Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 5
lượt xem 5
download
(c) Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước: Như đa nói ở trên, hội nhập kinh tế không những đem lại cho chúng ta những cơ hội mà còn đem đến cho chúng ta những thách thức hết sức to lớn. Trong đó, việc phải cạnh tranh với các nước tiên tiến là rất khó khăn. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải tự nâng cao sức cạnh tranh của mình. Muốn nâng cao sức cạnh tranh của nước ta thì không còn cách nào khác là nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hoàn chỉnh về thị trường chứng khoán, theo dõi sát xao và có chính sách thúc đẩy thị trường này phát triển. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước: (c) Như đa nói ở trên, hội nhập kinh tế không những đem lại cho chúng ta những cơ hội mà còn đem đến cho chúng ta những thách thức hết sức to lớn. Trong đó, việc phải cạnh tranh với các nước tiên tiến là rất khó khăn. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải tự nâng cao sức cạnh tranh của mình. Muốn nâng cao sức cạnh tranh của nước ta thì không còn cách nào khác là nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. Trước hết, chúng ta phải khẩn tr ương nâng cao sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. Đây là yếu tố quyết định để chủ động hội nhập thắng lợi.Sức cạnh tranh của sản phẩm phải được thể hiện ở chất lượng sản phẩm, giá cả, khẳ năng tiếp thị. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp phải được thể hiện ở sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ trên thị trường trong nước và ngoài nước. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn được thể hiện ở sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, có lợi nhuận cần thiết để ngày càng phát triển sản xuất. Sức cạnh tranh của quốc gia dựa vào sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp là cơ bản; đồng thời còn phải tạo điều kiện, môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường xa hội, chính trị ổn định, thuận lợi cho đầu tư và sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế trong nước và ngoài nước. Nhìn chung, ở thời điểm hiện nay, sức cạnh tranh của nước ta trên cả 3 phương diện: sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia còn thấp. Đây chính là một nhiệm vụ trước mắt cần điều chỉnh. Muốn nâng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, của sản phẩm hay của chính quốc gia th ì chúng ta phải 29
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không ngừng nâng cao khoa học kĩ thuật, các doanh nghiệp phải không ngừng tìm hiểu, năng động sáng tạo tìm ra hướng đi. Các doanh nghiệp không ngừng đào tạo đội ngũ cán bộ trở nên lành nghề, và có năng lực tiến bộ hơn. Tóm lại, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, đào tạo đội ngũ nhân viên và năng động tự tìm cho mình một lối đi phù hợp. (d) Nhà nước cần đầu tư và phát triển GD - ĐT: Đây là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xa hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Chúng ta phải không ngừng tiếp tục nâng cao chất l ượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục. Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xa hội hoá giáo dục. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng các hình thức giáo dục chính quy, không chính quy, th ực hiện giáo dục mọi người, cả nước trở thành một xa hội học tập. Thực hiện phương châm học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với sản xuất, nhà trường gắn với xa hội. Chăm lo phát triển giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cư, đặc biệt là vùng nông thôn và những vùng khó khăn. Củng cố thành tựu xoá nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, đồng thời đẩy nhanh quá trình phổ cập trung học. Tăng ngân sách nhà nước dành cho giáo dục và đào tạo nghề theo đầ tăng trưởng của nền kinh tế. Hiện đại hoá các cơ sở giáo dục. Mở rộng hợp lý quy mô giáo dục đại học, làm chuyển biến rõ nét về chất lượng và hiệu quả đào tạo. 30
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh sinh viên. Thực hiện công bằng xa hội trong giáo dục, tạo điều kiện chó người nghèo có cơ hội học tập. Chính phủ tăng cường chính sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có năng khiếu, vượt khó học giỏi; có quy hoạch và chính sách tuyển chọn người giỏi. Tăng ngân sách cho việc cử người đi học tập ở các nước tiên tiến. (e) Nhà nước cần đầu tư hơn nữa cho phất triển khoa học và công nghệ: cùng với giáo dục và đào tạo thì đây là quốc sách hàng đầu, là nên tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chúng ta phải coi trọng việc nghiên cứu cơ bản trong khoa học. Tăng đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ. Sắp xếp, đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học, phối hợp chặt chẽ nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học - công nghệ với khoa học xa hội và nhân văn. Hoàn thành việc xây dựng những khu công nghệ cao và hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia. Sử dụng có hiệu quả các quỹ hỗ trợ cho khoa học và công nghệ. Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế trong nghi ên cứu khoa học và công nghệ. Thực hiện tốt chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ. Nh à nước cần có chính sách thưởng và đai ngộ đối với các nhà khoa học có công trình xuất sắc. (f) Mở rộng quan hệ đối ngoại: Nhiệm vụ đối ngoại của chúng ta là tiếp tục giữ vững môi trường hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế – xa hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, bảo đảm độc lập và chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực và cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xa hội. Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương, đa phương với các nước và 31
