPT, chuyên nghiệp (cho cả 2 khối ĐH v CĐ).<br />
<br />
Riêng đối với khối đ o tạo giáo dục công dân (hệ Cao đẳng), phải trang bị cho sinh<br />
viên hệ thống kiến thức c bản về Đo n t an niên v Đội thiếu niên, n ư: P ư ng p áp<br />
dạy học bộ môn công tác Đội TNTP, Nghi thức Đội TNTP, Hoạt động giáo dục ngoài giờ<br />
lên lớp, các hoạt động mang tính nghiệp vụ của Đội TNTP.<br />
<br />
Bên các đó các giảng viên phải t ường xuyên cập nhật thêm các kiến thức mới và<br />
thiết thực về khoa học giáo dục, nghiệp vụ sư p ạm; những vấn đề quan trọng về kinh tế,<br />
chính trị, văn óa, xã ội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam cho sinh viên.<br />
<br />
+ Thứ tư, Về kỹ năng, để giúp cho sinh viên có khả năng vận dụng lý luận vào thực<br />
tiễn và kỹ năng sư p ạm để hoàn thành tốt nhiệm vụ của n giáo đáp ứng yêu cầu của sự<br />
nghiệp đổi mới giáo dục, CNH, HĐH ở nước ta hiện nay, ta phải thực hiện học phần thực<br />
hành và thực tập sư p ạm cho các em trong suốt quá tr n đ o tạo thông qua hoạt động<br />
kiến tập trong các học kỳ và thực tập sư p ạm cuối khóa với thời lượng thích hợp.<br />
<br />
Từ những phân tích trên và soi rọi lại c ư ng tr n đ o tạo mà khoa giáo dục chính<br />
trị trường Đại học S i Gòn đã xây dựng, chỉnh sửa và thực hiện trong những năm qua tôi<br />
thấy nó đã đáp ứng được phần lớn những yêu cầu đ o tạo toàn diện cho sinh viên, không<br />
chỉ có thể thực hiện tốt công việc của giáo viên dạy giáo dục công dân ở các trường phổ<br />
t ông, THCN v cao đẳng, mà còn có thể làm việc được trong các tổ chức chính trị xã<br />
hội. Tuy nhiên, thực tiễn đ o tạo cho thấy cần phải tăng t êm một số tín chỉ cho phần<br />
kiến thức c uyên ng n sâu, n ư triết học, kinh tế chính trị bởi đây l iến thức c bản<br />
nhất của ng n ; đồng thời tăng t ời lượng thực tế, thực hành và thực tập sư p ạm cho<br />
sinh viên.<br />
<br />
Đồng t ời, để t ực iện tốt được mục tiêu đ o tạo của c úng ta l ông c ỉ đ o<br />
tạo ra một đội ngũ lao động l m ng ề giáo viên, m ọ còn có t ể t am gia oạt động v<br />
tổ c ức tốt oạt động xã ội một các c ủ động, sáng tạo, đạt iệu quả cao, ay công tác<br />
trong ệ t ống c n quyền, Đảng, các tổ c ức đo n t ể quần c úng xã ội, cần tạo điều<br />
iện để sin viên được tiếp xúc với mảng yêu cầu n y. Ng ĩa l trong c ư ng tr n đ o<br />
tạo p ải tăng t êm n ững oạt động ngoại óa, đồng t ời mở ra một ướng t ực tập t ứ<br />
2 l c o sin viên được l m quen với n ững đ n vị trong ệ t ống c n quyền, Đảng,<br />
các tổ c ức đo n t ể quần c úng xã ội.<br />
<br />
N ư vậy, để góp p ần t ực iện được yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản, to n<br />
diện giáo dục Việt Nam t eo c ủ trư ng của Đảng Cộng sản Việt Nam, việc xây dựng v<br />
c ỉn lý c ư ng tr n đ o tạo c uyên ng n của K oa Giáo dục C n trị cũng cần dựa<br />
trên mục tiêu, nguyên tắc v p ư ng p áp nêu trên.<br />
À LỆ HAM HẢO<br />
<br />
1. Cải cách đào tạo và bồi dưỡng giáo viên định hướng chuẩn và n ng lực nghề<br />
nghiệp, PGS.TS. Vũ uốc C ung, trưởng ban điều n dự án p át triển<br />
GVTHPT&TCCN v TS. Nguyễn Văn Cường, ĐH Potsdam, c uyên gia tư vấn<br />
dự án.<br />
<br />
2. Cần đào tạo nghề theo đơn đ t hàng (9/5/2014) , Nguồn: báo N ân dân.<br />
3. TS. Trần Đ n Lý (26/1/2014), Chọn đúng nghề để tránh lãng phí, Nguồn:<br />
http://nld.com.vn.<br />
4. Chương trình hành động của Chính phủ về đổi mới c n bản, toàn diện giáo dục<br />
và đào tạo, Theo dangcongsan.vn , 12-06-2014.<br />
5. Ðể đổi mới giáo dục - đào tạo c n bản và toàn diện, Nguyễn Thị Bình (Nguyên<br />
Phó Chủ tịch nước), Thứ ba, 04/02/2014 - 03:38 AM (GMT+7) - See more at:<br />
http://pdt.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ur=pdt&ids=1388#sthash.5exXkLq6.dpuf.<br />
<br />
<br />
6. TS.LS Nguyễn Đăng Liêm, ịnh hướng phát triển Trường ại học Gia ịnh<br />
theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo,<br />
7. Giải pháp tháo gỡ khó kh n việc làm cho người tốt nghiệp H, C . (Cử tri<br />
quan tâm đặt câu ỏi về vấn đề việc l m c o người tốt ng iệp cao đẳng, đại<br />
ọc v sau đại ọc tới Bộ trưởng P ạm Vũ Luận)<br />
<br />
Rate: 5 by 7 users – T am gia XãLuận Club Tin tức nguồn:<br />
http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=899762#<br />
ixzz34ohvuwAR . doc tin tuc www.xaluan.com<br />
<br />
8. MMichel Develay(1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên (biên dịch), Nxb<br />
Giáo dục, H Nội.<br />
<br />
9. Mục tiêu, mục đích của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân<br />
lực. Theo http://voer.edu.vn<br />
10. Một số nguyên tắc và định hướng thực hiện chuyển đổi chương trình đào tạo<br />
từ niên chế sang học chế tín chỉ, xem trang:12, Nhập ngày: 03-12-2007, Điều<br />
chỉnh lần cuối :09-04-2008 – See more at:<br />
http://pdt.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ur=pdt&ids=1388#sthash.5exXkLq6.dpu.<br />
11. QUY ỊNH Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học<br />
phổ thông (Ban hành k m theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGD T, ngày 22<br />
tháng 10 n m 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ào tạo) (T ứ trưởng:<br />
Nguyễn Vin Hiển, đã ý).<br />
<br />
12. Quang Duy (5/2/2014), Phải kiểm soát được chất lượng đầu ra.<br />
<br />
13. Quang Duy (5/2/2014), Phải kiểm soát được chất lượng đầu ra.<br />
<br />
14. TS. Đ o Đăng P ượng, Xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học<br />
chuyên ngành quản lý V n hóa nghệ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO,<br />
16/12/2013 4:45 CH.<br />