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vùng anh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lanh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực và đe doạ vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình. (g) Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân: Đại đoàn kết là truyền thống và cũng là sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xa hội. Thực hiện đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng đất nước, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống trong nước hay ngoài nước. Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước, ý trí tự lực tự cường và lòng tự hào dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, vì dân giàu nước mạnh, xa hội công bằng, văn minh làm điểm tương đồng. Thực hiện dân chủ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xa hội ở tất cả các cấp, các ngành. Xây dựng đồng bộ các chính sách kinh tế – xa hội đúng đắn, phát huy mọi khả năng sáng tạo của nhân dân. Đổi mới và hoàn thiện chính sách cụ thể đối với mỗi giai cấp, dân tộc, tôn giáo... Chương VI: Kết luận Toàn cầu hoá là một xu hướng tất yếu của lịch sử nhân loại. Cách đây hơn 150 năm, Cac Mac đa dự báo xu hướng này và ngày nay đa trở thành hiện thực. Theo ông, xu hướng toàn cầu hoá, mà trước hết là toàn cầu hoá kinh tế, bắt nguồn từ quá trình xa hội hoá lao động, xa hội hoá sản xuất và cùng với nó là việc mở rộng nền sản xuất hàng hoá. Chính lí luận toàn cầu hoá của Mác là cơ sở cho việc ra đời 32
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com của Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước xa hội chủ nghĩa trước đây, trong đó Việt Nam là một nước thành viên. Hiện nay, toàn cầu hoá đang do các nước tư bản phát triển chi phôi và áp đặt. Tuy nhiên, đối với các nước chậm phát triển, đang phát triển và chuyển đổi nền kinh tế cũng tạo ra rất nhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy nền kinh tế của mỗi quốc gia và tất nhiên cũng gặp không ít những thách thức. Nếu quốc gia nào biết chủ động và có lộ trình hội nhập phù hợp với điều kiện cụ thể của mình sẽ vượt qua được những thách thức và tận dụng được những cơ hội để phát triển kinh tế đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu. Đối với Việt Nam, qua rất nhiều đại hội Đảng ta đa nhận thấy: Toàn cầu hoấ kinh tế là một xu thế khách quan. Toàn cầu hoá có cả hai mặt tích cực và tiêu cực, hợp tác và đấu tranh, thuận lợi và khó khăn đan xen nhau, không chỉ có cơ hội mà có cả thách thức lớn đối với nước ta. Chúng ta phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Muốn hội nhập có kết quả phải phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm tính độc lập tự chủ và định hướng xa hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường. Chính vì thế, chúng ta phải khẩn trương xây dựng và thực hiện kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý và chương trình hành động cụ thể, phát huy chủ động của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế – xa hội, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế, có đội ngũ các bộ có năng lực trong quan hệ quốc tế. 33
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trước tình hình này, chúng ta lớp trẻ người sẽ năm trong tay tương lai của đất nước, việc học tập và nghiên cứu rất quan trọng. Chúng ta phải học tập và nghiên cứu để sau này có đủ trình độ để đưa đất nước tiến lên. Bác Hồ – vị lanh tụ kính yêu của chúng ta - đa từng nhắc nhở rằng: “non sông nước Việt Nam có được hay không, nước ta có vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu hay không, phần lớn đều là nhờ vào công học tập của các cháu”. Chính vì vậy, học tập không những là điều cần thiết đối với mỗi con người mà còn là nghĩa vụ nữa. Chúng ta quết tâm xây dựng nước ta trở nên to đẹp hơn, đàng hoàng hơn. Danh sách tài liệu tham khảo Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – Nhà xuất bản chính trị quốc 1. gia. Tạp chí Cộng Sản ( các số 8, 12/ 2000, số 2, 5, 11/2001...) 2. Tạp chí Ngoại Thương.Số 4, 64, 33, 2000 3. 4. Triết học Mác Lê nin chương trình sơ cấp và cao cấp. 5. Tạp chí kinh tế và dự báo số 24 số 15 số 9, 5, 4, 16, 2000 6.Toàn cầu hoá kinh tế của Dương Phú Hiệp và Vũ Văn Hà NSBKHXH. 34
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài thực tập tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Kinh tế - Kỹ thuật
50 p | 2370 | 594
-
Tiểu luận Triết học: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến
34 p | 1819 | 317
-
Tài liệu học Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân
28 p | 501 | 199
-
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ề ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
10 p | 587 | 186
-
Tập 2-Kinh tế tri thức: Kỷ yếu hội thảo khoa học
173 p | 368 | 156
-
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xã hội năm 2011
11 p | 562 | 101
-
Đề cương kinh tế chính trị - CNH-HĐH nền KT quốc dân trong TKQĐLCNXH ở VN
9 p | 2173 | 81
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu
47 p | 1033 | 41
-
Hồ Chí Minh tư duy kinh tế: Phần 1
98 p | 154 | 34
-
Bài giảng chuyên đề 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Kinh tế và quản lý trong kinh tế
46 p | 122 | 12
-
Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
0 p | 142 | 12
-
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 1
7 p | 91 | 11
-
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ khi hội nhập kinh tế với Hoa Kỳ - 2
9 p | 104 | 5
-
Quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam
6 p | 18 | 5
-
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 3
7 p | 73 | 4
-
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 4
7 p | 62 | 3
-
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 2
7 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn